Meo .. Meo .. 2

Home | THAY THU' NGO? | TIN D-Ô`NG HU'O'NG | TIN LIÊNTRU'̉'NG RG-KG | TRU'̉'NG XU'A | TRU'̉'NG XU'A (tt) | TR̉ CU~ | Tho* CA DAO | Tho* CÂ?M TÚ | Tho* VO~ NGÔ | Tho* VO~ NGÔ [tt] | Tho* VINH~ H̉A HIÊ.P | Tho* LÊ NGUYÊN HA.NH | Tho* LÊ NGUYÊN HA.NH (tt) | Coi~ I-MEO | Meo .. Meo .. | Meo .. Meo .. (tt) | Meo .. Meo .. 1 | Meo .. Meo .. 2 | Meo .. Meo .. 3 | Meo .. Meo .. 4 | Meo .. Meo .. 5 | Meo .. Meo .. 6 | Tào-Lao-Wán MEO | Tào-Lao-Wán MEO (tt) | Tào-Lao-Wán MEO 1 | Tào-Lao-Wán MEO 2 | Tào-Lao-Wán MEO 3 | Tào-Lao-Wán MEO 4 | Tào-Lao-Wán MEO 5 | Tào-Lao-Wán MEO 6 | Tào-Lao-Wán MEO 7 | Tào-Lao-Wán MEO 8 | Tào-Lao-Wán MEO 9 | Tào-Lao-Wán MEO 10

THƠ HỌC TR̉ THỜI CHIẾN

 

THƠ HỌC TR̉ THỜI CHIẾN

 

@@@ NGƯỜI XẺO RÔ (LNH) viết: 

 

Chị HS & Huynh NMT thân kính;

 

Đây là một bài thơ của một Đồng Môn Kẹp Tóc của chúng ta. Nếu tính theo thời gian th́ năm nay "cô ấy" khoảng 47, 48 tuổi. 30 năm trước mà làm một bài thơ như vầy. Bây giờ không biết cô ấy ở đâu, có c̣n làm thơ hay không?

 

(.. Bởi vậy có lần, tôi theo vô tận Xẻo Rô, ra tới vàm sông Cái Lớn, đứng ngó cho được con sông đă chảy vào huyền sử. Ở đó một cô học tṛ đọc cho tôi nghe mấy câu thơ làm tặng người bạn đă bỏ đi theo phía bên kia.

 

"Cũng như anh rồi một ngày bỏ phố. Tôi sẽ về t́m uống giọt phù sa. Hăy dành sẵn nghe anh căn nhà nhỏ. Nh́n ra ḍng sông Cái Lớn bao la .. Hăy dành sẵn cho tôi bờ Cái Lớn.Với khóm lá xanh và tiếng đàn ngùi. Ngày tôi về, xin anh đừng han hỏi. Ngoài phố ḿnh độ ấy có ǵ vui".

 

 Học tṛ tôi mười tám tuổi làm thơ đă buồn như chinh phụ. )

 

Trích từ "NGHỀ THẦY"

Của Thầy Cao Vị Khanh.

 

Sông Cái Lớn ở ngay nhà H.  Theo tinh thần bài thơ, Chắc nhà Cô ở Xẻo-Rô, Tắc Cậu, hay Miệt Thứ. Vậy mà H không biết một người làm thơ tài hoa như vậy. Thật đáng tiếc.

 

(Lần này về thăm nhà H phải ráng t́m cho ra mới được)

 

- Nếu thấy tiện, đề nghị chị dán trên RGTNNT. Biết đâu cô ấy đọc được, Web RGTNNT sẽ có thêm một cây bút thơ rất là NGẦU.

 

===================================================

 

Thơ học tṛ thời chiến

 

Tác giả: Một người học sinh trường trung học Nguyễn-Trung-Trực (Rạch Giá)

Thời gian: Trước năm 1975

Người chép lại: Cao Vị Khanh

Nguồn: Thư Quán  Bản Thảo tập Một tháng 10, 2001

 

Lớp mười một, mười hai, trường trung học Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá, những năm 72,73,74. Buổi sáng vào lớp nhiều lúc thấy những chỗ ngồi bỏ trống. Giở sổ điểm danh, ḷng chợt buồn ngang khi đọc tới mấy cái tên vắng mặt. Học tṛ trai, đứa tới tuổi bị gọi động viên, đứa về quê rồi "mất tích". Học tṛ gái ngồi lại đó, buồn xo...

 

Em 17, 18 tuổi làm thơ ngại ngần đưa tôi đọc. Thơ buồn như khuê phụ oán. Đọc xong tôi cất lại, rồi quên.

 

30 năm sau, thầy tṛ không gặp lại một lần. Hôm rồi t́nh cờ lục chồng sách cũ mà người nhà mang qua năm ngoái, bỗng thấy lọt ra một manh  giấy ố vàng. Giấy vở học tṛ có những đường kẻ ô đă mờ và những gịng mực tím viết rất non tay. Chép lại mà không nhớ được tên cô học tṛ làm thơ năm đó.

 

30 năm nay em có c̣n làm thơ ? Nếu có làm chắc cũng không vui hơn 30 năm trước.

(CAO VỊ KHANH)              

 

* Tiếng đàn và người về bên bờ Cái Lớn

 

 Cũng như anh rồi một ngày bỏ phố

Tôi sẽ về t́m uống giọt phù sa

Hăy dành sẵn nghe anh căn nhà nhỏ

Nh́n ra ḍng sông Cái Lớn bao la

 

Từ anh đi trường của ḿnh vẫn đẹp

Hoa ngày xưa thêm tím thẫm ngậm ngùi

Đời quanh quẩn triền miên như sóng vỗ

Không ǵ buồn mà cũng chẳng ǵ vui

 

Tôi lớn lên như anh ngày tháng cũ

Bơ vơ trông ngày tháng vụt qua thềm

Buồn tự hỏi rồi làm rong phiêu bạt

Hay suốt đời ngụ măi bến bờ êm

 

Và anh ơi, sáng nay buồn thảm quá

Tôi đứng nh́n ngơ ngác xác hoa phai

Ôi sáng nay sao trùng dương lặng gió

Không vọng về đây xóa tiếng bao người

 

 

Tôi thèm ngủ dưới chân thềm rêu nhạt

Ôm cuộc đời lạnh lẽo giữa buồng tim

Không ai chắp cánh bằng lăng tan tác

Hàn mất dùm tôi khe rỗng muộn phiền

 

Hăy dành sẵn cho tôi bờ Cái Lớn

Với khóm lá xanh và tiếng đàn ngùi

Ngày tôi về mong anh đừng han hỏi

"Ngoài phố ḿnh độ ấy có ǵ vui?"

 

 

 Em đâu đó đọc lại có thấy ngậm ngùi ?

 

====================================================

 

T̀NH BẠN

 

T̀NH BẠN ĐỒNG .. RUỘNG !

 

@@@ NGƯỜI MIỆT THỨ viết:

 

Thân gởi Lê Nguyên Hạnh, (Người Xẻo .. Cá .. Rô)

 

Nhiều năm qua rồi, cũng như Nguyên Hạnh đă viết .. có nhiều lớp bụi phủ mờ mọi sự việc, nhưng tâm hồn con người có khác, là khi  ai nhắc đến những thân thương ngày cũ, dù ḿnh có là sắt .. nguội cũng phải chạnh ḷng nhớ lại thuở xưa. Ngoại trừ ḿnh không muốn nhắc về dĩ văng. (dân ruộng có ǵ đâu mắc cở, phải hông nà). Chớ thật ra trong tâm tư của mỗi người đều có dấu hằn trong quá khứ. Nói cách khác là ngăn tủ có khóa hễ muốn mở ra là nó chạy ra như sao trên trời, như cỏ .. Nước Mặn mọc ở ruộng đồng Miệt Thứ. Người có tâm hồn th́ ít ai quên được, phải không Nguyên Hạnh.

 

Kỷ niệm th́ nhiều, con người th́ không .. chịu nhớ dai. Nhưng nếu nói tới những ngày tháng thi tuyển vào Công lập th́ ít ai quên lắm.

 

Thật ra tôi có hai lớp bạn, thứ nhứt, lúc ở Tiểu học (cho tới lớp Nh́), tôi học chung với các anh: Quắn, Anh Hưng, (Con, cháu Thầy Nhành dạy Thể Dục Thể Thao đó) Anh Nhơn, Anh Hiệp (nick name là Há) Anh Tài (Sừng) cho tới lớp Nh́. (lúc đó tôi ở đường Hàm Nghi).

 

Nhưng v́ hoàn cảnh gia đ́nh xảy ra .. bất ngờ, măi 2 năm sau, tôi mới thi đậu vào NTT, (dời về  ở Lâm Quang Ky) lớp ĐỆ THẤT 4 đầu tiên của NTT đó (h́nh như là niên khóa 1960-1961 th́ phải). Lớp Thất 4, phân nửa Nữ, nửa Nam, giống như Thất 3, nhưng Thất 4 là lớp Anh Văn.

 

Tóm lại, NTT lúc đó chỉ có 4 lớp Đệ Thất:  Thất 1, Pháp văn, toàn nữ, Thất 2 Pháp văn, toàn Nam, Thất 3 nửa Nam, nửa Nữ (Pháp+Anh )  Thất Tư nửa Nam, nửa Nữ (Anh Văn, v́ vậy tới giờ Sinh Ngữ Lớp Thất 3 ai học Anh văn chuyển qua học chung với Thất 4). Hai lớp Thất 3 và 4 nằm sát hàng rào kế nhà thương (Bán Công Lâm Quang Ky) dăy đầu. Thất 1 và 2 th́ nằm dăy giữa nh́n ra sân cờ (Trường NTT cũ, sau nầy là Trường Nữ, sau khi có Rạp Hát Nghệ Đô).

 

Tôi chỉ học có 2 năm Thất, Lục tại NTT. Sau đó lên Sài g̣n học .. nhảy .. c̣ c̣ cho kịp tuổi (già .. khú) của ḿnh. Cho nên sau nầy (1968) Lớp Thất 4 có mấy người bạn cùng lớp ngày xưa, sau khi đậu Tú 2 lên Sài g̣n học, gặp lại nhau th́ lúc đó tôi đă là .. Sanh viên năm thứ 2 rồi.

 

Thật ra, tôi đă rời xa trường xưa lớp cũ vào những năm đầu của Trung Học (sau 2 năm Thất, Lục) nhưng kỷ niệm th́ không hề phai trong ḷng người ..  Miệt Thứ.

 

Có cái ǵ cao đẹp hơn t́nh bạn đồng môn (đúng nghĩa của chữ bạn) lúc tuổi thơ. Tuổi học tṛ, lúc chưa biết tranh danh đoạt lợi, chưa biết bước  qua xác người để kiếm .. Đô la , lúc c̣n chia nhau từng miếng kẹo kéo, nửa vắt nước đá bào của Anh Xây,  lúc c̣n đập đáo trước cổng Chùa Bà (góc đường Thành Thái +Hàm Nghi, ngang cửa nhà Bác sĩ Nam, nhà Lư Minh Hào nằm sau dăy BS Nam). Không nhắc lại th́ thôi, nếu nhắc lại th́ nó hiện ra trước mắt .. dù đă gần .. nửa Thế kỷ rồi !

 

Anh Hạnh có biết không, lúc lớn lên, có mấy đứa bạn ở ruộng cùng nhau đi học trên chợ, (Trong số đó có một tên mất tích năm 1975) không gặp mặt nhau một thời gian dài .. T́nh cờ lại gặp nhau nơi xứ lạ quê người, kể cho nhau nghe về đoạn đường đi qua, kể về dĩ văng, kể về chuyện những ngày .. xưa thân ái.  Kể về thằng A, con B .. v.v. .. Rồi sau đó, lại chia tay trong nuối tiếc .. (cũng v́ mấy chữ TỔ QUỐC & TRÁCH NHIỆM, trên cái nón lá .. bài thơ).

 

Xin kể cho anh Hạnh nghe một chuyện cũ mà tôi không bao giờ quên ..

 

Khoảng 1969, tôi đang nằm trong Quân Y Viện Duy Tân (Đà Nẵng) đang chập chờn thả hồn về .. Rạch giá. Bỗng có ai vỗ nhẹ lên tay ḿnh, mở mắt ra nh́n, thấy một thằng bạn .. ngày xưa cùng học lớp .. Ba, nhà nó ở đường Quang Trung nối dài lên Chùa Phật Lớn đó (quá lâu, không c̣n gặp lại, nên tôi không muốn nhắc tên, nhiều khi nó đang làm .. chức sắc ǵ .. th́ khổ cho nó). Khi thấy tôi mở mắt ra, nó hỏi:

-Mầy có sao không? Bị nặng nhẹ? Nh́n nó, mà vui .. trong cơn đau. Tôi hỏi nói:

-Sao mầy biết tao nằm đây? Nó trả lời:

-Tao được lịnh tăng viện cho trận đánh, mà tao biết là có đơn vị của mầy tham dự. Tao c̣n biết là đơn vị của mầy bị lỗ nặng, tao lo quá, không biết mầy ra sao cho nên tao hỏi thăm. May sao gặp một tên lính trong đơn vị của mầy, nó nói tao nghe, cho nên tao mới tới đây thăm mầy. Qua câu nói chân t́nh của một thằng bạn  ngày xưa, tôi thấy như cơn đau của ḿnh .. giảm đi phân nửa. 

Tôi an ủi nó:

-Tao không có số chết yểu đâu, mầy đừng lo! Hàn huyên một lúc, nó phải trở về đon vị của nó. Sau đó chúng tôi không c̣n gặp nhau nữa .. cho tới bây giờ.

 

Một chuyện khác, thống thiết vô cùng là lúc ra miền Trung, t́nh cờ gặp lại nhau nơi .. đất cày lên sỏi đá, nhưng tôi với anh KHÔNG PHẢI người xa lạ .. cho nên t́nh thân thương ngày cũ lại bộc phát .. dữ dội ..Và chúng tôi coi nhau như t́nh thâm thủ túc, rồi sau đó, có những thằng bạn.. nằm trên tay ḿnh .. nhắn những lời trăn trối sau cùng gởi về cho thân nhân, bè bạn nơi quê cũ làng xưa .. với nụ cười .. thật dịu dàng, thật thân ái nhưng cũng thật đau thương .. Có ai trong cảnh đoạn trường mới .. hay

 

V́ vậy đối với tôi, chữ bạn nó .. NẶNG .. như 5 tấn .. bông g̣n, cho nên ít khi nào tôi dám .. khiêng nó đi .. lộn chỗ lắm. Nó nặng thấy mồ luôn vậy đó Hạnh à !

 

Anh Hạnh ơi, nếu viết một hồi nó sẽ thành .. chuyện dài .. Nhân Dân Tự Vệ luôn,  rồi th́ HỒNG XÍ MUỘI .. rầy rà NMT là hay viết ṿng vo .. Tam Quốc .. Chí .. Diễn Nghĩa. Hồng Muội kêu NMT phải VẮT nước CỐT không hà.  Vậy xin phép anh, cho Người Miệt Thứ .. ngưng ngang tại đây nghen.

Thân ái

 

PS: Tôi có đọc thơ của LNH,  thơ có ư nghĩa và rất có .. tâm hồn.

@@@ LÊ NGUYÊN HẠNH (NGƯỜI XẺO RÔ) viết:

 

@@@ LÊ NGUYÊN HẠNH (NGƯỜI XẺO RÔ) viết:

 

Anh Người Miệt Thứ thân kính;

 

    Dù chưa được gặp anh lần nào, nhưng đọc thư anh,  H cảm thấy như ḿnh đă quen thân với nhau tự hồi nào. Ngoài t́nh đồng hương và  đồng môn ra, chúng ta c̣n có một thứ t́nh khác mà người thành phố không có, đó là t́nh Đồng .. Ruộng.  H đang lan man nhớ tới một bài cổ thi, trong đó có câu: Thiên lư tha hương ngộ cố tri Xa nhà ngh́n dặm mà gặp người thân, c̣n vui sướng nào hơn.

 

     Nếu nói theo cách riêng, ư vị của nhà thơ Vơ Ngô th́ chúng ta đang ở lớp tuổi, .. đêm không c̣n trẻ nữa. Ḿnh đang ở thời khoảng canh tư, mon men sắp tới canh năm.  Thời kỳ trăng mật với cuộc đời đă xa mất tiêu rồi.

 

      Khi đă ra lăn lộn với đời, chắc là ḿnh khó ḷng t́m được một người bạn thân, nhất là bạn thân tới cỡ gọi mày xưng tao. H nghĩ chỉ có 2 môi trường ḿnh mới có thể t́m được t́nh bạn loại này. Đó là trường họcquân trường. Ở trựng học th́ ḿnh chia kỷ niệm ấu thời thắm thiết với nhau. Ở quân trường th́ ḿnh chia mồ hôi với nhau, chia nhau những cốc rượu nồng và những vần thơ hào sảng, rồi chia máu với nhau ngoài chiến trường, chẳng có ǵ phải kèn cựa, v́ danh cũng như v́ lợi, nên t́nh cảm cho nhau mới gắn bó, thắm thiết, lâu bền. Mới có thể gọi mày xưng tao ngọt lịm.

 

Đến tuổi này  th́ H tin chắc rằng ḿnh không bao giờ có thể t́m đưọc thêm một người bạn thân nào nữa. V́ vậy có được bao nhiêu th́ ḿnh cố gắng giữ cho đẹp với nhau bấy nhiêu.

 

Năm rồi H có dịp về thăm nhà, trong một cuộc họp mặt các bạn học cùng lớp ngày xưa, khoảng hai mươi người. Có ngựi gần bốn mươi năm H mới được gặp lại. Những kỷ niệm ngày xưa  được nhắc lại. Nụ cười luôn đậu trên môi mọi ngựi, nét rạng rỡ, vui tươi tỏ lộ. Ngồi trong bàn tiệc mà H ngỡ như ḿnh đang ngồi trong lớp học ngày xưa vào những ngày giáp Tết. Thầy Cô ngó lơ cho đám trẻ vui đùa, tṛ chuyện, chọc phá nhau. Bây giờ nhớ lại buổi họp mặt hôm đó, H có cảm tưởng ḿnh như một con cá bị mắc cạn lâu ngày, đưọc ai đó thương t́nh quăng xuống ḍng sông. Mà lại chính là ḍng sông một thời tung tăng thuở nhỏ, mặc t́nh quẫy lộn, thỏa thuê, vui thích. Nếu hạnh phúc là cái ǵ có thể nắm bắt được, th́ lần họp mặt những cựu học sinh Nguyễn Trung Trực các lớp Đệ Tứ 2 và Đệ Tứ 3 (Niên học 1966) vừa qua là lần H đưc bắt tay hạnh phúc,  trong tiếng cười oà vỡ của các bạn cùng lớp ngày xưa.

 

Anh viết .. chữ bạn nó .. NẶNG .. như 5 tấn .. bông g̣n.  Anh thật là khéo dùng chữ,  5 tấn bông g̣n hay 5 tấn mây th́ cân cũng đúng năm ngàn kư lô, đâu có thiếu một ly nào.

 

Anh NMT ơi.

 

Anh nhắc đến những người bạn đă hy sinh trên chiến trường làm H nhớ tới một người bạn thân đă hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa. H xin ghi lại đây, Như một chia xẻ, như một cảm thông, và như một nén hương ḷng gởi  anh hồn người quá cố.

 

Tưởng Tiếc

 

Gởi Anh Hồn Ngô-Văn-Ơn

Đă chết theo Hộ Tống Hạm Nhật-Tảo HQ 10

Trong Trận hải chiến Hoàng-Sa.

 

Binh biến, thằng bạn thân vừa chết

Biển Hoàng-Sa ngút dậy oan hờn

Hồ-thỉ-tang-bồng,  hồ thủy táng

Thiên địa man man mồ viễn phương

 

Chẳng nghĩ có Trời, không tin địa ngục

Đời lênh đênh, chắc hồn cũng muôn phương

Về đây mà uống vài chung rượu

Rượu t́nh thân,  tri kỷ vọng tri âm

 

Bá-Nha đập vỡ cung hồ nguyệt

Đàn nát tan chưa vừa với nỗi đau

Tử-Kỳ đă chết ai người hiểu

Khúc đàn ḷng u ẩn ngh́n sau

 

Riêng ta nước mắt t́nh đă cạn

Khóc đời nhau tan hợp tựa chiêm bao

Ngô Văn Ơn đây lời chiêu niệm

Là óc, là tim kết điệu sầu

Là tâm hương thắp chiều Tưởng Tiếc

Gởi bạn ngh́n năm biệt cơi nào

  

Ngô-Văn-Ơn ly này hăy uống

Như hôm nào cuộc rượu ba thằng

Rượu chảy tràn môi lời tâm sự

Mặt lạ, t́nh quen gặp giữa đường

Bằng hữu tương giao này phút nhớ

Ha hả cười say đốt nỗi buồn

  

Ngẫm nghĩ mà thù câu định mệnh

Ngẫm nghĩ mà thương đời thủy binh

Biển khơi cơn sóng vô t́nh đó

Vùi lấp đời trai mấy đoạn trường

 

Ta gơ cốc ca hề Ngô Văn Ơn

Thiên địa man man mồ viễn phương

Về đây mà uống vài chung rượu

Rượu t́nh thâm, Tri kỷ vọng tri âm

Ngô Văn Ơn hề Ngô văn Ơn.

(LNH)

  

H rất thích câu này của anh: .. Các bạn thấy chưa, văn chương chữ nghĩa của .. tui đă dùng toàn là danh từ của ..  Miệt Thứ không hà, v́ là gốc dân ruộng mà, móng.. cẳng (chưn) c̣n ..  đóng Phèn chớ bộ. Từ hồi nào tới bây giờ, NMT chẳng những chưa một lần chối bỏ ..  đức tin Miệt Thứ của ḿnh.

 

 Anh NMT ơi.  Ḿnh dân guộng th́ nhận ḿnh dân guộng. Ḿnh nhà quê th́ nhận ḿnh nhà quê. Ḿnh là dân guộng gẫy thứ thiệt mà. Làm dân guộng gẫy mà có thể mang lại niềm hănh diện cho quư Thầy, quư Cô ngày xưa đă dạy ḿnh. Có thể mang lại tiếng tốt cho trường xưa, lớp cũ th́ cũng đáng làm lắm chớ, Học sinh trung học NGUYỄN -TRUNG -TRỰC, sợ thằng TÂY nào mà không làm. C̣n làm một cách hiên ngang nữa là.

 

H có nhận được một lá thư thứ 2 của anh, nói về mùa Xuân, Ngày Tết ở quê người. H cũng đồng cảm với anh. Nhưng thư này hơi dài rồi. H xin hẹn anh thư sau.

 

Kính chào anh.

Kính chúc anh cùng quư quyến luôn được an khang

  

TB: Anh học trên H một hoặc 2 lớp. Anh lớn hơn H. Cho H xin gọi NMT là ANH  và xưng H nghe.

 - H đang ở tiểu bang North Carolina. Anh đang ở đâu vậy? H mong rằng anh em ḿnh sẽ có duyên gặp nhau trong một ngày gần

website counter