Ư KIÊ'N

Home | CHÂN hay GIA? | NÊN hay KHÔNG ? | CHU'I? hay KHÔNG ? | THÂ.T hay XA.O ? | THÂ.T hay XA.O ? [tt] | LÁ C̉' VÀNG | VIETNAM AIRLINE !!! | CA('T XE'N & BÓP MÉO | HO?I / -DÁP | Bà NHU | BÀ NHU/ÔNG KY` | PHA.M DUY | Vê` LÁ C̉' VÀNG | LA.C -DÊ` ??? | VN HÈN | HANH~ DIÊ.N ???

PHA.M DUY

phamduy_gia.jpg

bar_leafline2.gif

 

Phạm Duy: C̣n ǵ đâu trong cuộc được thua !

(Châu Đ́nh An)

 

 

Tháng 4 năm 1981 tôi bước chân xuống phi trường Los Angeles, California trong bỡ ngỡ của một "dân dă quê mùa" lần đầu tiên đặt chân đến thành phố sầm uất nổi tiếng của Hoa Kỳ. Đang long ngóng th́ có tiếng reo "A! đây rồi ..". Một người đàn ông ăn bận giản dị, chân đi dép và mái tóc hoa râm đến bên tôi "Phải An không?".

 

Tôi nhận ra nhạc sĩ Phạm Duy, ông dẫn tôi đến bên chiếc xe Buick cũ đời 1977 màu cam nhạt, cất hành lư vào khoang xe và trực chỉ về nhà ông ở Midway City, Quận Cam Cali.

 

Trên đường đi từ Los Angeles đến Midway City vào khoảng gần 1 tiếng lái xe, ông hỏi thăm tôi về cuộc sống mới đến Mỹ ra sao, và một vài chi tiết thân thế long đong của tôi. Quen biết ông qua sự giới thiệu của cựu dân biểu VNCH Nguyễn Văn Cội, và khi tôi gửi đến ông 10 ca khúc để nhờ ông giúp thực hiện một băng nhạc Cassettes. Những bài nhạc tôi viết từ trại tỵ nạn Hồng Kông cho đến khi qua định cư ở Kenosha, Wisconsin Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1980. Trong đó có những bài như Đêm Chôn Dầu Vượt Biển, Tâm Động Ca, Như Những Lời Ca Thép, Trại Tù Chữ S, Sẽ Có Sáng Mai Này, Như Một Lời Thề Nguyền ..

 

Khi nhận được 10 bài nhạc, ông đă nhanh chóng hồi âm sau hai tuần lễ và một cuộc nói chuyện với ông dẫn tôi đến Los Angeles, mà tôi đâu biết đă bắt đầu đưa tôi bước chân vào giới nghệ thuật. Qua thư trao đổi, ông khen nhạc tôi có nét lạ của một người vừa vượt thoát từ Việt Nam sau 5 năm dưới chế độ cộng sản, và ông nhận lời đứng ra làm Producer, nghĩa là nhà thực hiện và sản xuất cho băng nhạc đầu tay trong đời sáng tác của tôi.

 

Bước chân vào căn nhà xinh xắn ở Midway City, tôi được chào đón bởi bà Thái Hằng, phu nhân của ông với một nụ cười hiền hậu, bà vui vẻ, dễ thương ân cần hỏi han và chỉ tay trên vách pḥng ăn một bức h́nh tôi ở đấy. Ngạc nhiên th́ bà bảo là  "bác trai dán h́nh cháu để nhận diện đi đón cho dễ, mấy em ở nhà cứ th́ thầm với bác là, có lẽ đây là con rơi hay sao mà bố lo lắng ân cần quá!". Mà cũng dễ nghi lắm, v́ khuôn mặt tôi và Duy Minh có phần giống nhau lắm. Tôi cười và cảm thấy gần gũi ngay với không khí gia đ́nh ông bà Phạm Duy. Đến chiều Duy Quang đi làm về, lịch thiệp trong quần Jean và áo sơ mi trắng, nụ cười hiền hậu, Duy Quang thiện cảm chào tôi. Chúng tôi bắt tay nhau và Quang hỏi đă ăn uống ǵ chưa rồi không đợi tôi trả lời anh đưa tôi ra xe bảo là đi uống cà phê và thăm phố Bolsa cho biết cộng đồng ḿnh. Mặc cho bà Thái Hằng căn dặn là chiều về ăn cơm cả nhà.

 

Đó là những kỷ niệm đầu tiên của tôi với gia đ́nh nhạc sĩ Phạm Duy mà tôi c̣n nhớ.  Đến chiều về, cả nhà đông đủ, lần đầu tiên tôi dự bữa cơm gia đ́nh gồm có ông bà Phạm Duy và các con Quang, Minh, Hùng, Cường, Hiền, Thảo, Đức, Hạnh, 10 người ăn và thêm một miệng mới nữa là tôi. Bữa cơm rất ngon v́ vui, và từ lâu tôi chưa hề có cái không khí gia đ́nh, thân mật, ấm cúng.

 

Là một gia đ́nh nghệ sĩ, các con của nhạc sĩ Phạm Duy nói chuyện thoải mái, đùa cợt với bố mẹ, nhưng vẫn có sự kính phục. Đây là một gia đ́nh Bắc Kỳ chính hiệu có truyền thống và nề nếp. Cho dù 4 chàng con trai (Quang, Minh, Hùng, Cường) và 2 cô con gái (Hiền, Thảo) đă trưởng thành, nhưng vẫn ở chung với bố mẹ. Nhà nhỏ, nhưng ngăn chia nhiều pḥng, có pḥng th́ hai người, chỉ riêng Duy Quang có riêng một pḥng lớn là cái gara để xe trưng dụng thành pḥng ngủ, và Duy Cường có một pḥng riêng v́ bận làm hoà âm cho nhạc. Ngoài công việc đi làm thường ngày, nhạc sĩ Phạm Duy và các con vẫn dựng lại ban nhạc The Dreamer và mỗi cuối tuần chơi nhạc tối thứ sáu, thứ bảy tại vũ trường ở Quận Cam thời bấy giờ.

 

Tôi ngụ lại nhà nhạc sĩ Phạm Duy suốt thời gian hai tuần lễ thực hiện thu âm cho dĩa nhạc, phải nói là ông rất chu đáo về tổ chức, ngày nào thu thanh ai hát, xem lại bài nhạc, xem lại hoà âm, và cuối cùng, trong tay chúng tôi có dĩa master nhạc Châu Đ́nh An, và thời bấy giờ Master băng rất to, đến hai dĩa băng nhựa nặng tay.

 

Nhạc sĩ Phạm Duy liên lạc với hoạ sĩ Hồ Đắc Ngọc vẽ cho tôi cái b́a băng Cassettes, chở tôi đến nhà in AnNam của ông Lê Ngọc Ngoạn để xem giá cả và ấn loát, những buổi đi làm việc như thế chỉ có ông và tôi trên chiếc xe cũ của ông băng qua những con đường trong sương mù buổi sáng, và trong xe th́ luôn phát ra các ca khúc mới toanh của tôi. Bạn tưởng tượng xem, tôi hạnh phúc và ngây ngất như thế nào bên một nhạc sĩ lừng lẫy nghe nhạc của tôi mới ra ḷ.

 

Ông c̣n thủ bút viết cho tôi những lời sau: "Nhạc Châu Đ́nh An v́ có nội dung rất tích cực, hy vọng sẽ là người đại diện cho những ai vừa vượt thoát từ Trại Tù Chữ S, sẽ có ngày trở về dựng cờ Quốc Gia trên đất nước thân yêu". Kư tên Phạm Duy

 

Ông không ngần ngại khen ngợi nhạc tôi viết hay, và ca khúc của tôi nhan đề Tâm Động Ca do Thái Hiền tŕnh bày đă làm ông xúc động rưng rưng khoé mắt, lời bài hát tôi viết sau 5 năm tả tơi trong chế độ mới từ 1975 đến 1980:

 

Khóc cho người ở lại Việt Nam

 

Một tiếng khóc thương cho đồng loại

 

Một tiếng khóc thương em khờ dại

 

Một tiếng khóc nhăn nheo mẹ già

 

Có tổ quốc, mà không có quê hương

 

Có đồng bào mà sao xa lạ

 

Có Việt Nam mà tôi mất đâu rồi

 

Có gịng sông mà con nước khô cạn

 

Có t́nh yêu mà không có bè bạn

 

Đứng bên này bờ biển đại dương

 

Nh́n chẳng thấy quê hương chỗ nào

 

Nh́n chỉ thấy thêm thương đồng bào

 

Lời tổ quốc trong tim dạt dào

 

Và nghe tiếng trong tôi th́ thào

 

Giọt nước mắt lưu vong chợt trào

 

Tạm biệt

 

Tổ quốc thương yêu ..

 

Của tôi

 

(CDA 1980)

 

Ông xúc động và chắt lưỡi thốt lên "hay lắm!" không những v́ gịng nhạc tôi mà c̣n v́ giọng con gái ông là Thái Hiền cao vút kết thúc câu tạm biệt tổ quốc thương yêu của tôi. Đến bây giờ, tôi vẫn c̣n nhớ một h́nh ảnh của nhạc sĩ Phạm Duy ngồi sau tay lái chiếc xe và nỗi rung động thiết tha với quê hương đang đau khổ. Cứ thế, hằng ngày, những câu chuyện ông kể, từ đời sống âm nhạc của ông, lộ tŕnh vượt thoát đến Mỹ, và đến nỗi đau đớn dày ṿ suốt bao năm tháng dài khi 4 người con trai c̣n kẹt lại quê hương. Ông cũng kể là cả hai ông bà in roneo, loại giấy copy để đóng thành tập nhạc dạy đàn guitar do Phạm Duy biên soạn để bán kiếm tiền sinh sống, và nhận lời đi hát dạo cho cộng đồng người Việt phôi thai h́nh thành. Ban nhạc gia đ́nh với Phạm Duy, Thái Hằng, Thái Hiền, và Thái Thảo, ông luôn nghĩ là ḿnh không lúc nào quên được cách để kiếm tiền, hầu có phương tiện t́m cách cứu thoát Quang, Minh, Hùng, Cường c̣n lại quê nhà. Bà Thái Hằng c̣n cho tôi biết, những ngày bận rộn sinh kế th́ thôi, c̣n khi về đến nhà, là ông Phạm Duy nằm dài ra thừ người, đau đớn, ray rứt với 4 người con trai mà ông đang suy tính t́m đủ cách để đoàn tụ.

 

Ở đây tôi muốn nói đến t́nh yêu con quá sức nơi nhạc sĩ Phạm Duy, cả nhà 10 miệng ăn, và từ khi c̣n ở Việt Nam qua đến Mỹ, nhất nhất do bàn tay của ông làm ra, từ viết nhạc, viết bài và làm những việc liên quan đến âm nhạc để nuôi sống gia đ́nh. Các con của ông dựa vào ông, chỉ v́ yêu quá, săn sóc và lo lắng thái quá, do vậy đă dẫn đến t́nh trạng sau này, là ông đánh đổi tất cả sự nghiệp âm nhạc tiếng tăm, để chọn một lối thoát kinh tế cho các con khi về sinh hoạt trong một nước Việt Nam do cộng sản cai trị.

 

Đây là một sự thực mà ít ai hiểu được.

 

Trong email với nhà báo Hoàng Lan Chi, khi chị đề cập về thái độ và lời nói của ông trong các cuộc phỏng vấn của báo chí "lề phải" trong nước, đă dấy lên sự phản ứng bất b́nh của cộng đồng hải ngoại, về những bức ảnh ông cầm tấm thẻ "chứng minh nhân dân", "chứng minh hộ khẩu", tôi đă tŕnh bày cho chị về những điều tôi biết với nhà báo Hoàng Lan Chi - một người quen biết với gia đ́nh ông.

 

Chế độ Việt Cộng và nhạc sĩ Phạm Duy chơi "game" với nhau, cả hai lợi dụng nhau, và cả hai đều có đường tính toán khác nhau. Chắc chắn một điều là Phạm Duy không thể nào theo cái gọi là chủ nghĩa cộng sản, và ông đă nhận ra chế độ hiện nay ở Việt Nam, không c̣n thứ cộng sản của thời Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, mà là cái vỏ bọc cộng sản che chắn cho cái thực chất là chế độ tư bản đỏ, độc tài toàn trị và cái ruột chính vẫn là mô h́nh tư bản kinh tế, hay rơ hơn là tham nhũng, bán tài sản quốc gia làm giàu cho các lănh tụ và phe cánh. Ông Phạm Duy chọn một lối đi như tôi đă nói ở phần trên là, lối đi kinh tế cho các con của ông sau này, mà nh́n phiến diện đó là sự thỏa hiệp dễ nhạy cảm phát sinh ra sự chê trách, chống đối từ phía cộng đồng người Việt quốc gia, cái nôi đă cho ông hít thở, phát triển gần như toàn diện sự nghiệp âm nhạc của ông. Do vậy, người ta giận dữ cũng chỉ v́ tiếc cho ông, một tài năng, một biểu tượng văn hoá c̣n sót lại của Việt Nam Cộng Hoà.

 

Tôi đoan chắc là chỉ v́ quá yêu thương các con, ông đă chọn về Việt Nam trong chế độ độc tài hiện hữu để có ba việc:

 

Th nht: Cái chết của vợ là bà Thái Hằng đă làm ông hụt hẫng năm 1999, dù ai nói ra sao về cuộc đời t́nh ái phiêu lưu thêu dệt của người nhạc sĩ, nhưng, có lần ông cho tôi nghe ca khúc "Nắng Chiều Rực Rỡ" mà ông bảo là viết riêng cho bà, v́ cả ngàn ca khúc của ông chưa có bài nào viết cho bà. Trong đó có câu "thế kỷ này, đang trong nắng ban chiều. Cho ḷng ḿnh bâng khuâng nhớ nhau". Ông bắt đầu cô độc thực sự sau ngày bà ra đi.

 

Th hai: Người già cô độc, và đơn chiếc, dễ tủi thân mủi ḷng, nếu ông mất sớm vào khoảng 70 tuổi th́ thôi không có chuyện nói đến, và bây giờ Phạm Duy vẫn là thần tượng, nhưng ông sống đến trên 80 tuổi mà quê hương với ngày về thực sự vẫn xa vời vợi, chế độ cộng sản chưa sụp đổ như bao người trông chờ, không biết đến bao giờ quay trở lại cố hương. Ông mất sự kiên nhẫn, ông muốn về một lần rồi nhắm mắt xuôi tay ở cái quê hương khốn khổ đă cho ông nếm trải nhục vinh rồi ra sao th́ ra.

 

Th ba: Sau hết là cuộc sống các con, khi ông chết rồi con ḿnh sẽ ra sao, chẳng ai có nghề nghiệp cố định, chẳng ai có bằng cấp ǵ cả, chỉ hoàn toàn sống bằng âm nhạc của chính ông dạy dỗ, tạo dựng. Và môi trường hải ngoại th́ không đủ điều kiện để các con sinh sống, làm thầy th́ không được, làm thợ th́ khó, do vậy, ông lợi dụng chính sách gọi là "nghị quyết 36" hoà giải dân tộc để trở về, mở đường máu tồn tại và nuôi sống "âm nhạc của ông và các con", bất chấp sự phản đối, bất chấp, ông biết là người ta sẽ thất vọng v́ sự sụp đổ h́nh ảnh thần tượng nghệ sĩ quốc gia nơi ông.

 

Người nghệ sĩ Việt Nam đứng giữa hai lằn đạn của hai chiến tuyến khác nhau trong mọi thời kỳ, dù chiến tranh hay hoà b́nh hiện nay. Và người nghệ sĩ trong một giây khắc xúc cảm rất dễ trở nên yếu đuối. V́ tâm hồn không yếu đuối, không thể là nghệ sĩ.

 

Cái c̣n lại, tôi nghĩ xa hơn, một khi tâm hồn chúng ta yếu đuối, cần có nơi nương tựa, cần có nơi chở che. Cộng đồng hải ngoại là nơi để nương tựa, nơi để thở than và mong nhận che chở. Dù sao th́, cộng đồng chúng ta ở hải ngoại khi thương th́ hết ḷng, khi ghét th́ hết t́nh. Ngay như bản thân tôi về ở Orlando, Florida hơn 20 năm qua, chuyên làm kinh tế, nghĩa là lo đi làm ăn, mà vẫn không yên, tôi hiểu con người ta, chỉ có một thiểu số có sự ganh ghét, đố kỵ, chụp mũ và thiếu sự cảm thông. Do vậy, không riêng ǵ ông Phạm Duy, mà c̣n nhiều nữa, cộng đồng nói chung, đôi khi v́ quá nhiệt t́nh, quá sôi nổi, quá "bức xúc" v́ chế độ cộng sản Việt Nam, do vậy vô t́nh đă thiếu sự khoan dung, thiếu sự che chở, không có trái tim bao dung che chở, nương tựa cho những nhà văn hoá, chính trị, tôn giáo. Cuối cùng, chỉ xô đẩy người ta sống theo cách sống của họ là bất chấp, và họ trở thành ích kỷ. Điều này đă xảy ra ở các hiện tượng Nguyễn Cao Kỳ, Thích Nhất Hạnh và bây giờ là Phạm Duy.

 

Ông Phạm Duy đă nằm xuống, nhắm mắt xuôi tay suốt 93 năm làm con người sống thở trên cơi đời này. Chắc chắn là các báo lề phải trong nước sẽ có nhiều bài "vinh danh" ông, ca ngợi sự nghiệp âm nhạc và con người ông. Chế độ cộng sản hiện nay luôn nhận vơ cho ḿnh những khuôn mặt lớn của văn học nghệ thuật, từ Văn Cao, Trịnh Công Sơn và bây giờ là Phạm Duy là người của họ, là những kẻ thành danh do bởi chế độ, hoặc là tài sản chung của đất nước. Bởi v́ có mất mát ǵ đâu, khi một cái "Game" mà chế độ lúc nào cũng là kẻ thắng bởi v́ cầm quyền ban phát "xin và cho".

 

Đây là một bài học cho giới làm nghệ thuật một khi thoả hiệp trong một trận đấu "Game".

 

Ở sao cho vừa ḷng người

Ở rộng người cười, ở hẹp người chê!

 

 

Châu Đ́nh An

 

 

bar_leafline2.gif

 

CÁI CHT CA MT NGƯỜI NGHSĨ

(Nguyễn Hưng Quốc)

 

Tôi nghe tin nhạc sĩ Phạm Duy qua đời, trước tiên, từ một người bạn, sau đó, qua các bản tin trên báo chí. Cảm giác của tôi, thoạt đầu, là dửng dưng; sau đó, là sự ngạc nhiên về sự dửng dưng của ḿnh.

 

Tính tôi vốn sợ cái chết, máu me cũng như bất cứ cái ǵ liên quan đến cái chết. Ngay cả khi xem phim hay tivi, thấy những cảnh máu me chết chóc là tôi quay mặt đi. Dự đám tang, điều tôi sợ nhất là nh́n gương mặt của người chết trong quan tài. Nếu tránh được, bao giờ tôi cũng tránh. Và bất cứ cái chết nào của người thân quen cũng đều để lại trong tôi những dư âm thật nặng nề. Cái chết của những người trong giới văn nghệ, những người tôi đă tiếp xúc hoặc thường đọc lại càng gây ấn tượng mạnh, thường làm tôi nghĩ ngợi trong nhiều ngày, nhiều tháng, có khi, nhiều năm. Cảm giác chung là, bao giờ tôi cũng thấy một chút sững sờ, rồi hoang mang. Với tôi, nghệ sĩ nào cũng chết trẻ. Có chết lúc đă trên 70, 80, hoặc ngoài 90 như Phạm Duy, vẫn là chết trẻ. Có lẽ lư do chính là, nh́n qua lăng kính của tác phẩm, bao giờ tôi cũng thấy họ trẻ trung, thậm chí, trẻ thơ, đặc biệt với các nhà thơ.

 

Nhưng tại sao nghe tin Phạm Duy mất, tôi lại vẫn dửng dưng?

 

Thú thực, đến bây giờ, lúc ngồi viết những ḍng này, tôi vẫn không hiểu được. Chắc chắn không phải v́ tôi xa lạ với ông, ghét ông hay khinh thường ông. Không phải. Về phương diện cá nhân, tôi gặp Phạm Duy vài lần. Có thời gian, lúc tôi c̣n ở Pháp và lúc ông mới xuất bản một số tập trong bộ hồi kư của ông, ông hay gọi điện thoại cho tôi. Có lần, gọi từ Mỹ, ông kể huyên thuyên về t́nh bạn của ông với nhà thơ Quang Dũng , điều được ông kể tỉ mỉ trong cuốn hồi kư ông viết sắp xong. Nổi hứng, ông đọc cho tôi nghe cả mấy trang về Quang Dũng trong cuốn ấy. Tôi hiểu hậu ư của Phạm Duy: Ông muốn tôi viết cái ǵ đó về bộ hồi kư của ông. Tôi khéo léo thoái thác. Sau đó, tôi qua Úc sống. Một dịp qua Úc, ông đến nói chuyện ngay trong trường đại học nơi tôi đang dạy, và ngày hôm sau, rủ tôi đi ăn sáng. Chuyện tṛ vẫn vui vẻ. Rồi thôi. Gặp nhau ít, nhưng ấn tượng của tôi về Phạm Duy rất tốt đẹp.

 

Vậy mà, nghe tin ông mất, tôi vẫn dửng dưng. Tại sao?

 

V́ tôi ít quan tâm đến âm nhạc ư? Cũng có thể. Trong các loại h́nh nghệ thuật, sau văn học, lănh vực tôi cảm thấy gần gũi nhất là hội họa. C̣n âm nhạc, với tôi, là một cái ǵ xa lắc. Tôi không hiểu, và thú thực, tôi cũng không thích, nhất là nghe các ca khúc. Tuy nhiên, tôi vẫn không nghĩ đây thực sự là lư do. Không thích, nhưng, thật ra, tôi vẫn nghe. Với Phạm Duy, tôi nghe từ nhỏ. Nhiều bản nhạc của Phạm Duy vẫn ám vào tôi. Có khi không nhớ cả bài, tôi vẫn nhớ từng câu; có khi không nhớ cả câu, tôi vẫn nhớ vài chữ, thường th́ gắn liền với một giọng ca nào đó, để, khi đọc hay khi viết, đụng đến chữ ấy, tôi lại nghe vang lên trong đầu, trong lỗ-tai-bên-trong của tôi, âm hưởng ngân vang hay d́u dặt của một tiếng hát từ nhạc của Phạm Duy.

 

Vậy th́ tại sao tôi lại dửng dưng?

 

Tôi lờ mờ nhận ra một lư do: Tôi không nghĩ là ông đă chết. Tôi không tin là ông đă chết. Mà thật, với một nghệ sĩ lớn như Phạm Duy, cái chết vật lư chỉ là một cái chết giả. Sự sống thực sự của một nghệ sĩ không nằm trong thể xác. Mà là ở tác phẩm. Bao giờ tác phẩm c̣n được đọc, được nghe, được ngắm, người nghệ sĩ vẫn c̣n sống. Để nói về nghệ sĩ và tác phẩm của họ, chúng ta hay dùng hai chữ "bất tử" và "bất hủ". "Bất hủ" là điều kiện của "bất tử": Bắt chước cách nói của Phạm Quỳnh khi bàn về mối quan hệ giữa Truyện Kiều và tiếng Việt cũng như vận mệnh của dân tộc Việt Nam, chúng ta cũng có thể nói: Tác phẩm c̣n th́ người c̣n ..

 

Cho đến nay, dường như chưa ai hoài nghi về tài năng âm nhạc của Phạm Duy; chưa ai phủ nhận những giá trị lấp lánh trên cả ngàn ca khúc mà ông sáng tác. Nhưng không phải ai cũng thanh thản thưởng thức những tác phẩm ấy. Nhiều người, rất nhiều người vẫn thấy có cái ǵ lấn cấn khi nghe đến nhạc Phạm Duy. Chính quyền ở trong nước vẫn không quên những bài hát chống cộng của ông trước đây nên dù ông đă lớn tuổi và đă về nước sống hẳn, họ vẫn t́m mọi cách để ngăn chận những tác phẩm ấy. Giấy phép cho các tác phẩm của ông chỉ được cấp một cách dè dặt. Trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại, quyết định về nước của Phạm Duy gây không ít bất măn. Từ cả hai phía, nơi nào cũng thấy ít nhiều bị Phạm Duy phản bội. Ở đây, tôi không bàn đến chuyện cảm giác ấy đúng hay sai. Tôi không kết án hay bênh vực cho Phạm Duy. Tôi chỉ ghi nhận một sự kiện: chính những cảm giác ấy đă ngăn cản việc người ta tiếp cận với nhạc Phạm Duy.

 

Bây giờ Phạm Duy đă qua đời. Tất cả những nghi ngờ, bất đồng hay bất măn sẽ dần dần ch́m vào quên lăng. Con người thật của Phạm Duy sẽ không c̣n án ngữ trước khối lượng tác phẩm đồ sộ và nguy nga của Phạm Duy. Một lúc nào đó, nghĩ đến Phạm Duy, người ta sẽ không c̣n nhớ đến những chuyện đi kháng chiến rồi dinh tê, chuyện vào miền Nam rồi vượt biên hay chuyện sống ở Mỹ rồi quay về Việt Nam; người ta cũng không c̣n nhớ những câu phát biểu nhiều khi rất tùy hứng và tùy tiện của ông. Lúc ấy, nghĩ đến Phạm Duy, người ta chỉ nghĩ đến những bài hát do ông sáng tác.

 

Lúc ấy, tôi nghĩ, ông mới sống thật cuộc sống của ông. Một cuộc sống thật vĩ đại.

 

 

NGUYN HƯNG QUC

(Huon Doan sưu tm và chuyn)

 

 

bar_leafline2.gif

 

 

PHM DUY

 

(NHN)

 

 

 

Khi Trịnh Công Sơn chết, tôi không viết chữ nào. Không viết, v́ không có ǵ để viết thêm.

 

Khi các anh Giang Châu, Trầm Tử Thiêng rồi Ngô Mạnh Thu qua đời, tôi chưa viết được ǵ v́ nghĩ rằng một vài đoạn hay một bài viết ngắn không đủ để nói về họ, với những ǵ họ đă đóng góp cho văn học nghệ thuật, bên cạnh những kỷ niệm, ơn nghĩa, t́nh riêng.

 

 

Khi anh Nguyễn Đức Quang từ trần, tôi viết, v́ anh gần tôi hơn, cả về tuổi tác lẫn sinh hoạt, và có với nhau những kỷ niệm ngộ nghĩnh.

 

Phạm Duy, th́ sao ?

 

Dĩ nhiên là không vui, nhưng cũng không buồn, chỉ bâng khuâng. Bâng khuâng, không v́ sự vô thường của đời sống, v́ anh năm nay 93 tuổi ta, chết như vậy là b́nh thường, tính theo tuổi thọ trung b́nh, c̣n dư được cả chục năm. Bâng khuâng, không v́ sự thay đổi của đời người mà v́ sự thay đổi của con người: con người của anh.

 

Lớn lên là thanh niên trong thời loạn, anh vào khu kháng chiến. Đẹp lắm. Anh gọi đó là giai đoạn của lăng mạn cách mạng, vừa trả nợ non sông vừa được sống một cuộc sống cả phiêu lưu lẫn hào hùng theo lư tưởng của tuổi thanh xuân thời đó.

 

Rồi anh bỏ kháng chiến, về thành. Cũng vẫn đẹp. Anh đi theo tiếng gọi của ḷng ḿnh, khi con tim nhỏ không c̣n ôm ấp hoài băo lớn, mà nó rung động theo những nhịp đập của tự nhiên.

 

Chỉ trong một đêm, anh viết lại lời mới cho những bài hát cũ. Từ "Việt nam! Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà" thành "Vườn rau, vườn rau xanh ngắt một màu", cũng vẫn hay. Anh nh́n thấy cái đẹp mới, cái đẹp hơn, th́ anh theo. Không ai bắt anh ôm ấp măi những cái đối với anh không c̣n đẹp nữa. Có chăng, là một sự ngạc nhiên của bạn bè, như Văn Cao, bật thốt lên: "Cái thằng, nó nhanh thật!"

 

Anh gia nhập hàng ngũ quốc gia. Anh viết trường ca "Con đường cái quan", trường ca "Mẹ Việt Nam", anh viết tâm ca "Kẻ thù ta đâu có phải là người, giết người đi th́ ta ở với ai", anh viết tục ca "Cầm c. cho nó đái", anh viết "Đạo ca", anh viết "Huyền sử ca một người mang tên Quốc", anh viết cả nhạc phản chiến "Kỷ vật cho em", anh viết b́nh ca, rồi sau 1975, anh viết "Tháng tư đen", viết anh hùng ca "Vơ Đại Tôn", anh phổ nhạc ngục ca "sẽ có một ngày, con người hôm nay, vứt cùm vứt Đảng" .. rồi đột nhiên anh về Việt Nam, xoay ngang ṿng nạng oan khiên ..

 

Tôi không có nhiều kỷ niệm với anh.

 

Biết anh vào khoảng 1963, đi hát chung với anh dăm ba lần trên sân khấu, CPS, trường Quốc Gia Âm Nhạc, du ca .. Tôi đến nhà thăm anh mươi, mười lăm lần ǵ đó ở Phú Nhuận, lần đầu tiên với các anh Đỗ Quư Toàn và Đỗ Ngọc Yến. Anh bảo tất cả chúng tôi gọi anh bằng "anh", đối xử với nhau như bạn vong niên. Anh uống trà bằng b́nh, hút từ ṿi như người thiểu số uống rượu cần, uống xong xoay ṿi qua mời khách, rồi lại uống tiếp. Anh mua bắp vườn mới nấu để đăi. Anh dùng xe gắn máy chở tôi đi ăn kem Broda ở góc Tự Do và Nguyễn Thiếp.

 

Khi tôi c̣n nhỏ, anh khuyên tôi ba điều. Mt là b hc đi hát. Anh bảo: "Càng học càng ngu, cái học làm cho ḿnh bị g̣ bó, sáng tác không hay. Bỏ học, đi hát với thằng Duy Quang kiếm tiền sướng hơn". Tôi không nghe anh, v́ tôi không mê hát, không ham tiền và tôi không cho rằng "càng học càng ngu", mà hiểu rằng càng học càng biết là ḿnh ngu th́ đúng hơn.

 

Điều thứ hai anh khuyên tôi là đàn ông yêu vợ, phải biết nói dối vợ. Anh nêu thí dụ là ông Tạ Tỵ viết sách khai hết tất cả các mối t́nh lớn t́nh con của anh. Sách anh để ngay trên kệ. "Bà Hằng đọc mà không biết ǵ hết", anh nói. V́ Thái Hằng bận chăm sóc cho cả một bầy con, chị không thể đọc một lèo từ đầu đến cuối, mà mỗi ngày chỉ đọc được vài trang rồi làm dấu để đó. Mỗi ngày anh theo dơi xem chị đọc tới đâu; khi chị sắp đọc tới chỗ "gay cấn", anh dời cái dấu qua khỏi các trang nguy hiểm, thế là êm hết mọi bề. Anh c̣n đưa thêm bằng chứng, là "có lần bà Hằng bắt gặp anh đang nằm trên bụng con T. mà anh c̣n căi được, anh bảo nó đau bụng đau băo nên anh phải giúp nó". Tôi không tin là "bà Hằng" khờ tới mức đó; chị chỉ cần một lời giải thích để bỏ qua, thế thôi. Anh thường ca tụng Thái Hằng là "nữ thánh", chắc v́ lẽ đó.

 

Điều thứ ba anh khuyên, hợp với sự giáo huấn của bà tôi và hợp với tâm tạng của tôi, nên tôi theo: "Đừng bao giờ tin người cộng sản, v́ người cộng sản hễ nói là dối". Tiếc là cuối đời, anh đă không làm được điều mà anh đă khuyên tôi lúc tôi hăy c̣n là một thiếu niên!

 

Anh có thói nói tục và chửi tục. Ghét ai, anh bảo ngay nó là "thằng mặt l.". Tôi thật t́nh không hiểu tại sao người ta lại đem cái chỗ chúa dấu vua yêu ông nào cũng thích vào trong câu chửi, kể cả Việt Nam lẫn Ăng-lê!

 

Có lần tôi cùng với Nguyên Hương tới nhà anh ở đường Chi Lăng. Anh đang bận phôn trên lầu, chúng tôi ngồi chơi dưới cầu thang, Duy Minh lúc đó mới 7, 8 tuổi ǵ đó, ṭ ṃ chạy tới làm quen với cô. Thấy cậu bé hay hay, Nguyên Hương tinh nghịch hỏi: "Bố có đánh không?" Minh cười, lắc đầu. Lại hỏi: "Thế bố có chửi không?". Cậu nhỏ gật đầu rất quả quyết. Hỏi tiếp: "Bố chửi thế nào ?". Cậu nhỏ đáp ngay: - "Bố chửi địt mẹ". Chúng tôi nh́n nhau tủm tỉm cười. Các cụ ḿnh ngày xưa bảo "đi hỏi già về nhà hỏi trẻ" quả là hay. Trẻ con không biết nói dối ..

 

Tôi viết chung với anh bài hát "Màu dân chủ" phổ thơ Quách Thoại. Đúng ra là tôi viết, anh sửa rồi kư tên chung. Bài này yểu tử. Tôi vượt biển, không c̣n ǵ, chỉ nhớ trong đầu; hỏi anh, anh bảo c̣n giữ. Anh chưa lục ra và tôi cũng chưa chép ra.

 

Ra hải ngoại lại hát chung với anh vài lần, nhất là khi anh vừa soạn xong các bài "ngục ca" và không c̣n sức để hát cho hay! Buổi sinh hoạt ấm cúng nhất có lẽ tại "Hầm Lú" ở Montreal, lần đầu tiên tôi phải nh́n vào bản thảo và hát ngay, không kịp tập dượt ǵ cả, may mà diễn tả được ư anh và ư tác giả các bài thơ.

 

Rồi anh phổ nhạc một bài thơ t́nh mà tôi kư tên Cung Vũ, "Từ dạo ta buồn". Bài này cũng yểu tử. Tôi quả không có duyên với anh. Bài hát vẫn c̣n nằm trong tập thơ "Cỏ biếc" và trên website của Hội Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong. Tôi c̣n giữ audio file do chính anh tự đệm đàn và hát. Tôi chưa nghe lại, nhưng vẫn mường tượng tiếng đàn, tiếng hát của anh, và bâng khuâng, v́ dù anh đi đâu, về đâu, c̣n sống hay đă chết, nó vẫn là những dấu chân c̣n in vết trên một đoạn đường chung.

 

Tôi tiếc cho anh, nhưng nói cho thật đúng, là tiếc cho chính ḿnh. Giá chỉ nhớ toàn kỷ niệm đẹp th́ ḷng ḿnh nhẹ nhơm biết bao!

 

Anh có nhiều khuyết điểm mà tôi không muốn nhớ hết, nhưng bất cứ lỗi lầm nào, kể cả sát nhân, bản án có định mức, dù là án tử h́nh. Người ta chỉ có thể giết phạm nhân một lần; nhưng một khi liên can tới phạm vi chính trị, lập trường, th́ sự kết án kéo dài vô hạn.

 

Với tôi, Nguyễn Cao Kỳ, Phạm Duy đă chết từ lâu, từ lúc họ tự dẫm lên phẩm cách của chính ḿnh. Nhưng với một nghệ sĩ, khi tác giả chết, cái c̣n lại là tác phẩm, hay hoặc dở, đỏ hay vàng, bất tử hay yểu tử, mỗi tác phẩm tự nó có một bản sắc, một sinh mệnh, những lời bàn nhắm vào tác giả -- nói trắng ra là tư cách của tác giả -- có thể làm thay đổi mức độ tiếp nhận tác phẩm nhưng không làm thay đổi giá trị của tác phẩm. Rồi tôi lại nghĩ, có lẽ phải mất một thời gian khá lâu, có khi tới một hay hai thế hệ sau nữa, người ta mới có thể tách rời tác phẩm ra khỏi những dấu vết lấm lem của tác giả. Đó là lớp quần chúng không trực tiếp chịu ảnh hưởng những hệ luỵ chính trị của thời đại này.

 

 

NHN

 

 

bar_leafline2.gif

 

"MÂY ĐĂ QUA CU" (*)

Nén hương ḷng tưởng niệm Nhạc sỹ Phạm Duy.

(THÍCH CHÂN TUỆ)

 

 

'' .. Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời người ơi, mẹ hiền ru những câu xa vời ..'' câu hát này, bài hát này hầu như người Việt chúng ta ai ai cũng thuộc, những ngôn từ bắt đầu của bài hát thật tự nhiên, giản dị, ai cũng có thể nghĩ ra, ấy vậy mà để biến nó thành T́nh Ca, thành lời nhạc bay đến chạm vào trái tim của người Việt và ngự trị hẳn trong đó suốt mấy thập niên qua th́ chỉ có Phạm Duy mới có thể.

 

Ngày trước, khi c̣n là một cậu thiếu niên choai choai tôi đă '' mê '' nhạc của họ Phạm và họ Trịnh rồi, những ḍng nhạc của họ không biết tự khi nào đă trở thành một phần đời sống của riêng tôi, nghĩa là một loại dưỡng chất tinh thần không thể thiếu và hẳn nhiên trước đó từ lâu, ḍng nhạc của họ đă trở thành đời sống của ngàn vạn trái tim yêu nhạc Việt rồi.

 

Ngày xưa, trước khi khoác lên người chiếc áo nâu nhà Phật tôi đă nguyện chia tay với con người đam mê âm nhạc của ḿnh, tôi tập thoát ly đam mê những âm thanh trần thế để hướng tâm về con đường giải thoát thanh cao, và thật sự là tôi đă làm được điều đó. Khi t́m đến với kinh kệ nhà Phật tôi đă không c̣n đắm ḿnh với ''Đưa em t́m động hoa vàng'',''T́nh hoài hương'',''Giọt mưa trên lá'' hay ''Em đi lễ chùa này'' .. nữa, nhưng như thế không có nghĩa là tôi đă đoạn tuyệt được hẳn với những hạt giống (chủng tử) đă ăn sâu vào tiềm thức của ḿnh trong độ tuổi hoa niên. Cách đây vài hôm, khi nghe tin nhạc sỹ Phạm Duy qua đời, cả người tôi, cả thế giới tâm hồn tôi như ngừng đọng, sững sờ .. dù đă biết vô thường là bản chất của vạn hữu. Những ḍng nhạc của một thời tôi sống với, từ lâu ngỡ đă ch́m vào quên lăng, bỗng trỗi dậy trong tôi từng hồi, từng hồi, dạt dào, bất tận .. và tôi đă cúi đầu xin phép con người tu sỹ trong tôi rằng .. hăy cho phép tôi được để yên '' t́nh trạng '' này và xem đó như thể là một biểu hiện của sự thương tiếc, tưởng niệm về một con người tài ba đă từng là một phần đời sống của ḿnh trong quá khứ.

 

Hai hôm nay tôi nhận được nhiều điện thư của các bạn trong đạo cũng như ngoài đời, họ chia sẻ cảm xúc của họ về tin người nhạc sỹ vừa nằm xuống. Trong số những bức điện thư forward tới tôi có khá nhiều bài viết của những cây bút tôi quen tên ở Hải ngoại đă tống tiễn người nhạc sỹ với giọng điệu phỉ báng, chỉ trích, chê bai nặng nề .. , tôi đọc qua mà chỉ biết ''ngậm ngùi'' cho người vừa khuất núi, tôi buồn cho một con người đă suốt đời cống hiến mật ngọt cho cuộc đời để rồi khi  nằm xuống thế nhân đă đền ơn ông, đă tiễn ông bằng vô vàn .. lời cay, chén đắng. Ở khía cạnh nào đó, có thể v́ họ quá thương nhạc sỹ nên giờ trở thành oán trách cái con người mà họ cho rằng đă không c̣n đứng ''chung chiến tuyến'' với ḿnh? Nói chi th́ nói, bản chất của cuộc đời là t́nh cảm, ai mà đi ngược lại với t́nh cảm của ta là lập tức bị ta không ưa rồi? ''không ưa'' là cấp độ nhẹ, c̣n oán ghét là cấp độ sâu. Khi cái ghét đă lên đến đỉnh điểm, họ không ngại bới móc đời tư, chuyện gia đ́nh, chuyện t́nh cảm cá nhân của người họ ghét để làm cho hả dạ một lần sau cuối, "nghĩa tử nghĩa tận'' họ không màng.

 

Với tôi, Phạm Duy, và một vài nhạc sỹ VN lừng danh khác, họ là những người nhạc sỹ mang trong ḿnh một trái tim yêu quê hương VN tha thiết, t́nh yêu của họ c̣n vượt trên cả t́nh yêu của chúng ta, v́ nếu không yêu quê hương nồng nàn th́ Phạm Duy không thể nào có ..'' Tôi yêu đất nước tôi từ khi mới ra đời ..'' được? Chỉ v́ họ yêu quê hương theo cái cách của họ, thái độ yêu quê hương, đất nước của họ người đời không cùng tận được rồi từ đó hiểu sai họ mà thôi.

 

Ta có thể ví von rằng mọi thể chế chính trị giống như là chiếc áo, (là lớp áo bên ngoài), c̣n quê hương chính là phần thân thể, là máu mủ thịt xương. Một khi ta không ưa chiếc áo này th́ ta có thể thay đổi chiếc áo khác, thậm chí ta có thể xé toạc nó ném đi nơi khác, nhưng đối với thân thể th́ ta không làm như thế được, v́ vậy, với những người tha thiết yêu quê hương, một khi mất nó đi, họ cảm thấy họ như đă mất đi chính bản thân ḿnh, cái khao khát trở về với quê hương của họ chính là cái khao khát được trở lại với chính bản thân họ, dù rằng quê hương đó đă không c̣n toàn vẹn, lành lặn như xưa, nhưng họ thà như thế c̣n hơn là mất hẳn. Có khi v́ ai ai cũng mặc áo th́ họ cũng mặc nhưng chưa chắc họ đă yêu thích chiếc áo mà họ đang mặc trên người. Và đôi khi ta bước song hành với một người nào đó nhưng chắc ǵ tâm hồn ta cũng đi cùng với họ, chuyện vợ chồng người ta c̣n có câu : ''đồng sàng dị mộng'' cơ mà! - Vị thầy bổn sư tế độ cho tôi cũng đă để lại những ḍng thơ trác tuyệt cho quê hương như : ''Mái chùa che chở hồn dân tộc. Nếp sống muôn đời của tổ tông''. Phải, cái ''hồn dân tộc'' đó làm sao mà t́m ra, làm sao mà cảm nhận ở xứ lạ quê người được, người ta chỉ có thể ''hít thở'' được nó trên chính nơi ḿnh đă ''chôn nhau cắt rốn'' mà thôi! Thầy tôi đă viết như thế nhưng Người đă nằm xuống trên đất Mỹ sau mấy mươi năm sống lưu vong, Người đă không một lần trở về chỉ đơn giản v́ không thích mặc ''chiếc áo'' của người ta. Mỗi người đều có lư và đều đúng trong sự lựa chọn của ḿnh.

 

Phàm làm người th́ không ai toàn vẹn cả, thế nhưng khi một mảnh giấy trắng bị rớt lên đó một giọt mực đen th́ người ta chỉ ''nh́n chằm hăm'' vào cái giọt mực đen kia rồi chê bai, b́nh phẩm mà quên đi diện tích sạch sẽ c̣n lại trên trang giấy, đó chính là cố tật lớn nhất của con người. Người ta nhân danh đạo đức rồi tự cho ḿnh cái quyền lên án, rêu rao lầm lỗi của người khác, trong khi đằng sau họ, trong tim họ c̣n dẫy đầy tội lỗi và bóng tối mênh mông ..  Trước đây khi hát bài : ''Một cơi đi về'' của Trịnh, khi hát đến đoạn: ''Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng'' tôi cứ lấy làm thắc mắc rằng tại sao ông ấy không dùng chữ ..''Con tim nhân gian'' nghe có hay và dễ hiểu hơn không? nhưng bây giờ th́ tôi đă ''ngộ'' ra cái thâm sâu của Trịnh, rằng đôi tay kia chính là hành động được điều khiển bởi con tim, nếu con tim đă không độ lượng th́ lập tức ..''ta sẽ ra tay cho mà biết '. Ôi, thói đời cay nghiệt, ôi ḷng người eo hẹp nói măi cũng không cùng ..

 

 Chỉ c̣n vỏn vẹn mươi hôm nữa là bước sang năm mới, dẫu biết vô thường không hẹn cùng ai nhưng tôi vẫn tiếc sao cây Cổ Thụ Âm Nhạc VN không lưu lại nhân gian ít ra thêm một mùa Xuân nữa. Thôi th́ .. ông hăy ''Ôm trăng đánh giấc bên đồi Dạ Lan'' đi nhé! Là nghệ sỹ, tôi chắc từ lâu ông đă hiểu: ''Đời ghét, thương vốn dĩ là thường! '' nhưng ông cứ tin một điều rằng họ ghét ông như ghét vị cay của ớt song họ vẫn cứ ăn, ghét vị đắng của rượu mà họ vẫn cứ uống, ghét con người ông nhưng ''tâm hồn'' của ông th́ họ vẫn cứ ngày đêm cùng nhau hát say sưa, hiểu như thế th́ ông ở bên kia ông hăy cứ vui và yêu thương họ, ông nhé!

 

Xin tạ ơn ông đă có mặt điểm tô cho đời và cũng đă cùng ''khóc cười theo mệnh nước nổi trôi''. Xin mượn lời nhạc của ông để tiễn đưa ông trong tiếng chuông mơ nhà chùa : '' .. Ngh́n trùng xa cách người đă đi rồi, đường dài hạnh phúc, cầu chúc cho người ..''

Nam mô Tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật.

 

(*) Em Lễ Chùa Này :

 ''.. Rồi từ đây vườn chùa thanh vắng, tiễn đưa em ngày tháng qua mau. Một nụ mai vừa nở trong nắng, hỡi em ơi mây đă qua cầu .."

 

 

THÍCH CHÂN TUỆ

- B Đề Đạo Tràng INDIA nhng ngày cui năm Th́n -

 

(Ngọc Sơn sưu tầm, Ngọc Trân chuyển)

 

 

bar_leafline2.gif

website counter