Tào-Lao-Wán MEO 7

Home | THAY THU' NGO? | TIN D-Ô`NG HU'O'NG | TIN LIÊNTRU'̉'NG RG-KG | TRU'̉'NG XU'A | TRU'̉'NG XU'A (tt) | TR̉ CU~ | Tho* CA DAO | Tho* CÂ?M TÚ | Tho* VO~ NGÔ | Tho* VO~ NGÔ [tt] | Tho* VINH~ H̉A HIÊ.P | Tho* LÊ NGUYÊN HA.NH | Tho* LÊ NGUYÊN HA.NH (tt) | Coi~ I-MEO | Meo .. Meo .. | Meo .. Meo .. (tt) | Meo .. Meo .. 1 | Meo .. Meo .. 2 | Meo .. Meo .. 3 | Meo .. Meo .. 4 | Meo .. Meo .. 5 | Meo .. Meo .. 6 | Tào-Lao-Wán MEO | Tào-Lao-Wán MEO (tt) | Tào-Lao-Wán MEO 1 | Tào-Lao-Wán MEO 2 | Tào-Lao-Wán MEO 3 | Tào-Lao-Wán MEO 4 | Tào-Lao-Wán MEO 5 | Tào-Lao-Wán MEO 6 | Tào-Lao-Wán MEO 7 | Tào-Lao-Wán MEO 8 | Tào-Lao-Wán MEO 9 | Tào-Lao-Wán MEO 10

TOÀN CA?NH BIDONG
0_bidong_toancanh.jpg
(XO su'u tâ`m)

XO,

 TỴ NẠN ! NHỚ ..

 

Nhớ .. có thể mang đến cho chúng ta niềm vui, hạnh phúc. Nhớ .. cũng có thể mang đến buồn sầu khổ lụy cho chúng ta, những người con Việt phải bỏ xứ mà đi, cắt ruột mà đi .. Sau đây là những đoạn "meo" của các nhân-chứng-b́nh-thường, về những-năm-tháng-không-b́nh- thường của một đất nước điêu linh (khởi đi từ tháng tư 75):

 

@@@ XO viết:

 

H4C và các bạn:

Gởi các bạn vài h́nh ảnh đảo Bidong và h́nh XO chụp lúc mới lên đảo làm thủ tục nhập trại. Cái tấm bảng mang trước ngực ghi vài chi tiết "thân thế tị nạn":

 

 Name: XO

 BN (Boat Number): KG 0506 (số tàu đi vượt biên)

 DOA: 25-03-1979 (ngày đến đảo)

 DOB: 02-02-1955 (ngày sinh tháng đẻ)

 

 Thật ra đă đến Mă Lai khoảng cuối tháng 2, 1979 nhưng bị tạm

 giữ ở băi biển gần trại Pulau Besa trước khi được đưa ra Bidong.

 

@@@ KĐN viết:                     

 

Hi XO

Như vậy mầy rời VN trước tao khoảng hơn 1 tháng, tao rời VN ngày 8 tháng 4/79,hôm nay đúng 26 năm và đến Songkhla,Thái Lan ngày 12/04/79.

 

Nh́n những tấm h́nh băi biển ở trại BiĐông, nhớ những ngày ở băi biển Songkhla, nghĩ lại đó là những ngày thoải mái, không lo không nghĩ ǵ cả, không bận bịu nợ áo cơm, dù trong túi không có một teng và có những lúc thèm điếu thuốc không thể diễn tả được.

 

Cám ơn mầy nhe, nhờ email của mầy, tao mới nhớ lại hôm nay đúng 26 năm xa xứ.

 

Chiều  nay chắc về làm buổi tiệc nho nhỏ không biết là để ăn mừng hay là kỷ niệm cho ngày "tha phương cầu thực".

 

@@@ H4C viết:

 

XO & KĐN,

Tháng Tư nào tao cũng nhớ ngày tao ra đi là 30 tháng tư năm 1978, chắc không phải ḿnh tao là nhớ đâu!   Ở chung trại Pulau Besa dzí tao có Minh Nhím, Lâm Quốc Lương đi lên đi xuống nên cũng đỡ buồn.  Nếu tao biết ở lại VN ăn hối lộ , bóc lột tự do th́ chắc tao không đi đâu .. hihihihi ..

Thứ Sáu Tào Lao cho đỡ nhớ quê hương ..

 

@@@ TÚ TỜ viết:

 

Dzị bi giờ anh H. muốn làm người đi "bóc lột" hở .. Chỉ sợ ḿnh không "bóc lột" được mà "bị bóc lột" đó à ..

 

Yeah, các anh nhắc  làm nhớ ghê lắm những ngày "chờ đợi buồn lâu" ở trại tỵ nạn. Lúc ấy giống như bị đi nghỉ hè "dài hạn". Nhưng lúc ấy ḿnh đâu có tâm ư để thấy "enjoy" sự nhàn nhă ..

 

Ai lúc đó cũng trông mong được đi định cư. Nh́n quanh bốn bề là trời nước mênh mông .. Thân người xa xứ lúc ấy quả nhiên là "chua xót" lắm. Nhất là những người ra đi một thân , một ḿnh .. bơ vơ, bỏ lại tất cả sau làn nước bạc .. Bùi ngùi thay. Tuy vậy chúng ta cũng là một trong số những người c̣n may mắn .. C̣n được ở đây mà thấy sự tiến bộ của nhân loại .. và có cơ hội t́m ra người thân bạn bè. Tội nghiệp cho những người đă ra đi mà không đến được bến bờ tự do ..

 

Xin đốt nén hương ḷng cho những người bất hạnh ấy !

 

Chúc  các anh chị trong quán một cuối tuần b́nh yên và hạnh phúc.

 

@@@ XO viết:

 

KĐN, H4C,

Tao từ Phú Quốc về RG ăn Tết (khoảng giữa tháng 2, 1979) rồi nấn ná ở lại RG đi luôn. Đúng như mày nói đó KĐN, lúc đó trên đảo tao cũng không cảm thấy lo lắng, nghĩ ngợi ǵ hết mà chỉ  nghĩ đến tương lai dài hàng mấy chục năm (good or bad đều sẵn sàng chấp nhận nên không mấy quan tâm lắm)  đang chờ đón trước mắt. Có lẽ đó là tâm trạng chung trong lứa tuổi 20 c̣n độc thân.

 

H4C, MN, Liếng .. chắc tụi mày  rời Pulau Besa tháng 3, 1979 th́ phải. Lúc bị tạm giữ ở băi biển gần Pulau Besa, buổi tối, tao, Quân (em thằng Nhàn hiện ở SJ) và một vài người liều mạng khác lội qua con sông nhỏ, lén vô trại Besa để mua hay xin đồ ăn, quần áo, thuốc lá .. đem về. Lúc đó tao và Quân gặp được vài người RG trong trại Besa như Tiến "thịt ḅ" (bạn của Quân), anh Lữ Hoài Cung (người Minh Lương hay Rạch Sỏi). Có đêm bị lính canh pḥng Mă Lai bắt được và bị đánh tơi bời v́ lúc đó tụi tao chưa được chính thức công nhận cho tạm trú trong trại tị nạn của Liên Hiệp Quốc.

Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ.

 

@@@ H4C viết:

 

XO,

Tụi tao rời trại tháng 01/79 nên không gặp tụi mầy.  Tao, MN đến US cùng chuyến bay ngày 4 tháng 2/79.

Bidong ta.m trú
0_bidong_khutamtru.jpg
(XO su'u tâ`m)

Hehehe,

@@@ LL viết:

 

Hehehe,

Ư của H4C là "bóc" chứ không bị "lột". Nếu ở lại th́ đứa nào cũng ngon lành, hoặc ít nhất cũng  5-7 triệu gửi bên Mẽo hoặc dzô ngồi gỡ lịch bên nhà. Tệ nạn VN ngày nay corruption hơn cả 10 năm về trước.

 

Khủng khiếp lắm, the facts :

 

- Tuyến đường Hà Nội - Hải Pḥng highway rất tấp nập, một ngày CS Giao Thông thu tiền under table vị chi cỡ 200,000.USD (info from my Bus Driver & Tour Guide).

 

- Nhiều đoạn xa lộ và highway từ Bắc vào Nam bị bắt chạy chậm 30km/hr để canh me phạt speeding ticket, hôm nào "ế ẩm" cứ cho Speed Laser bắn te tua và chận xe xét đủ thứ, lỡ bánh xe ṃn chút là phạt liền (remember : tiền phạt ít khi có receipts !). Tiếng lóng dân xe hàng : chung 1 chai, 2 chai .. (1 chai = 1triệu VND = 75 USD)

 

- C̣n cán ngố th́ khỏi chê : vào nhà hàng thấy ăn nhậu là đủ tè. Lương cán bộ cỡ 100 đô 1 tháng chỉ đủ ăn ngày 2 buổi và không đủ tiền nhà, nhưng chạy xe th́ toàn là Camry (35,000 USD in VN), Mercedes E-320 (70,000 USD), BMW X50 (80,000 USD) .. Nhà mua chợ đen để xây khách sạn Mini Hotel trong downtown Hà Nội, Sài G̣n, .. rộng cỡ 6mx30m, xỉu xỉu chỉ có USD 1.2-1.8 million cash .. và hàng đắt như tôm tươi .. giành giết nhau để mua !!!  Con cái th́ nhởn nhơ trong khu shopping như Nortrom bên Mẽo (Diamond Plaza Saigon, Sheraton, ..), một đôi giày 70-80 đô ..  và họ vào Givral, Brodard ở Tự Do, một ly kem 4-5 đô !!!! Tiền đâu ra hay vậy ?

 

- Bác tài Taxi chở ḿnh vô tiệm cơm b́nh dân Minh Đức (Bùi Thị Xuân), đa số Việt Kiều ăn ở đây ..  2 người ăn cỡ 8 đô, bác nói chỗ đó đắt lắm, tui chưa bao giờ dám vào ăn .. !!!!

 

Người nghèo đi bán hàng rong, bán cà-phê cốc .. một ngày kiếm được 40 ngàn (=  USD 4.0) là mừng .. Cậu em chèo đ̣ đi vào Chùa Hương, ăn lương Nhà Nước v́ NN quản lư toàn bộ khu du lịch Chùa Hương, một ngày chỉ lănh có 20,000 VND (= USD 1.30) ... 

 

Giàu nghèo ở VN là thế đó !

 

Thành ra đi xong cái Tour từ Bắc vào Nam kỳ rồi, LL này đă cầm ḷng không đậu xài hết kha khá tiền túi cho những người vô sản không họ hàng thân thuộc này .. nhưng ḷng vẫn chợt vui chợt rầu !

 

My Tao Lao 2 cents

VU'O'.T BIÊ?N TI`M TU'. DO
0_2tauvuotbien_chim_thunho.jpg
(XO su'u tâ`m)

Anh Dậu,

@@@ TRƯƠNG DẬU viết:

 

Hi các bạn .

 

Nhắc đến chuyện vượt biển thật là khủng khiếp , thập tử nhứt sinh . Tui rời Rạch Giá ngày 21-04-1979 , đi trên con tàu đánh cá dài 23m . Tài công lái rất giỏi , chỉ 3 ngày 2 đêm là nh́n thấy trại tỵ nạn Songkhla nhưng vào không được . Nếu vào được th́ không có chuyện ǵ để nói , giống như đi du lịch thuận bườm xuôi gió. Trái lại tàu bị Hải Quân Thái kéo ra bỏ biển 2 lần trong t́nh trạng máy hư và không có lương thực . Người trên tàu th́ chật ních , muốn di chuyển cũng không có chỗ đặt bàn chân . Xác người chết th́ được quăng xuống biển . Không biết bao nhiêu lần bị cướp ??? Hết tàu cướp này đến tàu cướp khác . May thay có một tàu buôn đến cứu , sửa máy và chỉ đường chạy thẳng vào đất liền thuộc tỉnh Pattani vào ngày 01-05-1979 . Tỉnh Pattani là tỉnh tận cùng của miền Nam nước Thái . Lúc đầu được ở tạm trong trại chuồng ḅ dơ dáy , măi đến ngày 27-06-1979 mới được chuyển sang trại tỵ nạn Songkhla .

 

Chúc các bạn cuối tuần vui vẻ .

 

@@@ LL viết:

 

Anh Dậu,

Sao giống y chang trường hợp của tui vậy !

- Tàu tui nhỏ híu vừa đủ 40 người depart từ đường mé biển Lâm  Quang Ky  tại Am Ông Địa, ngày10/6/1979

- Có 2 ngày 2 đêm tới North Malaysia, giữa đường bị Thailand cướp  5 lần te tua.

- Malaysian Navy kéo ra biển khơi rồi vào lại, bị kéo nữa .. tới 3 lần : hết dầu nổi lang thang ngoài khơi 5 ngày, 4 người chết quăng xuống biển .. tui nghĩ là tui cũng đă tiêu tùng luôn kỳ đó rồi ..

- May sao trôi tới biển Singapore, người Tầu đánh cá cho dầu chạy tiếp vào Malaysia (South) đục tàu ch́m nằm vạ trên bờ biển hoang 2 ngày, lượm ốc biển ăn mà sống ..

- Cảnh sát Mă Lai phát giác và bắt về giam ở Sân Vận Động Mersing cùng với 3,000 người Việt Tị Nạn. Nh́n ra biển xa xa là thấy đảo tị nạn Pulau Tanga, nhưng họ không giao cho LHQ .. Ở đây 1 tuần gặp Nguyễn Hiếu Đạo và gia đ́nh anh của Phù Kiều Hương ..

- Xong 1 tuần tạm giam, tụi Mă Lai forced people lên tàu đăng kư (cũ mèm, rục nát và không có máy), chất 600 người trên mỗi chiếc và tống ra biển : 1 chiếc  ch́m chết hết (có thằng ǵ ở quán sinh tố trước Châu Văn vĩnh viễn mất liên lạc luôn), 1 chiếc Tây Đức vớt, 1 chiếc trôi tới Indonesia (thằng Đạo vô Indo sau này đi Mẽo).

- Ngày mai là đợt trục xuất tàu của tui, th́ chiều lại có phái đoàn Pháp xông vào can thiệp và tuyển đi 40 người định cư nhân đạo cấp tốc.  40/700 là 1 quota rất găng. Tui may mắn c̣n giữ giấy tờ nhập cảnh Pháp du học tự túc năm 1974 (nhưng hùi đó đi không kịp).. họ chọn tui cho đi ngay và đưa ra đảo Pulau Tanga làm giấy UNHCR, gặp Ngô Đông Hoa, Chiến Lê Ngọc, .. ngoài đó. Một tuần sau th́ tui được đưa về Kuala Lumpur ở trại chuyển tiếp Canada (có gặp chị Tố Lang, thầy Nhựt + cô  Đường Năm ..) 2 tuần sau là bay qua Pháp. Kẹt đó 3 năm sau mới "mu" qua Mẽo.

 

Ôi cả 1 đoạn trường lê lết ! Khủng khiếp và kinh hoàng !

 

Chết đi sống lại !  Bây giờ tui mới tin là số mạng !

 

0_nhalongchorachgia.jpg

RẠCH GIÁ THỜI KHAI HOANG

 

RẠCH GIÁ THỜI KHAI HOANG ..

 

Mấy kỳ trước bà con cô bác đă được Wán tui đăi ôi thôi đủ món cơm , cháo, bún, bánh .. Ăn tưởng tượng - mắc ngán ! Ăn để mà nhớ - mắc nghẹn ! Cũng như khi ḍm dzô cái h́nh NHÀ LỒNG CHỢ RẠCH GIÁ [do bạn xàng xê TRƯƠNG DẬU để dành từ hồi cố hỉ cố lai] này, thiệt t́nh là con mắt như muốn .. mít ướt liền một khi. Bởi d́, cảnh cũng như người, đều đă đi vào cái tuồng .. ảo hóa hết chọi hết chơn !!! (Chợ đă bị đập bỏ, người người tự động bỏ đi luôn). Đi th́ đi, nhưng chái tim dẫn thắt tha thắt thẻo nhớ d́a .. nơi cũ, chốn xưa ..

 

Bởi dị, xin mời bà con lội .. hơi xa, lội ngược d́a Gạch Giá những năm .. ba má tui chưa ga đời luôn, mà có ga đời gồi cũng chưa biết nẻo tới đây đâu, do "su tầm .. da" thứ chiến của Wán Tào Lao chỉ đường=>XO (hổng phải "rịu" nổi tiếng thế giới à nha. XO=XE ÔM). Cũng nhờ hành nghề lái Xe Ôm như dị mà chàng học hổng biết mấy .. sàng khôn mà nói. Chàng c̣n chịu khó thức "phia" cho con cái, con đực bú sữa b́nh, (chắc chắn là chàng dành ghiêng cho ổng  bầu sữa kia gồi [nói chín hiểu bù nghe bà con hihihihi] ..) nên ổng có nhiều "chiêu" bá cháy ḅ chét lắm. Mời bà con bắt đầu thăng dô cái thở  (thuở) .. Gạch Giá hồng hoang .. do chàng tuổi chẻ dzốn dẓng .. XO gồ máy , nhấn ga ..

Bên dưới là trích đoạn tài liệu lịch sử khẩn hoang miền Nam của SƠN NAM liên quan đến việc thành lập tỉnh lỵ RG vào cuối thế k

Bên dưới là trích đoạn tài liệu lịch sử khẩn hoang miền Nam của SƠN NAM liên quan đến việc thành lập tỉnh lỵ RG vào cuối thế kỷ 19. (XO)

 

CHỈNH ĐỐN TỈNH LỴ RẠCH GIÁ VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN

 

Chợ Rạch Giá là cơ sở tốt với giồng cao ráo sát bờ biển, lại c̣n nhiều giồng đất ph́ nhiêu vùng phụ cận. Quy chế khẩn đất đặt ra rành mạch, các tỉnh miền Tiền Giang không c̣n đất tốt vô chủ khiến nhiều người đổ xô về Rạch Giá là nơi dễ làm ăn, đặc biệt là dân từ Long Xuyên đến. Tháng 10/1895, chủ tỉnh báo cáo về Thống đốc Nam kỳ với ư kiến của Hội  đồng địa hạt đưa nhiều đề nghị :

-Từ vài năm qua dân số gia tăng gấp đôi.

-Diện tích canh tác tăng hơn 10 lần.

-Đề nghị vét kinh Rạch Giá, Long Xuyên (Thoại Hà) để tàu Lục Tỉnh từ Sài G̣n đến  chợ Rạch Giá ít nhứt là 3 lần trong mỗi tuần như các tỉnh khác. Bấy lâu, Rạch Giá và Hà Tiên không có chuyến nào trong tuần (tức là khoảng 10 ngày mới có một chuyến).

-Bảo vệ bờ biển Rạch Giá đừng cho lở, bằng cách cẩn đá mà chận sóng biển. Đồng  thời, xây một con đê bằng đá chạy ra ngoài biển để vào mùa hạn tàu bè có thể cất hàng hóa (nhưng không thực hiện được).

 

Bấy lâu đường giao thông từ Rạch Giá lên Sài G̣n khó khăn v́ kinh Thoại Hà quá  cạn, nhứt là vào mùa hạn. Hành khách từ Sài G̣n đến Rạch Giá dùng xe lửa Sài G̣n, Mỹ Tho, rồi đi tàu Lục Tỉnh từ Mỹ Tho đến Long Xuyên. Từ Long Xuyên, dùng ghe mà chèo  chống qua Rạch Giá.

 

Để thiết kế tỉnh lỵ, năm 1896, 4 xă Vĩnh Lạc, Vĩnh Ḥa (Huề), Vân Tập, Thanh Lương  nhập lại gọi là làng Vĩnh Thanh Vân. Đến năm 1908 mới đặt tên đường sá lại chợ và năm 1910, đưa dự án dùng đèn thắp bằng "ga" ở đường phố.

 

Tàu buồm Hải Nam ra vào cửa Rạch Giá tấp nập. Vào tháng gió chướng (gió mùa từ  Đông Bắc), nhiều khi 20 chiếc cặp bến một lượt. Ty Thương Chánh hoạt động với quyền hạn  không phân định rơ rệt v́ cho rằng chỉ chịu sự chỉ huy từ Sài G̣n mà thôi, không can hệ ǵ  đến nhà cầm quyền ở tỉnh. Năm 1887, viên chức Thương Chánh xét bắt Hoa Kiều ở chợ, tha  hồ làm tiền v́ quả thật các tàu buôn Hải Nam vào bến chở theo á phiện lậu thuế để bán lén theo hệ thống riêng cho các tỉnh miền Tây là nơi tập trung người Huê Kiều khá giả. Người  Huê Kiều th́ ăn chịu với viên chức địa phương. Ngoài ra, viên chức Thương Chánh (bấy giờ  gọi là Công Xi) lại c̣n bắt buộc người làm nước mắm ở ḥn Sơn Rái, thuộc tỉnh Rạch Giá phải đóng thuế nhập cảng, lấy cớ trong nước có mắm muối, xem mấy người làm nước mắm  như đă chở muối lậu thuế. Mấy bang Huê Kiều yêu cầu đừng đánh thuế quá nặng những hàng hóa chở từ bên Xiêm vào chợ Rạch Giá, nhưng không được chấp thuận. Bấy giờ, tàu  Hải Nam chở vào nhiều nhứt là vải, từ Xiêm hoặc từ Tân Gia Ba, đặc biệt có loại vải thông dụng (gọi là vải Xiêm, vải tám Hạ, tức là từ Hạ Châu đem đến). Mặc nhiên, hàng hóa xuất  xứ từ Anh quốc lại cạnh tranh với hàng hóa Pháp ! Mấy viên cai tổng đồng thanh phản đối  việc tra xét của mấy ông tây "Công Xi", khi đồng bào đến chợ theo đường biển phải đi ngang qua Thương Cảng. Năm 1886, hải quân Pháp ra tận ḥn Cổ Tron (Poulo Dama) để thám  hiểm nhưng ngoài ấy chẳng có nguồn lợi ǵ về kinh tế.

 

Việc bán gạo từ hải cảng Rạch Giá đă có từ đời Mạc Cửu do người Huê Kiều đảm trách độc quyền. Dịch vụ xay lúa tổ chức theo kỹ thuật cổ truyền, dùng loại cối to, mỗi cối có bốn  người cầm giàng xay, hai người sàng, một người quạt, một người giần tấm.

 

Năm 1884, chợ có 6 trại xay lúa, sử dụng gần 40 cối to. Khi tàu Hải Nam gần đến để  ăn gạo, trại hoạt động suốt ngày đêm, dùng toàn sức người. Dọc theo bờ rạch gần mé biển,  người Huê Kiều cất khi dự trữ hàng hóa. Tàu Hải Nam đến mua nhiều nhứt là gạo, chiếu,  tiền kẽm, nước mắm, cá khô, mắm ruốc cà ṛn (bao bằng vàng), mật, sáp. Họ chở đến tô  chén, bài tứ sắc, vải bô, giấy tiền vàng bạc, mền, thuốc Bắc, pháo, nhang, trái cây khô.

 

Lần hồi, thương cảng bớt hoạt động. Gạo xay máy từ Sài G̣n chở qua Hương Cảng  bằng tàu máy ít tốn sở phí hơn là gạo xay bằng sức người, chở bằng ghe buồm ở Rạch Giá.

 

Về đường sá trong tỉnh, măi đến năm 1907 chỉ thấy vài khúc lộ dở dang. Theo sáng  kiến của tham biện, con lộ từ chợ Rạch Giá đến Ḥn Đất thành h́nh, bắt dân làm xâu,  đường trải đá ong Biên Ḥa và trải đất hầm (đất ruộng đốt cho chín rồi đập ra từng cục  nhỏ). Dụng ư của bọn Pháp ở địa phương là đắp đường theo mé biển ăn tới Ḥn Đất nơi chúng chọn làm căn cứ nghỉ mát ; từ trên Ḥn nh́n ra vịnh Xiêm La, khung cảnh khá thơ  mộng. Điều bất lợi là con lộ này chạy ngang vùng c̣n rừng tràm, người Miên sống rải rác. Trong tương lai, nhà nước hy vọng là nối lên Ḥn Chông thuộc Hà Tiên. Nhưng công tác này  trở thành tốn kém vô ích, khí hậu Ḥn Đất không tốt cho lắm, đất hai bên lộ quá xấu, mở  đường mà chẳng ích lợi ǵ cho việc canh tác ! Bọn Pháp ở địa phương cố duy tŕ kế hoạch, lấy  lư do là để tới lui giữ an ninh đồng thời làm bờ đê chận nước biển. Lộ bị dẹp bỏ v́ rốt cuộc ai cũng nh́n nhận là lăng phí (lộ hăy c̣n di tích sát theo bờ biển, song song với con lộ Rạch  Giá, Hà Tiên đắp xa biển hơn lúc sau này).

 

Con lộ thứ nh́ là nền móng của lộ Rạch Giá, Cần Thơ. Năm 1907, nối liền tới Minh Lương (khoảng 15 km), trải đá ong và đất hầm. Có kế hoạch nối luôn tới G̣ Quao rồi Long Mỹ. Măi đến năm 1914, lộ Rạch Giá qua Cần Thơ mới tiếp tục khởi công.

 

Việc chia ra quận (huyện) trở thành cấp bách, tham biện Rạch Giá nêu lư do là dân số  gia tăng, nhiều người từ tỉnh khác đến làm ăn nên khó kiểm soát, diện tích của tỉnh lại quá  rộng.

 

Vùng ở giáp ranh Cần Thơ và giáp ranh Bạc Liêu, Sóc Trăng cần mỗi nơi một ông phủ  hoặc ông huyện để coi sóc, ngoài ra, cần một quan huyện ở Châu Thành. Năm 1898, tham  biện Rạch Giá nhắc lại ư kiến nên lập một phân khu hành chánh ở ngọn Cái Lớn (nhằm đề  pḥng trộm cướp) hoặc lập ở làng Long Mỹ một quận mới. Nhưng cấp trên bác bỏ cho là tốn  thêm tiền xây cất cơ sở hành chánh, mướn thơ kư, mă tà ; nếu tỉnh quá rộng, tham biện chủ tỉnh cứ đi thanh tra bằng tàu máy là đủ rồi. Bấy giờ, việc khẩn hoang chỉ mới xúc tiến, thuế má chưa thâu nhiều. Nhưng đến năm 1907, quận Long Mỹ thành lập ở ngọn sông Cái Lớn,  phía giáp ranh với Cần Thơ. Chủ quận đầu tiên là Maurel nắm nhiều quyền hạn quan trọng. Quận G̣ Quao thành lập, trên con dấu ghi mấy chữ nho "Đại Hà huyện" (tức là huyện lập ở sông Cái Lớn), quận Giồng Riềng ghi là "Tiểu Hà huyện" (sông Cái Bé), quận  Châu Thành tại chợ th́ thêm mấy chữ nho "Kiên Giang phủ".

 

Việc phân chia ra tổng cũng chưa hợp lư và gây nhiều phiền phức : riêng tổng Thanh  B́nh, năm 1907, rộng đến 250.000 mẫu tây (trong khi tỉnh Bến Tre chỉ có 164.000 mẫu,  tỉnh G̣ Công 62.698 mẫu diện tích vào năm 1922), ăn từ vịnh Xiêm La đến ranh Sóc Trăng.  Riêng làng Đông Thái (thuộc về tổng này) dài cỡ 30 cây số từ rạch Thứ Năm đến rạch  Mương Đào, lư do chánh là đất quá rộng, dân ít, c̣n nhiều rừng, xóm này xa cách xóm kia. Bấy giờ, cai tổng tha hồ xử kiện theo ư thích, xă trưởng th́ không thèm đi "hầu việc" quan trên, viện lư do là biển động, đi sợ ghe ch́m hoặc nộp thuế th́ sợ bị ăn cướp dọc đường.

 

Đại khái, Rạch Giá là tỉnh chậm phát triển về đường sá, dân trí kém mở mang, thua  xa các tỉnh miền Tiền giang hoặc gần Sài G̣n nơi mà nhà nước thực dân đă chú ư thiết kế từ trước năm 1900. Măi đến 1910, 1911 hương chức làng ở Rạch Giá mới bắt đầu có con dấu  bằng đồng để đóng vào công văn.

 

(XO sưu tầm)

 

website counter