|
NHẮN NGƯỜI VẠCH
LÁ TÌM SÂU Thấy ông chống
cộng mà rầu Kiểu ông
yêu nước ma đầu mừng rơn Chống cộng rứa,
tốt hơn đừng chống Chống như
ông lũ cộng khoẻ re Chống mà cứ Quốc
ông ghè Cứ lưng chiến sĩ
ông nhè ông đâm !!! Cứ chân "bạn",
ông cầm bó
đuốc (1) Ông săm soi rọi trước
dòm sau Hung hăng vạch
lá
tìm sâu Bới lông
tìm vết, vẽ râu, vẽ càng (2) Nếu cô
bác trong làng phản đối Ông tặng
ngay nón cối lên đầu Ông nào thấy
gáy ông đâu Nên ông la
hoảng những câu buồn cười
! Cộng nghe
được, cộng tươi roi rói Bởi vì
ông đã thọi Quốc cho Cần chi tuyên vận nhỏ
to Cần chi nằm vũng quanh co
hỏa mù !!! Ông thương
nước, thương như thế ấy Thì quê
hương nát bấy thêm thôi Hơn hai
mươi tám năm rồi Cộng kia tàn bạo vẫn ngồi trên
ngai Nếu
ông có thực tài thao lược Hãy
góp lòng cứu nước cứu dân Chớ đừng vẽ rắn
thêm chân Không làm thì để
mặc phần người lo ! Sao ông lại bày
trò đánh phá Người
Quốc Gia chi lạ thế này ??? Nếu ông lòng thật dạ ngay Xin ông đừng nối dài tay cho hồ !!! Trần
Dân Tiên Tân Thời (1) Mượn
ý câu ca dao : "Chân
mình những cứt mê mê "Lại cầm
bó đuốc mà rê chân người"
! (2) Tục ngữ Vạch lá
tìm sâu, Bới lông tìm vết, ý chỉ
người lắm chuyện, cứ hay bới móc chuyện
người, còn mình không bao giờ sờ
lên gáy mình để biết mình là
người tốt hay xấu.
TUỔI
HOÀNG HÔN Lâu nay cứ tưởng mình già Bây giờ mới biết quả là y chang Suốt ngày nói chuyện thuốc thang Gặp nhau lại kể cả tràng chuyện
xưa Tivi dỗ giấc ngủ trưa Sức khoẻ lại giảm, mắt
mờ, da nhăn Đọc chữ phóng đại
mấy trăm Lại còn đãng trí, tần
ngần, hay quên Cả ngày mỏi mắt đi
tìm Hết tìm khoá cửa lại
tìm khoá xe Nhiều hôm thăm viếng bạn
bè Được dăm ba phút nằm
phè ngủ ngon Tóc bạc chen
chúc tóc non Không dám nhổ
nữa sợ còn bình vôi Kiến thức mới
nuốt chẳng trôi Bước ra khỏi cửa
trùm người áo len Ra đường
chẳng ai gọi tên Cứ gọi
chú, bác có phiền hay không ? Khi lên xe
buýt dẫu đông Dăm người
nhường chỗ "Mời ông cứ ngồi
" Lại hay nhạy
cảm, tủi đời Thích
được săn sóc hơn thời ngày
xưa Thấy tình
nhân trẻ vui đùa Mà lòng
chua xót phận vừa cuối thu Suốt ngày trung tiện
lu bù Cơm thì phải
nhão, phở cho thật mềm Thích nghe tiếng hỏi,
lời khen "Lúc này thon
thả, trẻ hơn dạo nào" Thức ăn cứ
lấy ào ào Ăn thì chẳng
nổi mà sao cứ thèm Ngủ trưa giấc
cứ dài thêm Đứng, ngồi,
"chuyện ấy" ngày thêm chậm rì Đánh
răng, tìm thuốc loại gì Để răng
được trắng không thì khó coi Cà phê chỉ
hớp một hơi Đêm về
trắng mắt nhìn trời đếm sao Gặp người
cùng tuổi như nhau Thường hay hỏi
"Bác thế nào ? Khoẻ không ?" Cell Phone thì khổ
vô ngần Lúng ta lúng
túng thường không trả lời Để chuông reo
mãi một hồi Mở ra thì
đã chậm rồi còn đâu ? Bệnh tật
nó đến từ đâu Cao mỡ, cao
máu lâu lâu ... tiểu đường Tránh né
việc nặng là thường Việc nhẹ
thì cũng đau xương, mệt nhoài Đi chơi
càng khổ gấp hai Đi đâu cũng ngại
đường dài lái xe Giữ thân cho khỏi tròn xoe Vòng hai sao cứ bè bè
phình to Thang lầu càng nghĩ càng lo Chỉ sợ trượt ngã khổ
cho thân này Ngủ thì chẳng ngủ
được say Bốn năm giờ sáng dậy
ngay tức thì Sinh nhật, sinh nhiếc làm gì Cái chuyện lẻ tẻ ấy thì nên
quên Vẫn hay nhìn kiếng thường xuyên Xem chân dung đã trở nên thế
nào Buồn tình đếm thử xem
sao Bao nhiêu triệu chứng ấy bao
nhiêu già ! BÙI
PHẠM THÀNH (Ðỗ Thị Minh Giang sưu tầm
và chuyển)
THƯƠNG MÌNH (Bài
thơ khá dí dỏm, vì hàng nào cũng
có ít nhất một chữ “mình”, tổng cộng
đếm được 40 mình,
mỗi mình mỗi khác) Mình
thương mình lắm, mình ơi, Thương
mình hơn cả mình tôi thương
mình. Mình
“gầm” mình,
nổi lôi đình, Mình
la, mình khóc rung rinh cả nhà. Mình
ghen bóng gió Phà Ca, Mình hồ-nghi
quẩn, mình “rà”
lung tung : Mình
hăm : “Vải mỏng
đòi thưng (1) Ẩn mình giấu giếm, hòng bưng mắt
bà” !? Chịu
mình tính nết thật thà, Mình
giòng sư tử, hóa ra sóng thần ! Xét
mình tự cổ chí tân : “Mình thương
mình nhất”, -trăm lần
nhiêu khê- ! Mình say
mình đến “hôn
mê”, (2) Mình
khuya trằn trọc, bốn bề lặng thinh... Mình
nhìn bên, chỉ mình mình, Cảm
mình, mình vẫn chung tình bấy nay... Mình
khen mình, phục mình hay : Thân
cò lặn lội, mình xoay, bậc thầy. Đói
no, mình quấn quít thay, Hoạn
Thư sôi máu, mình đay-nghiến hoài ?! Mình
ơi mưa gió, cậy ai ? Mình
hờn dỗi mãi, một, hai “bỏ mình” !!! (3) Mình là vợ cả
mà mình, Xương bao nhiêu đốt,
thương mình bấy nhiêu ! HOÀNG
NGỌC VĂN ------------------------------------------------------------ (1)
Thưng, đồng nghĩa với bưng, bưng
bít (2)
Hành động trong vô thức (3) Không
phải liệt sĩ, mà là bỏ quách cho rồi. |
|
|