ĐỨC THÁNH TỔ NHÂN HOÀNG ĐẾ
HÚY
NGUYỄN  PHÚC KIỂU

(1791 - 1841)

Đời Thứ XII


12.1. - THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP

        Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế húy là Nguyễn Phúc Kiểu, c̣n húy Đảm (1) con thứ tư của đức Thế Tổ Nguyễn Phúc Anh và Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu Nguyễn Thị Đang. Ngài sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân hợi (25-5-1791) tại làng Tân Lộc, tĩnh Gia Định (2).

12.1.1    Thuở thiếu thời

        Thuở nhỏ ngài thông minh, hiếu học, lại giỏi về cỡi ngựa bắn cung, tính t́nh nhân từ biết thương yêu nah em cùng mọi người. Lúc lên 8 tuổi có lần ngài chơi với tên tiểu hầu, khi ngủ trưa bị nó vẽ lên mặt, đức Thế Tổ bắt gặp, ngài phải tự nhận ḿnh vẽ để cho tên hầu khỏi tội. Gặp những lúc Thế Tổ quở trách các hoàng tử, ngài thường khóc xin tha.

        Năm Ất hợi (1815) ngài được lập làm Thái Tử, đến ở cung Thanh Ḥa, để dự phần xét đoán chính sự làm quen với việc nước.

12.1.2    Thời kỳ trị vị

        Tháng giêng năm  Canh th́n (1820) ngài lên nối ngôi, bấy giờ đă 30 tuổi nên rất am hiểu việc triều chính, việc ǵ cũng muốn tỏ tường. Nhiều lần xong buổi chầu, ngài đ̣i một vài quan đại thần ở lại để bàn việc, hoặc hỏi sự tích xưa, hoặc hỏi những nhân vật cùng phong tục các nước xa lạ. Ngài rất siêng năng, thức khuya dậy sớm xem xét công việc, có khi thắp đèn đọc sớ chương ở các nơi gởi về đến trống canh ba mới nghỉ. Ngài thường bảo các quan : "Ḷng người chịu sửa sang th́ lúc già yếu mỏi mệt c̣n làm ǵ được. V́ vậy trẫm không lúc nào dám lười biếng". V́ thế trong thời kỳ trị v́ ngài đă đổi thay rất nhiều việc, từ nội trị, ngoại giao cho đến những cải cách xă hội cùng những việc trong ḍng họ.

        Về nội trị, guồng mấy cai trị trong nước được sửa đổi, cải thiện lề lối trung ương tập quyền, cho bỏ các dinh và trấn mà thành lập các tỉnh. Nước được chia thành 31 tỉnh, đặt các quan Tổng đốc, Tuần phủ, Bố Chính Sứ, Án Sát và Lĩnh Binh để trông coi (3). Các cơ quan điều khiển tại Triều cũng đổi mới, Thị Thư Viện đổi thành Văn Thư Pḥng vào năm Canh th́n (1820), rồi thành Nốc Các vào năm Kỷ sửu (1829) đó là cơ quang như văn pḥng thư kư của ngài. Năm Giáp ngọ (1830) ngài đặt ra Cơ mật viện để trông coi những việc quốc quân trọng yếu.

        Ngài cho định lại quan chế, đặt mức lương bổng của các quan tùy theo nghạch trật, chia phẩm trật thành chín cấp mỗi cấp lại phân ra chính và tùng (4), định tiền gạo cho mỗi cấp cùng thời hạn lănh bổng. Ngoài ra ngài c̣n cho cấp tiền dưỡng liêm để tránh sự hà lạm của quan lại đối với dân chúng.

        Để xa hội có qui cũ cùng nề nếp, ngài cho thống nhất việc đo lường va thống nhất y phục. Năm Bính thân (1836) phủ huyện được cấp các cân mẫu, rồi năm Kỷ hợi (1839) được cấp các loại thước mộc, thước may, thước đo ruộng. Về y phục ngài từng bảo : "Ngày nay nước nhà cương thổ đă hiệp nhất th́ chính trị, phong tục lẽ nào khác biệt", nên nhiều đạo dụ đă ban bố để y phục ở Bắc và Nam được giống nhau.

        Ngài c̣n nghĩ đến việc giúp lư chuyển tiền bạc, tránh cho người đi xa khỏi mang theo nhiều tiền, như năm Bính thân (1836) đặt ra Giao Tứ Vụ ở Cao Bằng để chuyển đổi tiền bạc, cơ quan này có nhiệm vụ như ngân hàng ngày nay.

        Việc khẩn hoang rất được khuyến khích, ngài cho quan lại mộ dân lập những ấp mới ở trong Nam cũng như ngoài Bắc, khiến cho việc phân phối ruộng đất được hợp lư. Ngoài ra ngài cho sửa sang hệ thống giao thông, đắp đê, đào kinh sửa cầu để hàng hóa trong nước được lưu thông dễ dàng. Ngài lại ban dụ cho lập nhà dưỡng tế tại cáct ỉnh để giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật hoặc già cả không nơi nương tựa.

        Việc học trong thời ngài v́ rất được chú trọng. ngài thường bảo : "Đạo trị nước phải gây dựng nhân tài", nên những người có tài đều được nâng đỡ, trọng dụng. Năm Tân tị (1821), ngài cho lập Quốc tử giám, các giám sinh học tại trường đều được hưởng học bổng để ăn học (4). Về thi cử ngoài kỳ thi Hương đă định ở đời Thế Tổ, ngài cho mở thêm kỳ thi Hội và thi Đ́nh, cho định phân điểm để phân hạng người thi đỗ, rồi định rơ những năm thi Hương, thi Hội và thi Đ́nh. Ngài cũng khuyến khích việc soạn sách, và t́m sách cổ v́ thế có nhiều sách giá trị được soạn ra như Gia Định Thông chí, Minh Bột Di Hoán văn thảo, Lịch triều Hiến Chương Loại chí (5).

        Lúc ngài lên ngôi việc trong nước đă ổn định, nhưng về vũ bị vẫn cho luyện tập kỹ càng. Những nơi hiểm yếu trong nước đều được lập đồn aỉ, ở biển th́ lập pháo đài. Nước ta có bờ biển dài nên về thủy quân được ngài rất chú trọng, các vùng hải đảo đều được đánh mốc giúp cho sự lưu thông dễ dàng. V́ binh lực mạnh nên giặc giă trong nước lần hồi đều dẹp yên.

        Trong thời kỳ ngài trị v́, bờ cơi nước ta được mở rộng, lănh thổ của nước ta bấy giờ lớn nhất trong lịch sử. Nhiều vùng ở Lào v́ tránh sự xâm lăng của quân Xiêm đă xin nội thuộc và được lập thành các phủ Trấn Tĩnh, Lạc Biên, Trấn Biên, Trấn Định và Trấn Man. Nói chung các vùng Sầm Nứa, Trấn Ninh, Savankhét bấy giờ đều thuộc vào nước ta. Nước Chân Lạp vẫn chịu sự bảo hộ và được ngài đổi thành Trấn Tây Thành, nhưng địa danh đều được đặt tên tiếng Việt, nhưng quan lại ta thuở đó làm nhiều điềi sai trái khiến cuối đời ngài dân ở đó nổi dậy cấu kết với quân Xiêm mà đánh phá.

        Việc ngoại giao cũng được ngài chăm lo thấu đáo. Với Trung Hoa vẫn noi theo đời Thế Tổ, năm Tân tị (1821) ngài ra Bắc nhận thụ phong của nhà Thanh. Với Xiêm La và Diến Điện t́nh giao hảo được thắt chặt. Ngài chú ư nhất là các nước ở phương Tây. Việc người Anh chiếm Ấn Độ, người Bồ chiếm Ma Cao, người Tây Ban Nha chiếm Phi Luật Tân nhắc nhỡ ngài họa xâm lược của các nước Âu Châu. Trước khi lên ngôi ngài đă từng giao hảo với những người phương Tây theo giúp đức Thế Tổ, ngài hiểu rơ họ và không tránh được nghi ngờ, nhất là dau khi bắt được linh mục Marchand (cố Du) theo giúp Lê Văn Khôi ở thành Phan An (6) th́ ngài càng từ chối sự giao thương với phương Tây. Sau cuộc nha phiến chiến tranh vào năm Kỷ hợi (1839), người Anh v́ mối lợi kinh tế đă xâm lăng Trungn Hoa, đó là khởi đầu sự đe dọa của các nước Âu Châu nên ngài cho thuyền đi thăm ḍ ở các nơi. Năm Canh tư (1840) cho thuyền đến Penang rồi Calcutta xem sự sắp đặt chiến tranh của người Anh, sang Batavia xem động tịnh của người Ḥa Lan, rồi cử phái bộ ngoại giao sanh Anh và Pháp. Việc sắp đặt ngoại giao cho ta thấy ngài xứng đáng là vua của nước độc lập biết lo nghĩ xa xôi.

        Việc ḍng họ ngài đă để tâm nhiều, nhất là khi con cháu càng ngày càng đông. Năm Canh th́n (1820) cho lập Tôn Nhân Phủ để trông coi các việc trong Hoàng Tộc, liệt kê những người thân sơ, cấp tước lộc cho con cháu, cấp dưỡng người cô quả, lo việc tang tế hôn lễ, lập từ tế coi các hi công tính cùng lo việc thờ cúng. Năm Tân tỵ (1821) cho khởi đầu việc biên soạn Ngọc Điệp, đến năm sau lại cho soạn Hoàng Tử Phả, Hoàng Nữ Phả cùng Tông Phả, đến năm Giáp thân (1824) th́ làm xong Ngọc Điệp, lại đặt lệ 6 năm tu sửa Ngọc Điệp một lần, 3 năm tu sửa Tôn Phổ (7)... Ngài  lại ban ngự chế để hệ kim sách định 20 chữ thuộc bộ Nhật để chọn làm tên cho các vua ngày sau, ban Đế hệ thi và phiên hệ thi dùng để đặt tên mà định thân sơ các nhánh trong họ. Ngoài ra ngài c̣n cho soạn Liệt thánh thực lục ghi công lao của các liệt thánh đời trước. Ngài cho sửa sang lại lăng tẩm liệt thánh, sửa sang lại các cung điện như Điện Thái Ḥa, Đại Cung Môn, xây cất Ngọ Môn, Hưng Miếu, Thế Miếu...

        Ngài là người siêng năng, chịu khó t́m ṭi học hỏi, trọng những người có tài năng nên đời ngài có nhiều người pḥ tá giỏi, khiến thực thi thành công những chính sách cải tổ của ngài để nước ta trở thành có kỷ cương nề nếp. Tuy nhiên không tránh được những điều quá nghiêm khắc đối với  dân cũng như quan. Với quan niệm Nho giáo là phong hóa đất nước phát xuất từ chốn cung cấm, pháp luật thi hành khởi sự ở người thân, nên đối với ngài phép nước chẳng chừa một ai. Với anh em như Điện Ban Công, An Khánh Công đều bị nghiêm trị, với con cái ngài từng bảo : "Phàm con nhà giàu sang ăn ngon mặc đẹp không quen vất vả th́ đến lúc làm việc làm chẳng nổi, Trẫm từ ngày lên ngôi coi chầu xét việc đến khi xế bóng mới nghỉ, dầu ở trong cung cũng xem xét các sớ chương ở các gởi về. Trẫm nghĩ có siêng năng th́ việc mới thành nên chẳng dám nhàn rỗi. Các con c̣n trẻ có sức mạnh nên tập làm việc chó ham chơi bời, biếng nhác". Với quan lại th́ ức chế quyền hành, nghiêm răn hoạn quan, với hoàng thân quốc thích th́ ngăn cản dự việc chính sự, đó là ngài đề pḥng những hậu họa.

        Trong 21 năm cầm quyền ngài chăm lo mọi việc không hề nghỉ ngơi, những lúc thong dong ngài cũng lưu ư đến việc văn chương, ngự chế được 5 tập thơ (Minh Mệng thánh chế thi tập), 2 tập văn cùng các bài tản văn như Thiên cơ dự triệu, Cổ khí minh văn, mục đích tải đạo, mở rộng phép học. Ngài là vị vua khác thường, thay đổi được những thói quê mùa từ đời Lê, Lư, Trần ngày trước, mở ra lối cai trị văn minh muôn đời cho nước Đại Nam (8) ta.

        Ngày 19 tháng chạp năm Canh tư (1841) ngài đau nặng, đến ngày 28 tháng chạp (20-1-1843) ngài mất tại điện Quang Minh, hưởng thọ 50 tuổi trị v́ được 21 năm.

12.2. - LĂNG, MIẾU THỜ VÀ CÁC TƯỚC HIỆU ĐƯỢC TRUY TÔN

        Ngài mất, lăng táng tại núi Cẩm Kê ấp An Bằng huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên gọi là Hiếu Lăng (9).

        Khi Hiến Tổ Chương Hoàng Đế lên ngôi dâng tôn thụy là Thánh Tổ Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoán Sáng Thuật Đại Thành Hậu Trạch Phong Công Nhân Hoàn Đế.

        Ngài được thờ tại Thế Miếu ở gian thứ nhất bên trái. Ngoài ra c̣n được thờ tại điện Phụng Tiên trong Hoàng thành cũng như thờ tại điện Sùng Ân ở Hiếu Lăng.

12.3 - GIA Đ̀NH

    12.3.1. Hậu và phi

       12.3.1.1 Hồ Thị Hoa
                    Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu

        Bà húy là Hồ Thị Hoa c̣n có tên là Thật, người huyện B́nh An, Biên Ḥa là con gái của Phúc Quốc công Hồ Văn Bôi, mẹ họ Hoàng. Bà sinh ngày 5 tháng 11 năm Tân hợi (30-11-1791).

        Năm Bính dần (1806) đức Thế Tổ và Thuận Thiên Hoàng Hậu tuyển chọn con gái công thần làm phi cho Thánh Tổ nên bà được vào hầu nơi tiềm để. Bà tính dịu dàng thận trọng hiền đức, một ḷng hiếu kính nên Thế Tổ rất ngợi khen ban cho tên Thật. Nguyên trước đó Thế Tổ bảo : "Phi (10) nguyên có tên Hoa là lấy ư nghĩa ở 4 chữ "Đặc dĩ phương văn" (để truyền hương thơm) sao bằng tên Thật gồm cà phúc lẫn quả.

        Tháng 5 năm Đinh măo (1807) bà sinh Hiến Tổ Chương Hoàng Đế mới được 13 ngày th́ bà mất.

        Bà mất ngày 23 tháng 5 năm Đinh măo (28-6-1807), lúc 17 tuổi. Lăng của bà được xây năm Tân sửu (1841) ở xă Cư Chính, (Hương Thủy, Thừa Thiên).

        Tháng 6 năm Tân tị (1821) được sách tăn5g Chiêu Nghi, thụy Thuận Đức hợp thờ tại Gia Phi Phạm thị từ (11).

        Tháng 5 năm Bính thân (1836) vua Hiến Tổ dâng tôn thụy là Tá Thiên Lệ Thánh Đoan Chính Cung Ḥa Đốc Khánh Từ Huy Minh Hiền Thuận Đức Nhân Hoàng Hậu, đặt tên nhà thờ là Vĩnh Tư Điện, tên lăng là Hiếu Đông. Ngày 20 tháng 8 năm đó rước thần chủ của bà về thờ ở điện Hiếu Tư (nơi để tử cung của Thánh Tổ và thờ Thánh Tổ) nhà thờ cũ được triệt bỏ.

        Ngày 9 tháng 1 năm Quí măo (1843) rước thần chủ của bà về phối  thờ với đức Thánh Tổ ở Thế Miếu tại gian thứ nhất bên trái.

        Bà ch́ sinh được một hoàng tử là Nguyễn Phúc Tuyền (Hiến Tổ Chương Hoàng Đế).

        Thân sinh của bà là ông Hồ Văn Bôi vào năm Bính tuất (1826) được truy tặng Nghiêm Vũ Tướng Quân Thượng Hộ Quân Đô Thống, thân mẫu được tặng nhị phẩm phu nhân. Đến năm Tân sửu (1841) Hiến Tổ truy phong ông làm Đặc Tiến Tráng Vũ Tướng Quân Đô Thống Phủ Đô Thống Chưởng Phủ Sự Thái Bảo thụy Trung Dũng, tước Phúc Quốc Công và bà là Nhất phẩm Quốc Công phu nhân, thụy Ư Thuận. Ngoài ra cho lập nhà thờ ở Xuân Ḥa, (Hương Trà, Thừa Thiên). Đồng thời cũng lập nhà thờ tại nguyên quán gọi là Hồ tộc từ đường.

       12.3.1.2 Ngô Thị Chính
                    Hiền Phi

        Bà húy là Ngô Thị Chính c̣n húy là Kiều người huyện Đăng Xương (Quảng Trị) là con của Chưởng Cơ Ngô Văn Sở (12), mẹ họ Nguyễn. Bà sinh năm Nhâm tư (1792).

        Bà vào hầu Thánh Tổ từ khi ngài c̣n nơi tiềm để, Năm Canh th́n (1820) được phong làm Cung tần, rồi dần được tấn phong Hiền Phi.

        Bà mất năm Quí măo (1843), mộ ở làng Châu Chử, (Hương Thủy, Thừa Thiên).

        Bà sinh được 5 Hoàng tử và 4 Hoàng nữ:

               Hoàng Tử               Hoàng Nữ
   
1. Nguyễn Phúc Chính 1. Nguyễn Phúc Ngọc Tông
2. Nguyễn Phúc Miên Hoành 2. Nguyễn Phúc Khuê Gia
3. Nguyễn Phúc Miên Áo 3. Nguyễn Phúc Uyển Diễm
4. Nguyễn Phúc Miên Quân 4. Nguyễn Phúc Thụy Thục
5. Nguyễn Phúc Miên Uyển  

       12.3.1.3 Phạm Thị Tuyết
                    Gia Phi

        Bà húy là Phạm Thị Tuyết, c̣n húy là Hà, người Tuy Viễn, B́nh Định con gái của ông Phạm Văn Chẩn (được truy phong Quang Lộc Tự Thiếu Khanh). Năm sinh không rơ, bà mất năm Nhâm thân (1812), năm Tân tỵ (1821) được tặng làm Tu Nghi thụy Đoan Lệ, ban đầu thờ ở Hồ Phạm Nhị Tần từ, sau dời thờ riêng ở gia Phi từ.

        Bà sinh được một hoàng tử là Nguyễn Phúc Miên Định.

       12.3.1.4 Trần Thị Tuyến
                    Trang Tần

        Bà húy Trần Thị Tuyến, c̣n húy là Hương, người Phú Lộc, Thứa Thiên, con gái của Trần Công Nghị (được truy tặng Vệ úy). Bà sinh ngày 21 tháng 11 năm Tân hợi (16-12-1791) vào hầu vua năm Kỷ tỵ (1809) lúc vua c̣n nơi tiềm để. bà mất ngày 14 tháng 11 năm Tân hợi (4-1-1852) thọ 61 tuổi, thụy là Uyen Thục.

       12.3.1.5 Nguyễn Thị Bảo
                    Thục Tần

        Bà húy Nguyễn Bị Bửu, người B́nh Chương, Gia Định con quan tư không Nguyễn Khắc Thiệu, sinh ngày 30 tháng 7 năm Tân dậu (7-9-1801). Năm Giáp tuất (1814) bà được vào hầu đức Thánh Tổ khi ngài c̣n ở tiềm để. Sau bà được tấn phong là Thục tần.

        Năm Kỷ dậu (1849) con trai bà là Tùng Thiện Vương xây Tiêu Viên xin vua rước mẹ về phụng dưỡng.

        Ngày 17 tháng 8 năm Tân hợi (12-9-1851) bà mất. Nguyên lúc trước bà được phong Thục tần nhưng phạm lỗi nên bị thu lại sách phong, khi bà mất Tùng Thiện Vương dâng sớ cầu khẩn xin lại, lời lẽ trong sớ hết sức thống thiết nên vua Tự Đức động ḷng đặc ân cấp lại, ban thụy là Đoan Liệt.

        Bà sinh được 4 Hoàng Tử và 3 Hoàng Nữ:

               Hoàng Tử               Hoàng Nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Thẩm 1. Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh
2. Nguyễn Phúc Miên Hựu (mất sớm) 2. Nguyễn Phúc Trinh Thuận
3. Tảo Thương (chưa có tên) 3. Nguyễn Phúc Tĩnh Ḥa
4. Tảo Thương (chưa có tên)  
   

       12.3.1.6 Trần Thị Huân
                    Huệ Tần

        Bà húy Trần Thị Huân c̣n húy là Lại, người Diên Khánh, Quảng Nam, con gái của ông Trần Văn Hùng (được truy tặng Vệ Úy). Năm sinh và mất của bà không rơ, thụy Uyển Thuận

        Bà sinh được 6 Hoàng Tử và 9 Hoàng Nữ:   

               Hoàng Tử               Hoàng Nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Trạch 1. Nguyễn Phúc Nhu Thục
2. Nguyễn Phúc Miên Phục 2. Nguyễn Phúc Tường Ḥa
3. Nguyễn Phúc Miên Tỉnh 3. Nguyễn Phúc Nhàn An
4. Nguyễn Phúc Miên Ngôn 4. Nguyễn Phúc Thực Tư
5. Nguyễn Phúc Miên Thất 5. Nguyễn Phúc Ḥa Nhàn
6. Nguyễn Phúc Miên Sách 6. Nguyễn Phúc Nhu Ḥa
  7. Nguyễn Phúc Lương Nhàn
  8. Nguyễn Phúc Lương Tĩnh
  9. Nguyễn Phúc Phúc Tường
   

       12.3.1.7 Hồ Thị Tùy
                    An Tần

        Bà húy Hồ Thị Tùy lại húy là Khiên, người tổn Bái Ân, (Triệu Phong, Quảng Trị), con gái của ông Hồ Văn Chiêm (được truy tặng Cẩm Y vệ Hiệu úy), mẹ bà họ Lâm. Bà sinh vào tháng 2 năm Ất măo (1795). Năm Canh ngọ (1810) bà được vào hầu Thánh Tổ nơi tiềm để. Khi Thánh Tổ lên nối ngôi vào năm Canh th́n (1820) bà được phong Tài nhân, rồi năm Giáp thân (1824) phong Mỹ nhân, năm Kỷ sửu (1829) phong Tiệp dư, năm Bính thân (1836) phong An tần.

        Bà mất ngày 18 tháng 10 năm Kỷ hợi (23-11-1839) thọ 45 tuổi, ban thụy là Hoa Diễm. Bà được vua sắc phong cho lập từ đường để thờ gọi là Ư Thục từ. Đến năm Canh ngọ (1870) bà được rước về thờ tại nhà thờ của Tương An Quận Vương con trưởng của bà.

        Tẩm bà ở làng Cư Chính, (Hương Thủy, Thừa Thiên).

        Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 1 Hoàng Nữ:

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Bửu 1. Nguyễn Phúc Nhu Thuận
2. Nguyễn Phúc Miên Tể  
3. Nguyễn Phúc Miên Tuấn  

        12.3.1.8 Nguyễn Thị Khuê
                    Ḥa Tần

        Ba húy Nguyễn Thị Khuê c̣n húa là Bích Chi, người Phúc Lộc, Gia Định, là con gái của Chưởng Cơ Nguyễn Văn Thanh trấn thủ thỉnh Quảng Yên. Năm sinh và mất không rơ. Lúc mất được ban thụy là Tĩnh Nhă.

        Bà sinh được 5 Hoàng Tử và 6 Hoàng Nữ:

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Cư 1. Nguyễn Phúc Tường Tĩnh
2. Nguyễn Phúc Miên Tỉnh 2. Nguyễn Phúc Thục Tuệ
3. Nguyễn Phúc Miên Bảo 3. Nguyễn Phúc Tĩnh An
4. Nguyễn Phúc Miên Thân 4. Nguyễn Phúc An Nhàn
  5. Nguyễn Phúc Trinh Ḥa
  6. Nguyễn Phúc Tĩnh Trang

        12.3.1.9 Nguyễn Thị Thúy Trúc
                    Lệ Tần

        Bà húy Nguyễn Thị Thúy Trúc c̣n húy là Điện, người B́nh Sơn, Quảng Nghĩa, con gái của Phó Vệ úy Nguyễn Gia Quư. Năm sinh và mất không rơ. Khi mất bà được ban thụy Thục Tắc.

        Bà sinh được 6 Hoàng Tử và 2 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Lương 1. Nguyễn Phúc Trinh Nhàn
2. Nguyễn Phúc Miên Kháp 2. Nguyễn Phúc Nhu Nghi
3. Nguyễn Phúc Miên Lâm  
4. Nguyễn Phúc Miên Chỉ  
5. Nguyễn Phúc Miên Bàng  
6. Nguyễn Phúc Miên Lịch  

        12.3.1.10 Lê Thị Ái
                    Tiệp dư

        Bà húy Lê Thị Ái lại húy Cầu, người An Triền (Phong Điền, Thừa Thiên) là con gái thứ ba của Cẩm Y Hiệu úy Trần Tiến Thành. Bà sinh ngày 20 tháng 10 năm Kỷ mùi (17-11-1799).

        Năm Giáp tuất (1813) bà được truyền vào hầu đức Thánh Tổ nơi tiềm để, sun vào hàng cung nhân. Năm Canh th́n (1820) được phong là Tài Nhân, năm Giáp thân (1824) phong Mỹ nhân, năm Bính thân (1836) sách phong Tiệp dư.

        Bà vốn người chí hiếu, tư chất trung hậu. Vua Tự Đức từng khen : "Lê tiệp dư tiên triều tư chất trung hậu, mọi việc trong cung cư xử hợi lệ".

        Bà mất ngày 26 tháng 8 năm Quư hợi (8-10-1863) thụy Tịnh Nhu, táng tại Dương Xuân Thượng (Hương Thủy, Thừa Thiên). Nhà thờ ở tại Phú Vang, (Thừa Thiên)"

        Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 2 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Trinh 1. Nguyễn Phúc Trang Tĩnh
2. Nguyễn Phúc Miên Long 2. Nguyễn Phúc Nhàn Trinh
3. Nguyễn Phúc Miên Quan  

        12.3.1.11 NguyễnThị Viên
                    Tiệp dư

        Bà húy Nguyễn Thị Viên, người Phong Điền, Thừa Thiên là con gái của Thiếu bảo Quận công Nguyễn Văn Khiêm. Năm sinh và mất không rơ. Khi mất bà được ban thụy là Dao Thụ. Ban đầu thờ bà ở Ư Thục từ.

        Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Sủng 1. Nguyễn Phúc Phương Trinh
2. Nguyễn Phúc Miên Tiệp 2. Nguyễn Phúc Nhàn Tuệ
  3. Nguyễn Phúc Ḥa Trinh

        12.3.1.12 Lương Thị Nguyện
                    Quí nhân

        Bà húy Lương Thị Nguyện, người Phù Mỹ, B́nh Định, con gái của ông Lương Đ́nh Súy (được truy tặng Cẩm y Hiệu úy). Bà sinh ngày 1 tháng 9 năm Canh thân (18-10-1800), mất ngày 8 tháng 11 năm Tân mùi (9-12-1871) được ban thụy là Trang Thuận. Tẩm ở Nguyệt Biều (Dương Xuân, Hương Thủy, Thừa Thiên). Bà được thờ tại phủ của Lạc Biên quận công.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Khoan và 2 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Quang Tĩnh, Nguyễn Phúc Đoan Thuận.

        12.3.1.13 Cái Thị  Trinh
                    Quí nhân

        Bà húy Cái Thị Trinh c̣n húy là Đoan, người Hải Lăng, Quảng Trị, bà là con gái của ông Cái Văn Hợp (được truy tặng Cẩm Y Hiệu úy). Năm sinh và mất không rơ. Khi mất ban thụy Trang Thuận, thờ tại Y thục từ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Túc và 2 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Ḥa Thục và Nguyễn Phúc Vĩnh Gia.

        12.3.1.14 NguyễnThị Trường
                    Tiệp dư

        Bà húy Nguyễn Thị Trường, người Phong Điền, Thừa Thiên, là con gái của Cẩm Y Vệ Hiệu úy Nguyễn Hữu Trạc. Năm sinh và mất không rơ. Khi mất bà được ban thụy là Đoan Tịnh.

        Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Thần 1. Nguyễn Phúc Đoan Trinh
2. Nguyễn Phúc Miên Cung  
3. Nguyễn Phúc Miên Gia  

        12.3.1.15 Đỗ Thị Tùng
                    Quí nhân

        Bà húy Đỗ Thị Tùng c̣n húy là Bí, người Ấp Trầm Bái, xă Dương Xuân Thượng (Hương Trà, Thừa Thiên), là con gái của ông Đỗ Văn Thạch (được truy tặng Hiếu úy). Năm sinh và mất không rơ. Gia đ́nh của bà có 3 người con gái tiến cung vào hầu đức Thánh Tổ là bà, Quí nhân Đỗ Thị Tâm và Tài nhân Đỗ Thị Cương.

        Khi mất bà được ban thụy Đoan Ư.

        Bà sinh được một Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Trung

        12.3.1.16 Đỗ Thị Tâm
                    Quí nhân

        Bà húy Đỗ Thị Tâm c̣n húy là Duyên, con gái của ông Đỗ Văn Thạch (được truy tặng Hiệu úy), em cùng mẹ cới Quí nhân Đỗ Thị Tùng. Bà sinh ngày 24 tháng 8 năm Giáp tư (27-09-1804), mất ngày 25 tháng 2 năm Quư hợi (12-4-1863), được ban thụy Trang Thuận

         Bà sinh được 5 Hoàng Tử và 3 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Hoạn 1. Nguyễn Phúc Gia Tiết
2. Nguyễn Phúc Miên Dần 2. Nguyễn Phúc Lương Trinh
3. Nguyễn Phúc Miên Khách 3. Tảo Thương
4. Nguyễn Phúc Miên Hoang  

        12.3.1.17 Lê Thị Lộc
                    Quí nhân

        Bà húy Lê Thị Lộc c̣n húy là Thúy Nhi. Gốc tích và năm sinh không rơ.

         Bà sinh được 3 Hoàng Tử và 2 Hoàng Nữ

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Thanh 1. Nguyễn Phúc Thục Tĩnh
2. Nguyễn Phúc Miên Kiền 2. Nguyễn Phúc Thụy Thận
3. Nguyễn Phúc Miên Ngụ  

        12.3.1.18 Nguyễn Thị Hạnh
                    Quí nhân

        Bà húy Nguyễn Thị Hạnh, người Quảng Điền, Thừa Thiên. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được 2 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Miêu, Nguyễn Phúc Miên Ổn và 1 Hoàng Nữ Nguyễn Phúc Trang Nhàn.

        12.3.1.19 Nguyễn Thị Bân
                    Mỹ nhân

        Bà húy Nguyễn Thị Bân, c̣n húy là Lạc, người Do Linh, Quảng Trị. Năm sinh, mất không rơ. Khi mất được ban thụy là Thục Thận.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Thủ và 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Lương Đức.

        12.3.1.20 Đoàn Thị Thụy
                    Mỹ nhân

        Bà húy Đoàn Thị Thụy người Phú Vang, Thừa Thiê, là con gái của Cẩm Y Hiệu úy Đoàn Đức Nghĩa. Năm sinh và mất không rơ. Kho mất bà được ban thụy là Đoan Ư.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Gia Trinh

        12.3.1.21 Đinh Thị Nghĩa
                   Tài nhân

        Bà húy Đinh Thị Nghĩa. Lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Trử và 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Gia Trang.

        12.3.1.22 Trần Thị Tiền
                   Tài nhân

        Bà húy Trần Thị Tiền c̣n húy là Thư. Lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 2 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Tuyên và Nguyễn Phúc Miên Trụ.

        12.3.1.23 Nguyễn Thị Tính
                   Tài nhân

        Bà húy Nguyễn Thị Tính, người Quảng Trị, con gái của Tham Tri bộ binh Nguyễn Công Tiệp. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Tằng.

        12.3.1.24 Đỗ Thị Cương
                   Tài nhân

        Bà húy Đỗ Thị Cương c̣n húy là Mẫu Đơn, húy là Phong. Bà là em gái của Quí nhân Đỗ Thị Tâm và Quí nhân Đỗ Thị Tùng. Năm sinh và mất không rơ. Khi mất được ban thụy là Thục Thận.

        Ba sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Khế và 2 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Nhàn Thục, Nguyễn Phúc Gia Tĩnh.

        12.3.1.25 Trần Thị Thanh
             Tài nhân

        Bà húy Trần Thị Thanh, c̣n húy là Hà Hương. Lai lịch và năm sinh, mất không rơ. Khi mất bà được ban thụy Trang Thuận.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Triện

        12.3.1.26 Trần Thị Trúc
             Tài nhân

        Bà húy Trần Thị Trúc. Lai lịch và năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 2 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy và Nguyễn Phúc Gia Thụy

        12.3.1.27 Trần Thị Tiêm
             Tài nhân chưa xếp vào giai thứ

        Bà húy Trần Thị Tiêm, người Phú Vang, Thừa Thiên. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được một Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Trinh Đức.

        12.3.1.28 Bùi Thị Sơn
             Tài nhân chưa xếp vào giai thứ

        Bà húy Bú Thị Sơn, lai lịch và năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Điều và 2 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Hoà Thuận, Nguyễn Phúc Trinh Tĩnh.

        12.3.1.29 Lư Thị Cầm
             Cung Nhân

        Bà húy Lư Thị Cầm, lai lịch cùng năm sinh không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Nhàn Tĩnh.

        12.3.1.30  Cao Thị Diệu
             Cung Nhân

        Bà húy Cao Thị Diệu, người Do Linh, Quảng Trị. Năm sinh, mất không rơ. Tẩm ở thôn Tứ Tây (An Cựu, Thừa Thiên).

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Tả

        12.3.1.31  Đặng Thị Yểu Điệu
             Cung Nhân

        Bà húy Dặng Thị Yểu Điệu, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Trang Tường

        12.3.1.32  Lê Thị Đính
             Cung Nhân

        Bà húy Lê Thị Đính, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Trinh Thụy

        12.3.1.33  Trần Thị Mỹ
             Cung Nhân

        Bà húy Trần Thị Mỹ, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Hoà Tường.

        12.3.1.34  Trần Thị Nhă
             Cung Nhân

        Bà húy Trần Thị Nhă, người Quảng Điền, Thừa Thiên. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Thích

        12.3.1.35  Trần Thị Nhạn
             Cung Nhân

        Bà húy Trần Thị Nhạn, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Nhàn Thuận.

        12.3.1.36  Hồ Thị Thể
             Cung Nhân

        Bà húy Hồ Thị Thể, c̣n húy là Tố Cẩm. Lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Sạ.

        12.3.1.37  Lê Thị Thông
             Cung Nhân

        Bà húy Lê Thị Thông, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Trinh Nhu.

        12.3.1.38  Nguyễn Thị Xuân
             Cung Nhân

        Bà húy Nguyễn Thị Xuân, người Gia Định, con gái của Chính đội Nguyễn Văn Châu. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Kư và 1 Hoàng Nữ là Nguyễn Phúc Nhu Tĩnh.

        12.3.1.39  Phan Thị Viên
             Cung Nhân

        Bà húy Phan Thị Viên, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Thể.

        12.3.1.40  Trần Thị Nghiêm
             Cung Nhân

        Bà húy Trần Thị Nghiêm, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Hoàng Nữ:

             Hoàng tử

        Hoàng nữ
   
1. Nguyễn Phúc Miên Phú 1. Nguyễn Phúc Đoan Thuận
2. Nguyễn Phúc Miên Tống 2. Nguyễn Phúc Thục Thận
  3. Tảo thương chưa có tên

        12.3.1.41 Nguyễn Thị Vĩnh

        Bà húy Nguyễn Thị Vĩnh, người  huyện Hương Trà, Thừa Thiên. Năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Vũ.

        12.3.1.42  Nguyễn Thị Được

        Bà húy Nguyễn Thị Được, lai lịch cùng năm sinh, mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Ngô.

        12.3.1.43  Lê Thị Tường

        Bà húy Lê Thị Tường là con gái của công thần thời trung hưng là Lê Chất. Bà vốn được phong Cung tần, nhưng năm Minh Mệnh 16 (1835) Lê Chất bi nghị tội, nên bà cũng bị phế. Năm sinh và mất không rơ.

        Bà sinh được 1 Hoàng Tử là Nguyễn Phúc Miên Liêu.

        Ngoài ra c̣n một số ba khác nhưng không rơ tên cùng lai lịch.

        13.3.2  HOÀNG TỬ và HOÀNG NỮ

        Kể cả những người mất sớm (tảo thương), đức Thánh Tổ có 78 Hoàng Tử và 64 Hoàng Nữ.

             Hoàng tử        

Hoàng nữ
       
1. Nguyễn Phúc Miên Tuyền 40. Nguyễn Phúc Miên Quân 1. Nguyễn Phúc Ngọc Tông 40. Nguyễn Phúc Nhàn Tĩnh
2. Nguyễn Phúc Miên Chính 41. Nguyễn Phúc Miên Kháp 2. Nguyễn Phúc Khuê Gia 41. Nguyễn Phúc Nhàn An
3. Nguyễn Phúc Miên Định 42. Nguyễn Phúc Miên Tằng 3. Nguyễn Phúc Uyển Diễm 42. Nguyễn Phúc Tĩnh An
4. Nguyễn Phúc Miên Nghi 43. Nguyễn Phúc Miên Tỉnh 4. Nguyễn Phúc Lương Đức 43. Nguyễn Phúc Thục Tư
5. Nguyễn Phúc Miên Hoành 44. Nguyễn Phúc Miên Thể 5. Nguyễn Phúc Quang Tĩnh 44. Nguyễn Phúc Nhu Nghi
6. Nguyễn Phúc Miên Áo 45. Nguyễn Phúc Miên Dần 6. Nguyễn Phúc Ḥa Thúc 45. Tảo thương
7. Nguyễn Phúc Miên Thần 46. Tảo thương 7. Nguyễn Phúc Tŕnh Đức 46. Nguyễn Phúc Phương Trinh
8. Nguyễn Phúc Miên Phú 47. Nguyễn Phúc Miên Cư 8. Nguyễn Phúc Nhu Thuận 47. Nguyễn Phúc Ḥa Thận
9. Nguyễn Phúc Miên Thủ 48. Nguyễn Phúc Miên Ngôn 9. Nguyễn Phúc Nhu Thục 48. Nguyễn Phúc Ḥa Nhàn
10. Nguyễn Phúc Miên Thẩm 49. Nguyễn Phúc Miên Sạ 10. Nguyễn Phúc Đoan Thuận 49. Nguyễn Phúc Ḥa Tường
11. Nguyễn Phúc Miên Trinh 50. Tảo thương 11. Nguyễn Phúc Đoan Trinh 50. Nguyễn Phúc Nhan Huệ
12. Nguyễn Phúc Miên Bửu 51. Nguyễn Phúc Miên Thanh 12. Nguyễn Phúc Vĩnh Gia 51. Nguyễn Phúc An Nhàn
13. Nguyễn Phúc Miên Trữ 52. Nguyễn Phúc Miên Tỉnh 13. Nguyễn Phúc Đoan Thận 52. Nguyễn Phúc Nhu Ḥa
14. Nguyễn Phúc Miên Hựu 53. Nguyễn Phúc Miên Sủng 14. Nguyễn Phúc Nhàn Thận 53. Nguyễn Phúc Ḥa Trinh
15. Nguyễn Phúc Miên Vũ 54. Nguyễn Phúc Miên Ngô 15. Nguyễn Phúc Gia Trinh 54. Nguyễn Phúc Lương Nhàn
16. Nguyễn Phúc Miên Tống 55. Nguyễn Phúc Miên Kiền 16. Nguyễn Phúc Gia Tiết 55. Nguyễn Phúc Trinh Ḥa
17. Nguyễn Phúc Miên Thành 56. Nguyễn Phúc Miên Miêu 17. Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy 56. Nguyễn Phúc Lương Tĩnh
18. Nguyễn Phúc Miên Tể 57. Nguyễn Phúc Miên Lân 18. Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh 57. Nguyễn Phúc Trinh Tĩnh
19. Tảo thương 58. Nguyễn Phúc Miên Tiệp 19. Tảo thương 58. Tảo thương
20. Tảo thương 59. Nguyễn Phúc Miên Văn 20. Nguyễn Phúc Thục Thận 59. Nguyễn Phúc Nhu Tĩnh
21. Nguyễn Phúc Miên Tuyên 60. Nguyễn Phúc Miên Uyển 21. Nguyễn Phúc Thục Tĩnh 60. Nguyễn Phúc Tĩnh Trang
22. Nguyễn Phúc Miên Long 61. Nguyễn Phúc Miên Ổn 22. Nguyễn Phúc Trang Tĩnh 61. Nguyễn Phúc Trinh Nhu
23. Nguyễn Phúc Miên Tích 62. Nguyễn Phúc Miên Trụ 23. Nguyễn Phúc Trang Nhàn 62. Nguyễn Phúc Trinh Thụy
24. Tảo thương 63. Nguyễn Phúc Miên Khế 24. Nguyễn Phúc Gia Thụy 63. Nguyễn Phúc Trang Tường
25. Tảo thương 64. Nguyễn Phúc Miên Ngụ 25. Nguyễn Phúc Trinh Thận 64. Nguyễn Phúc Phúc Tường
26. Nguyễn Phúc Miên Cung 65. Nguyễn Phúc Miên Tả 26. Nguyễn Phúc Trinh Nhàn  
27. Nguyễn Phúc Miên Phong 66. Nguyễn Phúc Miên Triện 27. Nguyễn Phúc Tường Ḥa  
28. Nguyễn Phúc Miên Trạch 67. Nguyễn Phúc Miên Thất 28. Nguyễn Phúc Tường Tĩnh  
29. Nguyễn Phúc Miên Liêu 68. Nguyễn Phúc Miên Bảo 29. Nguyễn Phúc Nhàn Thục  
30. Nguyễn Phúc Miên Mật 69. Nguyễn Phúc Miên Khách 30. Nguyễn Phúc Nhàn Trinh  
31. Nguyễn Phúc Miên Lương 70. Nguyễn Phúc Miên Thích 31. Nguyễn Phúc Thụy Thận  
32. Nguyễn Phúc Miên Gia 71. Nguyễn Phúc Miên Điều 32. Nguyễn Phúc Thụy Thục  
33. Nguyễn Phúc Miên Khoan 72. Nguyễn Phúc Miên Hoang 33. Tảo Thương  
34. Nguyễn Phúc Miên Hoạn 73. Nguyễn Phúc Miên Chí 34. Nguyễn Phúc Tĩnh Ḥa  
35. Nguyễn Phúc Miên Túc 74. Nguyễn Phúc Miên Thân 35. Tảo thương  
36. Nguyễn Phúc Miên Quang 75. Nguyễn Phúc Miên Kư 36. Nguyễn Phúc Lương Trinh  
37. Nguyễn Phúc Miên Tuấn 76. Nguyễn Phúc Miên Bàng 37. Nguyễn Phúc Gia Trang  
38. Tảo thương 77. Nguyễn Phúc Miên Sách 38. Nguyễn Phúc Gia Tĩnh  
39. Tảo thương 78. Nguyễn Phúc Miên Lịch 39. Nguyễn Phúc Thục Tuệ  

        12.3.3    Anh chị em

        Anh trưởng của Thánh Tổ là ngài Nguyễn Phúc Chiêu mất sớm tại Gia Định, ngoài ra c̣n một số các ngài cũng mất sớm ở đấy như Nguyễn Phúc Xương, Nguyễn Phúc Khải, Nguyễn Phúc Đại, Nguyễn Phúc Nhật..., c̣n các bà th́ không được rơ. Hiện Thánh Tổ có 12 anh em trai và 18 chị em gái.

        12.3.3.1A. Nguyễn Phúc Cảnh
                            Anh Duệ Hoàng Thái Tử

        Ông là con thứ hai của Thế Tổ, mẹ là Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu. Ông sinh ngày 2 tháng 3 năm Canh tư (6-4-1780) tại Gia Định.

        Năm Quí măo (1783) khi ông được 4 tuổi, Tây Sơn tấn công Gia Định ông phải theo Thế Tổ lánh ra Phú Quốc. Khi Thế Tổ sắp sang Xiêm gởi ông cho Giám mục Bá Đa Lộc đưa sang Pháp để cầu viện.

        Mùa xuân năm Ất tị (1785) ông đến Tiểu Tây (một đảo ở Ấn Độ). Gặp lúc nước Pháp c̣ loạn, ông phải ở lại thành Pondichery tại Ấn Độ. Đến tháng 6 năm Bính Ngọ (1786) ông mới sang Pháp. Pháp Hoàng đă dùng vương lễ để tiếp đăi ông. Tuy các cận thần của Pháp hoàng phản đối về việc Pháp đưa quân sang nước ta, nhưng về sau, có lẽ do sự thuyết phục của Bá Đa Lộc, ḥa ước Versăille được kư kết giữa Bá Đa Lộc (đại điện cho Đức Thế Tổ) và Hầu tước Mont Morin (đại diện cho vua Louis 16)(13). Trong thời gian sống giở Paris cũng như ở Versaille do diện mạo khả ái và là một hoàng tử từ phương xa đến, dân chúng Pháp đua nhau đón tiếp và đặt nhiều bài hát câu ca để tặng ông. Sống ở Pháp một thời gian, không thấy Pháp hoàng nhắc nhở ǵ đến chuyện cứu viện, ông cùng giam mục Bá Đa Lộc lên tàu La Dryade trở về Ấn Độ.

        Mùa thu năm Đinh mùi (1787) các quan tâu xin lập ông làm Thái Tử, Thế Tổ sách lập ông làm Đông cung Cảnh Quận công, ban ấn Đông cung, phong nguyên súy, đặt các quan làm việc tại Súy phủ, chọn các đại thần giúp đỡ để ông quen việc chính trị. Thế Tổ lại cho dựng nhà Thái học, đặt chức Phụ đạo đốc học

 


(1) Lúc nhỏ ngài có tên là Đảm khi lập làm Thái tử được đặt tên là Kiểu.

(2) Đầu năm Nhâm th́n (1832) ngài cho lập chùa Khải Tường tại làng Tân Lộc để ghi nhớ việc ngài chào đời tại đây. Chùa có vị trí ở góc hai con đường Trần Quí Cáp và Lê Quí Đôn, trong vườn của trường Đại học y khoa Sài G̣n. TRong chùa có một tượng Phật bằng gỗ thếp vàng cao chừng 1,96 m ngồi trên ṭa sen được mang từ Huế vào thờ. Vào khoảng năm Canh thân (1860) chùa bị quân Pháp chiếm đóng. Sau v́ chiến tranh bị hư nát và tượng được mang trưng bày tại Viện Bảo Tàng Sài G̣n.

(3) Quan TổngĐốc th́ coi việc quân dân, khảo hạch quan lại, sửa sang bờ cơi trong hạt, tuần phủ th́ coi việc giáo dục chính trị và giữ phong tục, Bố Chính Sứ th́ coi việc thuế má, dinh điền, lính tráng, truyền đạt các điều lệ cùng ân trạch triều đ́nh, Án Sát Sứ coi việc h́nh luật kiêm trạm dịch, lính binh chuyên coi binh lính. Quan Tổng Đốc thựng trông coi hai hoặc ba tỉnh, c̣n tỉnh nhỏ th́ Tuần phủ là quan đầu tỉnh.

(4) Phẩm cấp quan chế gồm 9 bậc từ nhất phẩm đến cửu phẩm, mỗi phẩm chia làm hai là Chính và Tùng, như chính nhất phẩm, tùng nhất phẩm, chính nhị phẩm, tùng nhị phẩm...

(5) Quốc Tử Giám đặt ra cũng để đào tạo nhân tài, người học ở trường gọi là giám sinh. Giám sinh chia làm nhiều hạng:

Giám sinh được cấp học bổng hàng tháng gọi là lẫm hí (cấp lương lấy ở kho) và chia nhiều hạng. Lẫm hí gồm tiền gạo, dầu thắp đèn.

(6) Sách được soạn vào thời Thánh Tổ rất nhiều như Gia Định Thông Chí, Minh Bột di hoán văn thảo của Trịnh Hoài Đức, Bản TRiều Ngọc Phả của Hoàng Công Tài, Khai Quốc Công Nghiệp Chí của Cung Văn Hi, Minh Lương Khải Cáo Lục của Nguyễn Đ́nh Chính, Cố Sự Biên Lục của Vũ Văn Bưu. Thánh Tổ c̣n sai soạn bột Liệt Thánh thực lục tiền biên, Khâm Định Tiểu Binh Lưỡng Kỳ Phỉ Khấu Phương Lược, ngài làm ra hai bộ Nam Kỳ Tặc Khấu Thi Tập, Ngụ Chế Thi Tập...

(7) Năm Quí tị (1833) Lê Văn Khôi con nuôi của Tả Quân Lê Văn Duyệt khởi loạn đánh lấy 6 tỉnh Nam Kỳ, bị quan quân tiến đánh phải cố thủ ở thành Phan An (Gia Định), chống giữ gần 3 năm, trong 6 người chủ chốt bắt đuợc ở thành Phan An có giáo sĩ  Marchand.

(8) Ngọc Phả (ngọc chỉ sự tôn quí, phả là sách chép các nhân vật) là từ gọi chung cuốn phả chép những người trong ḍng họ nhà vui gồm có Ngọc Điệp (điệp là bản văn) là sách chép tiểu sử của những vui, Hoàng Tử phổ sách chép tiểu sừ các hạng tử, Hoàng nữ phổ sách chép tiểu sủ các con gái của vua, Tôn thất phổ sách chép các người thuộc các phiên hệ của nhà vua.

Khi làm xong Ngọc phả lệ định 6 năm sẽ tu sửa một lần, và 3 năm tu sửa các phả kia. Đến năm Giáp thân (1824), định lại đến 6 năm mới tu sửa toàn bộ. Đến năm Tự đức 33 Canh th́nh (1880) định Ngọc Điệp cứ 12 năm duyệt lại một lần vào những năm Tí, công việc này được thực hiện vào năm tí (1888), Nhâm tí (1912).

(9) Ngày 3 tháng 2 năm Mậu tuất (1838) ngài cho đổi tên nước là Đại Nam. Lời chiếu đại lược nói rằng: "Đức Triệu Tổ dựng nên cơ nghiệp ở cơi Nam, đức Thế Tổ lấy được cả đất Việt Thường, nhân dân thêm đông, lănh thổ thêm rộng, nay đổi tên là nước Đại Nam, kể từ năm thức 20 (Minh Mệnh(, hơạc gọi là nước Đại Việt Nam cũng được" (Đỉnh tập quốc sử di biên - Phan Thúc TRực).

(10) Theo sách Miếu Húy Chư Tôn Tự chép năm Đồng Khánh thứ ba, tên đúng của lăng là Hiếu Sơn lăng, về sau gọi tắt là Hiếu lăng.

(11) Từ này dùng để gọi chung vợ các hoàng tử

(12) Gia Phi từ lúc đầu có tên là Hồ Phạm Nhị Tần từ (nhà thờ hai bà Tần học Hồ và Phạm) được dựng ở phía đông sông Hộ thành ngoài Kinh thành vào đầu đời Minh Mệnh để hợp thờ bà và Gia phi Phạm Thị Tuyết (thân mẫu của Thọ Xuân Vương). Qua năm Kỷ hợi (1839) lại làm nhà thờ riêng cho Gia phi ở bên phải bờ phía Tây sông Hột thành đến năm Kỷ dậu (1849) Thọ Xuân Vương mới dời đến ấp Đông Tŕ (nay là Phú Cát Huế).

(13) Ngô Văn Sở ban đầu làm chức ĐẠi tư mă Triều Tây Sơn sau về theo đức Thế Tổ. Năm Kỷ mùi (1799) theo giúp Vũ Tính giữ thành B́nh Định. Đến đời Gia Long được phong Chưởng Cơ làm Quản Đạo ở trấn Thanh Hoa Ngoại. Sau phạm Tội Cách chức rồi mất. Đến năm Nhâm ngọ (1822) được truy phục chức Chưởng Cơ.