RẠCH GIÁ - TRĂM NHỚ NGÀN THƯƠNG
..
"Biết bao giờ trở về RẠCH GIÁ, thăm
đồng lúa vàng, thăm lại chùa Thập Phương.
Nh́n từ Tam Quan qua chùa Láng Cát bóng mát vườn dừa
xưa. Nếu mai này trở về Rạch Giá, bao bạn
thân đă vượt biên xác tan.
Trên sông
Kiên, đầu doi rẽ hai, không xa có nhịp cầu
Đúc người ơi ! Sông ngang kia là nhịp Cầu
Quay, con đường liên tỉnh nối Hà Tiên tới Vàm
Rầy.
Đây
sông Kiên nh́n ra biển khơi, chân mây cuối trời mờ
bóng Ḥn Tre. Trông sang kia là băi Ḥn Me, nh́n qua Ḥn Đất lại
de ra ngoài, trải dài bờ biển đến Cà Mau, ôi xa Rạch
Giá ngày nào
.." (Nhạc
LAM
PHƯƠNG - Ly Châu Lư Minh Hào sưu tầm)
Ôi xa RẠCH
GIÁ ngày nào ??? Ôi xa RẠCH GIÁ ngày nào ???
Chắc
mỗi người trong chúng ta - những
người con Rạch Giá - đều có ngày tháng năm rời xa
đất mẹ in hằn trong trí nhớ, dù không cần
để kê khai lư lịch bao giờ .
Riêng tôi
th́ tôi đă chính thức rời nơi chôn nhau cắt rún từ
năm 1970. Có nghĩa là tôi đă được sinh ra và lớn
lên ở Rạch Giá tṛn vẹn 21 năm ..
Th́ 15 năm HỌC TR̉, 15 năm ÁO
TRẮNG THƯ SINH.
Từ
trường Nữ Tiểu Học tỉnh lị, cho đến
trường trung học Nguyễn Trung Trực. Đến
khi trường NTT hết lớp th́ tôi bèn lên Sài G̣n tiếp
tục cuộc đời sinh viên.
Cái mộng
công danh đă được bản thân tôi ôm ấp đă
đành, mà đó c̣n là giấc mộng nồng nhiệt của
má tôi--một người đàn bà mồ côi, mồ cút, tự
nuôi thân từ thuở 13. Bà không hề biết trường
lớp là ǵ, nên tôi chính là giấc-mộng-nối-dài-của-má.
Đă
mang tiếng ở trong trời đất
Phải
có danh ǵ với núi sông
(NCT)
Vào
trường tôi lại được ướp thêm,
được tẩm thêm những giấc mộng lớn,
mộng bé của các văn nhân thi sĩ. Thảo nào mà hồi
đó tôi chả nổi tiếng là HỌC HÀNH CHĂM CHỈ,
hay nói theo từ b́nh dân là HỌC GẠO. Học đến
tàn tạ dung nhan, học đến thành NGÔNG SĨ hồi
nào cũng chả thể nào tự biết.
.." Cứ
thế .. Cứ thế .. Giật
mảnh bằng Tú Tài 1, Tú Tài II, rồi Cử Nhân toàn phần.
Rồi tiếp tục ghi danh Cao Học .. Cứ thế ..
Cứ thế .. Cùng với cấp bằng cao nhất, th́
trăm hoa cũng đua nở tràn lan, chi chít trên nét mặt
1 thời làm ngẩn ngơ, ngơ ngẩn bao cánh bướm
đa t́nh ; tàn phá, huỷ hoại không chừa 1 kẽ hở
nào cho má phấn, cho trán nhung êm, cho càm mướt mượt
tay sờ. Cùng với mảnh giấy chứng nhận tốt
nghiệp Đại Học cũng là lúc chính thức mang vẻ
đẹp tầm cỡ nàng Vô Diệm họ Chung, làm Tề
Tuyên Vương lừng danh háo sắc phải hồn phi
phách tán khi chiêm ngưỡng dung nhan bà vợ ma ghen thua xấu,
quỉ hờn kém ghê !!! Vẫn ĺ lợm, tỉnh bơ .. Vẫn
ĺ lợm , tỉnh bơ .." (Trích Mỉm Cười)
Có nhiều
khi tôi đă tự hỏi ḿnh nhiều lần, rất rất
nhiều lần:
Mưa
nḥe bao chứng chỉ xưa,
Trăm
bong bóng vỡ trên tờ bằng trơn,
Tiếc
ǵ không quá khứ buồn
Nửa
đời chữ nghĩa gặm ṃn tuổi xanh ?!?!?!
Nửa đời chữ nghĩa gặm
ṃn tuổi xanh.Tiếc ǵ không ??? Tiếc ǵ không ??? Đôi
khi câu trả lời khá chua chát và bi quan. Nhưng ở 1 góc
cạnh tích cực nào đó, trong cái CƠI NỬA ĐỜI
CHỮ NGHĨA này, đă tạo nên được cái DUYÊN
BẠN BÈ mà măi đến cuối đời tôi đă
được diễm phúc t́m thấy (Xem thêm: Rạch Giá, bạn bè và nỗi niềm
xa xứ)
Ai về
cho gởi chùm hoa tím
Dưới
gốc bằng lăng, thuở học tṛ
Hăy nhặt
dùm tôi, màu lá nhớ
Chôn lại
bên trường, mộng ban sơ
Ai về
cho gởi nhiều trang giấy
Ghi biết
bao lời theo tháng năm
Hăy đến
dùm tôi, ao hoa thắm
Kể lại,
ngôi trường khóc lặng câm
(DP)
Tôi
đă xa Rạch Giá. Tôi đă xa trường xưa, lớp
cũ. Tôi đă chôn mộng ban sơ 1 thời vụng dại.
Giă biệt hết 1 thời thanh xuân. Lặng lẽ ra
đi. Lặng lẽ chào từ biệt bạn bè
.. 30 năm hơn rồi !!! Sao bây
giờ tất cả bỗng ùa về như mới hôm qua,
hôm kia ..
Ngay
cả 1 nhân vật bán chiếu không có thật như cũng
đang nức nở tâm t́nh :
"Ghe
chiếu Cà Mau đă cắm sào trên bờ kinh Ngă Bảy, sao
cô gái năm xưa chẳng thấy ra chào
.. Cửa vườn cô đă khóa
kín tự hôm nào .."
Tuy
chỉ là 1 bài Vọng Cổ được Út Trà Ôn (trước
năm 72) lảnh lót cất lên trong cái máy cassette cà tàng.
Nhưng ở giữa mùa đông vùng Bắc Mỹ mưa
lâm thâm hoặc xám xịt lạnh lùng này, sao h́nh ảnh cậu
thanh niên Cà Mau vác đôi chiếu bông từ dưới ghe
lên Xóm Rẫy, chiếc áo nhuộm bùn đă lấm tấm
giọt mồ hôi bỗng làm tôi thương cảm đến
nghẹn lời .. Có phải
v́:
Thoảng
hơi vọng cổ hoài t́nh
Cảm
người sơ ngộ, xót ḿnh tha hương
..
(HỒ
VĂN HẢO)
Ngày
xưa Thôi Hộ cũng đă làm 1 bài thơ Thất ngôn Tứ
tuyệt để nói lên cái tâm trạng bâng khuâng hụt hẫng
khi NGƯỜI XƯA th́ vắng bóng trong khi HOA ĐÀO vẫn
c̣n đó vô t́nh cười cợt với gió Đông
Khứ
niên kim nhật thử môn trung
Nhân diện
đào hoa tương ánh hồng
Nhân diện
bất tri hà xứ khứ
Đào
hoa y cựu tiếu đông phong
Hoa
đào năm ngoái c̣n cười gió Đông (ND). Mấy chùm trước dậu hoa năm ngoái (NK). Thiên nhiên th́ vẫn vậy,
vẫn vô t́nh muôn thuở, chỉ có CỐ NHÂN là vĩnh viễn
xa rồi
.. Khi hỏi lại xóm giềng
tôi mới biết
Cô theo chồng
đă dược bốn trăng qua
Ḿnh dám
đâu sai hẹn với người ta
Mà họ
đành đoạn bỏ nhà đi xứ khác
Người
ta đă có đôi rồi
Chiếu
chăn đâu ấm bằng người t́nh chung
Để
ḿnh vác cặp chiếu bông
Chờ
đợi chi nữa cho uổng công đợi chờ
(Châu Hiền Quang chép lại)
Tôi không
hề cố ư B̀NH VĂN ở đây đâu để so
sánh cái hàm súc cô đọng cuả Đường Thi và cái
dàn trải mênh mông cảm xúc của Vọng Cổ
.. mùi !!!
Tôi chỉ
muốn hỏi chính tôi rằng hà cớ chi mà 30 năm sau
(trải qua biết bao thăng trầm thế sự, trải
qua biết bao những vui buồn nhân thế, thiếu ǵ những
thể loại Entertainments từ VN đến hải ngoại)
sao tôi lại thấy thương 1 anh chàng Cà Mau bán chiếu
chơn chất nhưng quá đỗi si t́nh
.. Si t́nh đến độ ngờ nghệch,
khờ khạo, si t́nh đến độ VỌNG TƯỞNG
trầm trọng .. thấy
mà tội nghiệp !!!
Không ai hứa
hẹn ǵ với ḿnh, chỉ là vấn đề đặt
mua đôi chiếu bông có lẽ để điểm tô ở
chốn loan pḥng! Không ai cho 1 dấu hiệu nào để bảo
rằng người ta có cảm t́nh với ḿnh ngoài việc
muốn dặn ḍ kỹ lưỡng hơn : "5 hôm sau
khi tôi sắp sửa lui ghe, cô c̣n đứng trên bến dặn
ḍ kỹ lưỡng, sau khi cô đà quay gót, chiếc áo bông
hường cũng khuất dạng sau mấy lùm tre, cô có
biết đâu tôi đă lấy nón lá che ngang để dấu
đôi gịng nước mắt v́ không muốn bàng quang thiên hạ
họ cười tôi là 1 kẻ si t́nh!"
Không ai bắt
ḿnh phải tận tụy hết ḷng: "Cô ơi đôi
chiếu này tự tay tôi dệt lấy, tôi đă lựa từng
cộng lác sợi gai .. Công tôi cực lắm mưa nắng dăi dầu
!"
Không ai
ép ḿnh đừng bán đôi chiếu để giữ làm kỷ
niệm trong khi bao tử lép kẹp v́ đôi chiếu bị
Ế
.. ĐỘ rồi:
"Đôi
chiếu bông sắc màu tươi thắm
Công tôi cực
lắm mưa nắng dăi dầu
Chiếu
này tôi chẳng bán đâu
T́m cô
không gặp tôi gối đầu mỗi đêm".
Cái dạng
T̀NH CHO KHÔNG BIẾU KHÔNG ( L'amour c'est pour rien ) h́nh như nó dă
biến mất từ thế kỷ 18 , 19 rồi th́ phải,
nên MỐI T̀NH ĐƠN PHƯƠNG KHỜ KHẠO của
anh chàng bán chiếu Cà Mau này đă đi vào viện bảo
tàng được gọi tên CÙ LẦN LỬA, hoặc VÔ
THƯỢNG CÙ LẦN .. mất rồi quá, phải không ???
Tôi chỉ
có 1 t́nh yêu thứ nhất
Dành cho
em kèm với 1 lá thư
Em không
nhận và t́nh tôi đă mất
T́nh cho
đi không lấy lại bao giờ
(XD)
Chúng ta
đánh mất mối t́nh đầu - đôi khi thoang thoảng nhớ,
đôi khi da diết từng khi -, chúng ta đánh mất trái
tim riêng khờ khạo t́nh si .. Và chúng ta c̣n đánh mất cả 1 biển-t́nh-quê-mẹ
khi làm ĐÁM LỤC B̀NH T̀M HY VỌNG TRONG THẤT VỌNG !
(Ly Châu-LMH)
.. "Chúng ta trở thành đám
dân Do Thái mới, lang thang giữa 1 thế giới lạ
lùng. Chung quanh không c̣n con đường đất đá lởm
chởm mà là những đồi thông kiêu hănh, không c̣n những
mái nhà tranh trống hoác bên con hẻm lầy lội mà là những
cao ốc ngất ngưởng với hàng trăm cửa kiếng
kín mít như những con mắt lạnh lùng. Và nhất là tiếng
nói, cách sống, nếp suy nghĩ ở vùng đất mới
đă làm ta ngất ngư không ít. Bỗng nhiên ta lạc mất
1 quê hương nghèo nàn nhưng quen thuộc biết bao
nhiêu, để rồi lọt vào 1 thế giới giàu có
nhưng xa lạ đến muôn vàn .." (CAO VỊ KHANH)
Chúng ta
đă đánh mất :
Chợ
Sài G̣n cẩn đá
Chợ
Rạch Giá tráng xi mon
Giă em ở
lại vuông tṛn
Anh về
xứ sở hết c̣n ra vô
(Ca
dao)
Sao lại
có tên Rạch Giá ? Chữ Rạch Giá ư nghĩa như thế
nào ?
Theo sự
cắt nghĩa dễ hiểu bấy lâu nay th́ sở dĩ
gọi tên RẠCH GIÁ v́ thời kỳ vùng đất này mới
khai phá, 2 bên bờ con kinh (RẠCH) mọc nhiều loại
cây giống cây tràm gọi là cây GIÁ. V́ vậy lấy vật
đặt tên, địa phương này từ đó
được gọi là Rạch Giá .
Nếu
xét về văn hóa và văn minh, Rạch Giá tương
đối chậm tiến so với các tỉnh vùng miệt
trên như Vĩnh Long, Sa Đéc, Mỹ Tho. Cứ nghe qua mấy
câu ca dao là đủ biết rồi:
Má ơi
đừng gả con xa
Chim kêu,
vượn hú biết nhà má đâu !
Đó là
tâm trạng e ngại, ấn tượng kinh hoàng của những
cô gái miệt trên phải đi lấy chồng ở miệt
dưới như U MINH - RẠCH
GIÁ - CÀ MAU (GIANG MINH ĐOÁN)