SU'U TÂ`M 22

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | SUY NGÂM~ 11 | SUY NGÂM~ 12 | SUY NGÂM~ 13 | SUY NGÂM~ 14 | SUY NGÂM~ 15 | CHUYÊ.N CÔ? | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | CÂ?N THÂ.N | CÂ?N THÂ.N [tt] | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | VA(N | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | LINKS | THÚ VI. | SU'U TÂ`M TÊ'U | SU'U TÂ`M TÊ'U [tt]

CHUYÊ.N CÔ?

 

BÁT CHÁO LÚ

 

Ba Kiến Châu k: Xưa, có một vị bác sĩ thú y mệnh chung, thần hồn xuống âm phủ. Sau khi được Diêm Vương xét xử, hồn ma được dẫn đến quán cháo lú ăn trước khi đi đầu thai. Vào quán cháo, hồn ma t́nh cờ gặp phải một bầy chó mà thuở sinh tiền, ông thường chữa bệnh cho chúng. Bầy chó vốn có nghĩa, rất mừng rỡ khi gặp lại ông. Đến lúc bà hàng dọn cháo, ông nhịn phần ḿnh cho bầy chó ăn. Công an ở Diêm Phủ bắt hồn ma đi đầu thai làm một thằng cu. Nhờ không ăn cháo lú nên thằng cu này nhớ rơ tiền kiếp mồn một.

 

Được năm tuổi, thằng cu khẩn khoản xin ba má dắt đi thăm thân bằng quyến thuộc cũ. Ba má nó thấy lạ nhưng cũng chiều con .. Cuộc tao ngộ giữa thân quyến và thằng cu diễn ra trong một bầu không khí éo le và cảm động. Thằng cu được gặp lại bà vợ cũ, con trai, con gái, cháu nội, cháu ngoại. Bằng giọng nói ngọng nghịu của đứa bé lên năm, cu kể vanh vách tiền kiếp của ḿnh, cùng thăm hỏi hàn huyên với vợ con, cháu chắt. Sau câu chuyện này, thằng cu không thể sống b́nh thường như bao thằng bé khác, gánh nặng của tiền kiếp hằn sâu trên thân xác thơ dại của thằng bé. Những mối dây thân ái trong quá khứ khiến thằng bé quên mất nhịp sống hiện tại. Cuối cùng, ba má nó đành đưa nó vào chùa không phải để tu học mà để đi dưỡng tâm thần. Cậu con trai út của ông bác sĩ thú y cũng t́nh nguyện vào chùa để chăm sóc người cha bé con của ḿnh và tu tâm dưỡng tánh luôn thể.

 

Lời bàn: Em thân mến, Ba Kiến Châu đă kể câu chuyện trên cho tôi và các bạn nghe, mẩu chuyện mà ông đă lượm lặt được trên những nẻo đường ngược xuôi. Ba Kiến Châu c̣n quả quyết rằng câu chuyện trên hoàn toàn có thật, những nhân vật trên hiện c̣n, thằng cu trong câu chuyện là một vị tăng trạc tứ tuần.

 

Tôi không dám cam đoan với em về tầm chính xác của câu chuyện kể lại cho em nghe. Tôi chỉ muốn ngỏ ư với em rằng: nhớ được tiền kiếp là một khả năng mà bất cứ người nào cũng có. Các bậc đắc đạo gọi là "túc mạng minh". Trong kinh đức Phật cũng thường khuyến cáo các hành giả tu tập, nếu chưa được "lậu tận thông" (tức là khả năng hóa giải hết thảy phiền năo) mà lại có thần thông th́ phải xả bỏ đi lập tức. Có lẽ Ngài e rằng chúng ta sẽ lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười như thằng cu trên đây.

 

Trong quăng đời hiện tại chúng ta đă bi lụy, khổ sầu vô hạn rồi. Huống chi là nhớ lại những ân oán buồn vui trong tiền kiếp. Đức Phật và các bậc đắc đạo nhớ rơ quá khứ với từng t́nh tiết chi li mà tâm các Ngài hoàn toàn b́nh thản, trong khi chúng ta nh́n lại quá khứ với biết bao là tiếc nuối, buồn thương. Càng sống với dĩ văng, chúng ta càng rối bời xao xuyến, mắt mở mà vẫn chiêm bao .. Có lẽ v́ thế mà chư tổ Thiền Tông đă khuyên chúng ta: "Vic qua ri chng nh. Vic chưa đến chng lo. Vic hin ti chng đem ḷng vng tưởng." chăng? Có nghĩa là, nếu chưa có khả năng hóa giải phiền năo, chúng ta phải ăn cháo lú mỗi ngày để tâm ta khỏi hối tiếc dĩ văng, khỏi có những xao xuyến khi hoài vọng về tương lai. Hay nói cho rơ hơn, quá khứ hoặc tương lai, có hay chăng là do những vọng niệm rối bời trong hiện tại chiêu vời đến mà thôi. Cũng v́ thế mà thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền đă bảo người đệ tử, khi chú này xin lên đường đi tham học rằng: "Niệm khởi đừng tiếp tục c̣n hơn là mười năm tham thiền học đạo"

 

 

(Nhă Khanh sưu tm và chuyn)

 

 

website counter