Lănh đạo kiu HCM

(soc.culture/vietnamese)

Quí vị vỗ ngực quả quyết là, nếu không có sự lănh đạo của đảng th́ nước ta không được như ngày nay ! Vậy xin hỏi những ai cả quyết như vậy là, nước ta ngày nay -sau hơn nửa thế kỉ chịu sự lănh đạo của quí vị- đang ở trinh độ ra làm sao ?

Nhiều nước trong khu vực không đặt dưới sự lănh đạo của đảng CS và cũng không theo chủ nghĩa Mác-Lê th́ đất nước họ tụt hậu hay tân tiến ?

Trong lănh vực kinh tế và đời sống, lợi tức đầu người hàng năm ở VN hiện nay chỉ chừng 250 USD. Trong khi ấy, chỉ đơn cử một số nước trong ASEAN- VN là một hội viên từ vài năm nay, vào giữa thế kỉ 20 cũng đă ở mức phát triển tương tự như VN (vài nước c̣n thấp hơn). Nay nước có lợi tức đầu người cao nhất trong ASEAN là Singapur cũng là trên 26.000 USD, Phi luật tân là nước có lợi tức thấp cũng trên 1000 USD, nghĩa là lợi tức đầu người của các nước này gấp từ bốn tới gần 90 lần của VN hiện nay !

Như vậy rơ ràng sự lănh đạo của đảng theo mô h́nh XHCN đă làm đất nước tụt hậu. Trong nửa thế kỉ quí vị không làm cho đất nước giầu lên mà làm cho đất nước nghèo đi. Cũng v́ thế mà người dân VN đang phải sống trong nghèo khổ: Khoảng gần 50% trẻ em phải chịu cảnh thiếu dinh dưỡng trong nửa thế kỉ dưới "ánh sáng của CNXH" và sự chỉ đạo của đảng ! Nếu không có nạn đói triền miên và nghiêm trọng trong các thập niên 70 và 80 th́ những người đứng đầu đảng vẫn c̣n áp dụng và ca tụng bài bản kinh tế tập thể của các hợp tác xă nông nghiệp !

Về thành quả nửa thế kỉ dưới XHCN chính giáo sư Phạm Xuân Nam, một trí thức XHCN, cũng phải phê ngay trong Tạp chí CS năm 1998 là: "Theo số liệu 1992, nếu tổng hợp 23 chỉ tiêu kinh tế-xă hội - văn hóa (như b́nh quân GDP đầu người, GDP tính theo tương đương sức mua (PPP), số calor hấp thụ b́nh quân/người, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, số năm học b́nh quân ngày/người trong độ tuổi, tỉ lệ họ dùng điện, dùng nước sạch...) th́ sự phát triển của nông thôn VN chậm hơn Đài loan khoảng 30 năm, Mă lai á 25 năm, Thái lan 20 năm,.." (Phạm Xuân Nam, vai tṛ của văn hóa trong phát triển nông nghiệp và nông thôn, TCCS 18/1998, trang 33 Xă hội VN hiện nay là một xă hội công bằng và văn minh ? Để bênh vực cho việc duy tŕ chế độ XHCN, quí vị cũng thường dẫn chứng về những bất công ở các xă hội tư bản, như ở Mĩ chỉ có 20% dân số là người giầu chiếm 85% tài sản quốc gia, 80 % dân số chỉ c̣n 15% tài sản quốc gia (Tiến Hải, Tạp chí CS số 8/98, tr.26). Nhưng ở VN hiện nay ĐCSVN nắm toàn bộ tài sản quốc gia, trong khi đó đảng này chỉ có trên hai triệu đảng viên, nghĩa là chỉ bằng 1/38 đân số. Cần phải mở dấu ngoặc ở đây, không phải tất cả hơn hai triệu đảng viên đều có tiền dư, nhà sang cửa rộng. Trái lại chỉ có một thiểu số rất nhỏ chừng vài chục ngàn đảng viên đang có chức quyền ở trung ương và địa phương, đang ngồi trên những đống bạc bất chính do lạm dụng quyền thế vơ vét tiền bạc qua tham nhũng và bóc lột. Sự bất công ở VN c̣n cao hơn ỡ Mĩ.

Những bất công và khủng hoảng lớn trong xă hội VN hiện nay chứa đựng những tín hiệu của một xă hội tư bản rừng rú, vô kỉ cương, vô pháp luật, kẻ có quyền thế tự do bóc lột và đàn áp. Ng̣i nổ xuất hiện ở nhiều nơi,trong nhiều tầng lớp. Nguy cơ trực tiếp có khả năng phá hủy chế độ trong lúc này không phải từ bên ngoài, từ phía nhân dân hay các thế lực quốc tế, mà chính là ngay trong nội bộ đảng cầm quyền. Sau hơn 10 năm đua đ̣i "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" các xung đột quyền lợi về tiền bạc, nhà cửa, đất đai... giữa một số cá nhân chủ chốt và giữa một số phe nhóm, địa phương đă tích lũy đến một mức độ rất cao, có thể bùng nổ bất cứ lúc nào trong nội bộ của quí vị !

Sau gần cả cuộc đời hi sinh cho đảng, nay tướng Trần Độ 76 tuổi đă b́nh tâm nh́n lại và biết là, ông và bao nhiêu thế hệ hi sinh có ai ngờ lại "đúc nên chính cái máy này": "...Vậy là đảng và dân đă tách làm hai: một số người (chủ yếu là của đảng) làm việc cai trị dân. Mà đă cai trị th́ phải cho chức, đă có chức là có quyền, đă có quyền ắt có lợi. Quyền lực lớn th́ có lợi lớn. Đảng đâu c̣n "ḥa trong dân, cùng với dân là một" như trước. Trên danh nghĩa, chính quyền của đảng khi làm việc ǵ cũng là thay mặt dân và nhân danh dân, v́ lợi ích của dân (chính quyền do dân, v́ dân, của dân). Thế mà dân hiện nay đi t́m đảng là đi t́m những ông Bí thư, Chủ tịch, Bộ trưởng, Đại biểu quốc hội, œy viên trung ương để khiếu nại, tố cáo, kêu oan và cầu xin sự giúp đỡ. Có những ông đảng viên già (nhưng không có chức vụ ǵ th́ cũng như là dân) xếp các đơn kêu xin của ḿnh vào một cái túi nặng hàng chục kí lô, đi lại các cấp các ngành hàng chục năm trời mà vấn đề của ông ấy vẫn không được giải quyết (v́ nó phức tạp quá). Khi ông già này c̣n trẻ bắt đầu giác ngộ và hăng say đấu tranh, ông ấy không thể tưởng tượng nổi t́nh cảnh ông ấy lúc về già.

Không những đảng với dân là hai, mà ngay trong đảng cũng thành hai. Một đảng gồm những người không có chức vụ hoặc chức vụ thấp. Một đảng gồm những người có chức vụ cao. Hàng triệu chiến sĩ và nhân dân khi hi sinh đều không nghĩ rằng, một kết quả quan trọng của sự hi sinh của họ lại là t́nh trạng thế này. Nhà thơ Bùi Minh Quốc đă phải thốt lên:

Trọn đời tuổi xuân ta hiến dâng cuồng nhiêt,

Lại đúc nên chính cái máy này !"

(Trần Độ, một cái nh́n trở lại)

Những bất măn và nổi dậy của nông dân ở nhiều tỉnh và những áp lực quốc tế hiện nay sẽ làm cho mức độ và tốc độ chống đối trong nội bộ của đảng cầm quyền bung ra mạnh hơn và nhanh hơn. Nhưng quí vị vẫn không chịu thay đổi tư duy lạc hậu. Điển h́nh như cái nh́n hoàn toàn chủ quan sai lầm mà nhóm lănh đạo đă quyết định trong Đại hội 8 coi nó là tiền đề phát triển của xă hội: "Chế độ XHCN ở Liên xô và các nước Đông "u tạm thời lâm vào thoái trào, nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người vẫn đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xă hội."

Một tư duy sai lầm và lạc hậu từ hàng nửa thế kỉ nhưng nay vẫn không được nghiêm chỉnh xét lại th́ dĩ nhiên quí vị không thể đưa đất nước thoát ra khỏi nghèo đói lạc hậu, nói chi đến công nghiệp hóa hiện đại hóa !

Ông Lê Khả Phiêu, Tổng bí thư ĐCSVN, đă từng khẳng định: Một lí thuyết hay một chính sách muốn biết đúng hoặc sai "phải qua thực tiễn kiểm nghiệm". Thực tiễn của xă hội VN hiện nay là đói nghèo, tham nhũng, vô kỉ cương pháp luật, bất công, đàn áp và tụt hậu. Vậy tại sao ĐCS vẫn khư khư giữ quyền ? Xin hỏi quí vị, nửa thế kỉ kiểm nghiệm chưa đủ hay sao ? Một chính đảng chỉ có thể giữ quyền lănh đạo nếu làm cho dân giầu, nước mạnh, xă hội văn minh. Nếu làm cho dân nghèo đói, đất nước tụt hậu và đạo đức xă hội băng hoại th́ đảng này tự tỏ ra bất tài . Mọi cách nói khác chỉ là ngụy biện. Cố bám vào quyền hành là ngoan cố và tham lam !

Do những sai lầm về ư thức hệ và đường lối nên ĐCSVN đă tự đánh mất quyền lănh đạo, tự đánh mất sứ mệnh lịch sử. Không những thế, hiện nay đảng này không c̣n là lực lượng tiên phong của xă hội, mà đă trở thành lực cản của dân tộc.

Mấy ngàn năm trước đây một hiền triết A_ đông cũng đă rút ra được một kết luận: Bác sĩ chữa bệnh lầm th́ giết một người. Nhưng nhà chính trị lầm th́ hại cả một nước. Những người lănh đạo CSVN không những lầm đường mà c̣n cả vô đạo nữa. Thật đáng thương cho gần 80 triệu dân và thật đáng tiếc cho một dân tộc mấy ngàn năm văn hiến !

Ch́a khóa hăy c̣n nằm trong tay quí vị. Giải pháp cứu nguy duy nhất là quí vị cần biết xếp đặt nhanh gọn để chuyển từ một xă hội độc tài sang một xă hội dân sự dân chủ, làm sao tránh được những xáo trộn không thể kiểm soát được nữa. Sự chuyển ḿnh này có tính cách tất yếu theo qui luật tiến hóa. Một vị tướng tài ba không phải chỉ biết chiến thắng, mà c̣n phải biết mở lối thoát an toàn và kịp thời.

Napoleon danh bại thân liệt ! Dại hay khôn của người cầm quyền là biết thời cơ và biết mở đường rút, mở đường thoát kịp thời khi đó c̣n có thể bảo tồn được danh dự và quyền lợi, c̣n cố đấm ăn xôi sẽ mất cả ch́ lẫn chài.

Thời gian không chờ đợi quí vị nữa.

Hăy nh́n vào chế độ Suharto ở Nam dương !