Phả Kư

        Tại nước ta hay Trung Hoa từ xưa đă có nhánh họ Nguyễn, nhưng xưa nhất là ở Trung Hoa. Từ xưa nhà Thương (1766-1123 trước TL) có một tiểu quốc gọi là Nguyễn vị trí tại vùng Kinh Châu thuộc huyện Kinh Xuyên tỉnh Cam Túc hiện nay. Đến đời nhà Chu, nước này về sau lấy quận Trần Lưu thuộc phủ Khai Phong làm nguyên quán. Chẳng biết sự liên hệ giữa họ Nguyễn ở Trung Hoa và họ Nguyễn ở nước ta như thế nào, chỉ thấy sử chép vào thời kỳ Bắc thuộc ở đời Mục Đế nhà Đông Tấn (năm 353) có thứ sử đất Giao Châu là Nguyễn Phu, rồi vào niên hiệu Thăng B́nh đời Tấn (năm 357) có quan Biệt giá đất Giao Châu là Nguyễn Lăng. Trong " An Nam Chí Lược" của Lê Tắc có chép vào niên hiệu Nguyên Gia thời Nam Bắc Triều ờ Trung Hoa, có Nguyễn Di Chi làm thứ sử đất Giao Châu đă từng cùng với tướng Nguyễn Vũ Chi phá được đội chiến thuyền của vua Lâm Ấp là Phạm Dương Mại đến quấy phá Giao Châu. Theo gia phả họ Nguyễn ở Hoằng Hóa (Thanh Hóa) th́ con cháu của Nguyễn Phu ở lại đất Giao Châu truyền đến Nguyễn Bặc là Thái Tể dưới triều nhà Đinh nước ta. Thái Tể Nguyễn Bặc có quê ở Đại Hữu (Gia Viễn , Ninh B́nh). Hiện nay tại thôn Vân Hà, xă Gia Phượng c̣n ngôi mộ phát tích của họ Nguyễn (trước đời đức Nguyễn Bặc). Các nhánh họ Nguyễn ở nước ta không thể xác định rơ được nguồn gốc sâu xa của tổ tiên một cách chắc chắn nên về sau phần lớn đều chấp nhận lấy đức Thái Tể Nguyễn Bặc làm Thủy Tổ và nhận Gia Miêu (Tống Sơn, Thanh Hóa làm nguyên quán.

        Tổ tiên của họ Nguyễn chúng ta có sự nghiệp gắn liền với lịch sử đất nước, từ giai đoạn là công thần của các triều đại Đinh, Lư, Trần, Lê cho đến giai đoạn mở mang xây dựng vương nghiệp ở phương Nam rồi thành lập triều đại nhà Nguyễn. V́ vậy việc chép phả không thể tách rời khỏi lịch sử nước nhà.

        Trong suốt bảy thế kỷ, từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ thứ XVI, họ Nguyễn có những tiên tổ là công thần của các triều đại, khi thịnh khi suy, nên muốn thiết lập một phả đồ rơ ràng đầy đủ để nối liền với nhánh họ Nguyễn Phúc về sau là một việc rất khó khăn. Những chi nhánh họ Nguyễn ở miền Bắc đă có những gia phả với những chi tiết bất đồng về nhân vật, về thế thứ và không gia phả nào có đủ bằng cớ xác đáng để minh chứng cho luận cứ của ḿnh.

        Măi đến cuối thế kỷ thứ XVI khi đức Triệu Tổ Nguyễn Cam (1) khới quân diệt Mạc trung hưng nhà Lê trở về sau, chúng ta mới có thể ghi chép rơ ràng và đầy đủ thế thứ các bậc tiên tổ và v́ thế nhánh họ Nguyễn Phúc từ xưa lập phả đều lấy đức Triệu Tổ làm Thủy tổ, mặc dù đời Sĩ Vương (Hy Tông Hoàng Đế) mới thật sự đổi thành Nguyễn Phúc.

        Đức Triệu Tổ là công thần có công trung hưng nhà Lê đă gây đúc lành để Thái Tổ và các liệt thánh đời sau phát triển mở mang đất nước về phương Nam. Chính việc chống nhau với họ Trịnh trong cuộc Nam Bắc phân tranh khiến cuộc Nam tiến của tổ tiên chúng ta càng được thúc đẩy mạnh mẽ. Khi Thái Tổ vào trấn giữ đất Thuận Hóa năm Mậu Ngọ (1558), những người ở huyện Tống Sơn, (Thánh Hóa) cùng với nghĩa quân Thanh Nghệ đem theo cả gia đ́nh để khai thác đất đai ở phương Nam, định cư trên mảnh đất của Chiêm Thành. Về sau mỗi lần Thái Tổ ra Bắc đánh dẹp trở về, dân Nghệ Tĩnh lại theo gót chân ngài để vào Nam. V́ thế dân đinh ngày càng đông, ruộng đồng được mở mang, chẳng mấy chốc xứ Thuận Quảng trở nên một vùng trù phú. Thái Tổ quyết chí mở nước ở phía Nam, gây dựng cơ sở để có ngày thỏa mong ước "Phù Lê diệt Trịnh". Đời nhà Lê có lúc biên giới nước ta tiến đến núi Thạch Bi (Tuy Ḥa), năm Tân Hợi (1611) Thái Tổ đă mở rộng biên giới đến năm (1558) Thái Tổ đă đưa quân tiến đến Phú Yên, đến năm Quư Tỵ (1653) Hiền Vương vượt núi Thạch Bi chiếm cư đất đai mở ra hai phủ Thái Khang và Diên Ninh (Ninh Ḥa -Diên Khánh). Năm Đinh Sửu (1697) Quốc Chúa lại xua chiếm hết vùng Phan Rang, Phan Rí mở thêm hai huyện Yên Phúc, Ḥa Đa. Tuy nhiên, miền Trung thiếu đất đai ph́ nhiêu để  có lương thực đương đầu với quân Trịnh, các tổ tiên chúng ta đă nhắm đến miền lưu vự sông Cửu Long và xem đó mới là mục tiêu chính yếu. Từ đời Sĩ Vương, Công Chúa Ngọc Vạn được gả cho vua Chân Lạp và nhờ thế, dân Việt được sđịnh cư cày cấy trên đất Gia Định ngày nay. Tiếp theo là việc thu nạp các tướng lănh nhà Minh trốn sang như Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên để cậy họ mở mang khai phá những vùng đất hoang thuộc miền Thủy Chân Lạp. Việc cho Mạc Cửu thần phục triều đ́nh đă khiến cho quân dân ta đến cùng G̣ Công, Tân An, Hà Tiên. Cuộc Nam tiến của tổ tiên chúng ta tuy chậm nhưng chắc chắn, lưu dân đă định cư lập nhiệp trên nhũng vùng đất xa lạ trước khi binh đội tiến đến, quân lính đi đánh dẹp Chân Lạp trở về cũng định cư khai khẩn ruộng đất chung với người Miên. Tính từ năm Quư Hợi (1623) cho đến gần 140 nam sau, tổ tiên của chúng ta đă làm chủ nhân miền Nam Thủy Chân Lạp, hoàn thành cuộc Nam tiến trường kỳ của dân tộc.

        Cuộc xây dựng đất nước vẫn được tiếp tục phát triển trong triều đại nhà Nguyễn, công cuộc khẩn hoang được đề cao. Đời đức Thánh Tổ, dân tộc ta đă làm chủ hầu hết miền bán đảo Đông Dương. Nhờ sự ngoại giao khéo léo với Xiêm La khiến Chân Lạp trở thành vùng đất bảo hộ của triều đ́nh, vùng Hạ Lào và miền Trấn Ninh đều xin sát nhập vào lănh thổ nước ta, khiến Thánh Tổ trở thành nhân vật lớn và nước ta thành cường quốc vào thời bấy giờ. Những thành tựu đó là do sự nghiệp chồng chất nối đời của tổ tiên.

        Suốt trên mười thế kỷ, họ Nguyễn Phúc đă trải qua nhiều bước thăng trầm, ngay trong thời các tiên tổ là những công thần của các triều đại, dù một ḷng trung quân ái quốc mà cũng không tránh khỏi những thảm cảnh, những cuộc giết chóc khiến con cháu phải nhiều phen điêu đứng. Dù phải phiêu bạt trốn tránh nhiều nơi nhưng luôn luôn gây ân đức trong thiên hạ, giáo hóa trong họ hàng và lấy những điều đó làm mục tiêu theo đuổi qua nhiều thế hệ và nhờ thế mà điềm lành đă phát khởi về sau. Đức Triệu Tổ tuy là công thần độc nhất trong việc trung hưng nhà Lê nửa đường phải bỏ ḿnh, để Thái Tổ ở trong cảnh gian truân, giả cuồng trốn vào Nam, chia ĺa con cái, sống nơi sương lam chướng khí, nhưng lại dựng được vương nghiệp mở mang bờ cơi ở phương Nam. Đức Thế Tổ chỉ c̣n ḿnh lưu lạc chốn chân trời gốc biển, bơ vơ trên đất khách quê người nhưng cuối cùng cũng dựng được nghiệp lớn. Và v́ thế mà đức Thái Tổ đă từng dặn con : "Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, anh em phải biết thương yêu..." và đức Thánh Tổ th́ bảo : "..Cùng nhau thận trọng giữ ǵn luật pháp để giữ măi tiếng nhà...".

        Về việc biên soạn gia phả của họ Nguyễn th́ xưa nhất là vào thời Lư Anh Tông (1138 - 1175) có ngài Nguyễn Quốc Soạn khởi từ Thủy Tổ Nguyễn Bặc, đến đời Trần có các ngài Nguyễn Nộn, Nguyễn Giới tiếp tục soạn phả rồi Nguyễn Thuyên đă soạn một cuốn phả bằng chữ Nôm khá đầy đủ. Nhưng cuốn phả như "Nguyễn Gia Phả" của Quỳnh Sơn Hầu Nguyễn Viết lữ soạn đời vua Lê Tượng Dực (1515), cuốn "Nguyễn Tộc Đại Tông Đồ" của Nguyễn Tú Lâm soạn năm Giáp Thân (1644) được xem là những cuốn phả khá sớm về họ Nguyễn mà chúng ta được biết.

        Suốt những năm tháng dài họ Nguyễn Phúc xưng vương ở phương Nam, việc ghi chép phả đương nhiên không thể thiếu, tuy nghiên qua những cuộc binh biến, những năm cầm quyền ở triều Tây Sơn khiến bị mất mát hoặc tiêu hủy, chẳng c̣n lưu một vết ǵ. Khi đức Thế Tổ thống nhất sơn hà, cho người thu thập những cuốn phả cũ về ḍng họ Nguyễn Phúc ở các thế hệ trước ngài cũng có những điểm thiếu sót mà về sau vẫn chưa bổ sung được. Dưới triều Thế Tổ nhiều cuốn thế phả về họ Nguyễn Phúc được soạn dâng lên như "Hoàng Triều Đại Tông Đồ", - "Hoàng Gia Phả Hệ", "Hoàng Triều Ngọc Phả" . Trong đời Thánh Tổ việc biên soạn gia phả có quy củ hơn, ngài cho soạn bộ "Liệt Thánh Thực Lục" và "Ngọc Phả"  (gồm Ngọc Điệp), Hoàng Tử Phả, Hoàng Nữ Phả và Tông Phả), Tôn Nhân Phủ cũng đă được thành lập để ghi chép và quản lư những người trong họ, và v́ việc soạn phả do triều đ́nh đảm nhận nên việc biên soạn tương đối hoàn chỉnh.
 
        Trước đây mấy mươi năm, Hán học đă suy tàn, việc soạn một cuốn phả bằng Việt Ngữ đă tỏ ra cần thiết nên các cuốn "Tiên Nguyên Loát Yếu Phả" của cụ Tôn Thất Hân, cuốn "Hoàng Tộc Lược Biên" của cụ Tôn Thất Cổn đă được dịch từ chữ Hán và chữ Pháp ra tiếng Việt, tuy nhiên các cuốn này chỉ  ghi chép một phần hoặc một giai đoạn, gồm  một số  đời  của nhánh họ Nguyễn Phúc. Ngoài ra cũng c̣n nhiều người trong họ soạn gia phả nhưng không có điều kiện ấn hành nên ít được ai biết đến.

        Đến nay th́ Ngọc Phả đă mất nên việc soạn thảo gia phả ḍng họ tỏ ra cấp thiết, v́ sợ càng lâu những tài liệu càng thất lạc dần. Trước đây trong năm Canh Ngọ (1990) ban Soạn Thảo Gia Phả do Hội Đồng Nguyễn Phúc Tộc điều hành đă soạn xong cuốn "Lược Phả Nguyễn Phước Tộc" nhưng chưa được in ta, cuốn này dựa vào những tài liệu có sẵn hồi bấy giờ và chỉ chép từ đức Triệu Tổ đến hết đời đức Hưng Tổ. Cuốn Lược Phả này chỉ đáp ứng được một phần nhỏ cho bà con hiểu biết về họ tộc., nên Ban Soạn Thảo Gia Phả liền bắt tay vào việt soạn thảo cuốn gia phả của họ tộc kỹ càng hơn gọi là cuốn "Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả" chép tử đời Định Quốc Công Nguyễn Bặc cho đến năm Ất Dậu (1945) khi vua Bảo Đại thoái vị. việc khó khăn mà Ban Soạn  Thảo gặp phải đầu tiên là thiếu tài liệu. Những sách sử bằng Việt ngữ trước đây phần th́ thiếu sót, phần th́ có những điểm sai lầm, có sai lầm từ cuốn này dẫn đến cuốn khác khiến con cháu đă hiểu lầm một số vấn đề về họ tộc của ḿnh, "Ngọc Phả" và một số phả tại các Phủ, Pḥng đă bị thiêu hủy hoặc thất lạc qua những lúc binh biến, và điều này khiến chậm trễ phần nào trong việc hoàn thành cuốn Thế Phả.

        Tuy nhiên, giống như người xưa đă nói : "Vật dĩ hiếu tụ" (vật v́ người ham thích mà tụ lại), suốt ba năm trời để  tâm t́m kiếm, Ban Soạn Thảo đă có một số sử sách và tài liệu cũ, nhờ vậy việc soạn thảo được xúc tiến nhanh. Những phần cần thiết trong các bộ sử của triều Nguyễn như "Đại Nam Thực lục", " Đại Nam Liệt Truyện", "Miếu Húy Chư Tông Tự", "Thiên Gia Bửu Sách Tu Biên" cùng một số gia phả ở các Pḥng được dịch sang tiếng Việt, bên cạnh đó có một sốsách sử bằng chữ Pháp đă viết về họ Nguyễn Phúc cùng một số gia phả của các chi nhánh họ Nguyễn ở miền Bắc đă được sưu tập, khiến Ban Soạn Thảo có thể đối chiếu, hiệu chính những sai lầm trước đây và mạnh dạn trong bước đường sạn Thế Phả.

        Ư thức việc soạn thảo Thế Phả để phục vụ cho họ ttộc nên cuốn Thế Phả sẽ chú trọng ghi chép công lao của tiền nhân đối với  họ tộc, đối với đất nước cùng những đức tính hoặc sai lầm của vị, nhờ đó con cháu về sau có thể rút ra được những bài học quư giá.

        Cuốn "Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả" được chép thành ba phần:

        - Phần Thủy Tổ Phả : chép từ ngài Định Quốc Công Nguyễn Bặc cho đến Trừng Quốc Công Nguyễn Văn Lựu. Phần này c̣n nhiều thiếu sót đến nay cũng chưa căn cứ vào đâu để  khảo xét, nên chỉ chép các ngài tiên tổ họ Nguyễn theo thứ tự trước sau, chứ nhiều đời chưa chắc chắn đă đúng thế thứ hoặc thân sơ. Tuy từ đầu đời nhà Lê, Phả của các chi nhánh họ Nguyễn đă lập những bảng thế thứ riêng cho nhánh họ của ḿnh, nhưng những bất đồng của các nhánh họ này chưa có thể lư giải để có kết luận chính xác.

        - Phần Vương Phả và phần Đế Phả : hai phần này chẳng qua là một đối với việc chép phả, được chép từ đời đức Triệu Tổ, lấy đó làm đời thứ nhất cho nhánh họ Nguyễn Phúc và chấm dứt vào đời thí 17. Tuy nhiên v́ vấn đề phân chia Hệ và Chính Hệ đă có từ lâu trong họ tộc nên phải cắt việc chép phả thành Vương Phả và Đế Phả cho tiện. Phần Đế Phả chép từ đởi thứ 11 của đức Thế Tổ cho đến đời thứ 17 của vua Duy Tân. Gọi là Vương và Đế chỉ dùng để xác định từ lúc nhánh họ Nguyễn mở mang ở phương Nam và lúc lập nên triều đại nhà Nguyễn, thật ra đến đức Thế Tông mới xưng vương và đến đức Thế Tổ mới truy phong các tiên tổ là Đế.

        Khác với các họ tộc khác, nhánh họ Nguyễn Phúc thay v́ dùng chữ Thế lại dùng chữ Hệ để ghi đời, Hệ lại chia thành nhiều Pḥng, mỗi Pḥng lại chia thành nhiều chi. Cuốn Thế Phả  chỉ chép người sáng lập Hệ và sáng lập Pḥng, c̣n muốn khảo xét những vị có vị thứ kém hơn th́ phải xem Phả ở mỗi Pḥng. Khi chép đến đời thứ 15 việc chia Hệ đă qua một khúc quanh v́ cua Dực Tông khôn có con trai phải nuôi ba cháu làm con. Việc vua Kiến Phúc mở ra Hệ V và vua Đồng Khánh anh ruột của vua Kiến Phúc đă mở ra Hệ VI đă thấy không c̣n hợp lư (thật ra đây chỉ xem là những Pḥng của Hệ IV). V́ thế nên từ đời thứ 15 đên đời thứ 17 không c̣n được chép như các đời trước mà chỉ chép một số ngài tiêu biểu xem như trưởng một trong những Pḥng của đời này.

        Việc soạn thảo cuốn Thế Phả quá nhiều đời cho một ḍng họ có nhiều ảnh hưởng đến lịch sử đất nước thật khó tránh được những sai lầm hoặc phiên diện. ban soạn thảo cố gắng ghi những tài liệu xác thực với minh chứng rơ ràng để cho người sau có thể căn cứ vào đó lập những bổ sung cần thiết.

 trở lại trang chínhHo