Lời
Sám Hối
Của Cha
(Nhà văn Hồng Hà)
Đă đến
lúc cha viết những
lời
sám hối
chân thành gởi con. Chắc
con rất
ngạc
nhiên. Con đang xót xa v́ thương
cha cô đơn,
ân hận
v́ không được
ở
gần
cha để săn sóc tuổi
già, cũng có thể tưởng
tượng
cha đang nhẹ nhàng trách
con .. Vậy
mà làm sao có sự ngược
đời.
Con hăy b́nh tĩnh nghe cha nói.
Là con gái lớn
của
một
gia đ́nh mất mẹ,
con đă chịu bao nỗi
thiệt
tḥi. Mẹ
chết
khi con mới lên chín và gia
đ́nh chỉ gồm
một
người
cha và ba đứa con dại.
Đâu có c̣n ai để trông cậy
nhờ
vả?
Thường
th́ một
người
nghèo khó nhất cũng có ông
hay bà, chú bác hay cô d́ cậu
mợ,
không họ
gần
th́ họ
xa, ở
kề
cận
láng giềng.
Đằng
này gia đ́nh ta vừa đến
cư ngụ ở
thành phố
mới
được
một
năm, chỗ láng giềng
qua lại
không hơn
hai hay ba nhà
lân cận.
Cha đi dạy
học
ở
trường
tư,
lương
tính trả
theo giờ,
nghỉ
dạy
giờ
nào miễn
trả
giờ
ấy.
Đă vậy
mà chỗ
dạy
đâu có ǵ bảo đảm.
Ai cũng có thể thay thế
cha được bất
cứ
lúc nào. Nhà trường
là một
cơ
sở
của
Hội
Phật
Giáo mà má con và phía ngoại
con lại
là người
Thiên Chúa Giáo. Rồi thằng
em của
con, măi lên tám mới được
chính thức
đi học và phải
cho học
ở
một
trường
tư
thục
gần
nhà. Lại
nhằm
một
trường
của
Thiên Chúa Giáo. Cha biết có bao nhiêu
khó khăn rối rắm
cứ
tuần
tự
dệt
thành tấm
lưới
bủa
vây cha. Cứ mỗi
cuối
năm học là chuẩn
bị
nhận
một
bức
thư
"cám ơn" của
Ban quản
trị
nhà trường.
Cứ
đầu
năm học là hồi
hộp
chờ
đợi
coi niên khóa này ḿnh được
phân phối
cho dạy
bao nhiêu giờ một
tuần.
Có những
lần
phiền
muộn,
cha lặng
lẽ
ra ngồi
ở
cuối
sân, lần
nhổ
những
bụi
cỏ
dại,
cho quên đi, cho lắng xuống,
cho tan loăng .. Cha tránh không dám gặp
các con ngay lúc đó, sợ
đang cơn bực
bội
phiền
muộn,
nếu
lỡ
gặp
điều
trái ư mà không giữ được
b́nh tĩnh.
Vậy
mà cái "lỡ" đă xảy
ra. Hôm đó cha vừa về,
vừa
bỏ
mũ, vừa tháo nịt
th́ con chạy lên mét cha nghe
cái ǵ đó. Đang uất ức
v́ việc
ở
trường,
con lại
gây thêm điều rắc
rối
nên sẵn
cái nịt
trên tay cha vụt con một
cái. Cha vội vàng dừng
lại,
nh́n con mở to mắt,
mặt
nhăn đau đớn .. Con ơi,
h́nh ảnh
đó cứ theo măi cha, ám ảnh
cha suốt
hơn
ba mươi
năm nay.
Có thể
là con đă quên, chắc chắn
là con không giận, nhưng
mà cha th́ cha cứ
nhớ.
Con có lỗi,
bắt
nằm
xuống
đánh năm roi ba roi, cách phạt
đó ngó vậy mà vẫn
thanh nhă. V́ đánh có kèm lời
dạy,
có nảy
sinh lời
hứa.
Cái roi bẻ từ
một
cành cây c̣n dính đôi lá xanh non vẫn
được
nh́n như
một
người
bạn
chơi
của
đứa
nhỏ
phạm
lỗi.
Chớ
cái nịt
! Nó được chế
tạo
ra hàng loạt để
cột,
để
siết
để
bó .. nó lạnh lùng, nó vô tri,
nó mang dáng vẻ một
dụng
cụ
giảo
h́nh.
Sao cha nỡ
có hành động tàn bạo
như
vậy
với
con? Mới
lên chín, con đă nhận trách nhiệm
lo lắng
cho gia đ́nh. Con tính tiền
chợ,
con trả
tiền
điện,
con đưa tiền
rác, con ngó chừng em, nhắc
chị
Hai tắm
em, tự
tay bôi thuốc vào mụn
lở
cho em. Rồi cái nh́n đi xa
hơn
một
chút: dọn
dẹp
cái này cho gọn gàng, xếp
đặt
cái kia cho tươm tất.
Con đâu
có hưởng
nhiều
êm đềm tuổi
thơ
với
cha? Lúc nhỏ th́ con lúc thúc bên
gối
ông bà. Có lẽ đó là những
ngày ngọt
ngào nhất
của
con bởi
ông bà thương vồ
vập,
đ̣i cái ǵ cũng có, muốn
cái ǵ cũng cho. Sáu tuổi
theo cha mẹ về
Đà Lạt
con phải
một
ḿnh coi chừng em giúp mẹ.
Rồi
mẹ
con bệnh,
gia đ́nh bị xé nát, con lại
theo ông bà về quê, cha đưa
mẹ
xuống
Sài G̣n chữa bệnh.
Ba năm sau mẹ con mất,
con biến
thành người
quản
lư của
một
gia đ́nh.
Chín, mười
tuổi
là cái tuổi nhớ
trước
quên sau, cái tuổi miệng
hay ăn vặt và hát nghêu ngao,
là dàn bày đồ chơi
ra rồi
bỏ
văi đó không dẹp, là tuổi
đi chơi phố
có mẹ
cầm
tay. Con th́ không, con phải
đứng
vững
như
một
thân cây che hai cây nhỏ đứng
kề.
Không có mẹ nhẹ
nhàng vuốt
ve và nói lời dịu
ngọt,
không có kinh nghiệm về
cái không khí yêu thương,
con phải
tự
t́m lấy.
Đi chợ
qua hàng trứng vịt
lộn,
thấy
có cái trứng quá già bị
nứt
phát ra tiếng kêu chíp chíp từ
bên trong, con nài nỉ mua về
gỡ
con vịt
bé xíu ra nuôi. Ngày hè năm đó cha có việc
phải
đi Quảng Ngăi nửa
tháng, nhà vắng cha, con ghé chợ
mua về
một
con heo để nuôi cho vui nhà,
săn sóc chơi đùa với
heo để quên niềm
cô quạnh.
Sao nỡ
giận
con, trách con mà tàn bạo với
con? Đâu có dễ để
xử
sự
minh bạch,
giải
quyết
rạch
ṛi ở
đời?
Th́ ngay chính cha: chị Hai cầm
cũng số tiền
đó đi chợ mà có bữa
cho ăn được,
có bữa
chẳng
ra chi, nhưng cha biết
nói sao? Con thúc cha nói nhưng
cha cứ
ngại
ngùng, sợ
lỡ
chị
giận,
chị
bỏ
đi nơi khác. Từ
khi mẹ
con mất,
cha thêm rụt rè cam phận,
đă có quá nhiều âu lo và bổn
phận
dành cho cha rồi mà. Thằng
em của
con mới
vừa
bị
sốt,
cha vẫn
phải
đi dạy cho hết
buổi
rồi
đạp
xe hấp
tấp
về
nhà, kêu xích lô chở nó đi
bác sĩ. Đầu năm, con út bị
chó nhà bạn cắn
nơi
đùi, vậy
là cha suốt đêm nằm
lo lắng,
măi đến khi trở
ḿnh mới
hay nước
mắt
đă chảy đầm
đ́a.
Cha có cảm
tưởng
là chưa
bao giờ
con nhận
một
sự
dịu
dàng nào từ cha. Một
người
đàn ông nghiêm trang thật
khó biết
nên dịu
dàng như
thế
nào. Không thể pha chế
giọng
nói, "biên tập" câu
nói, hoa ḥe điều nói. Cha
chân t́nh thường chỉ
lo nghĩ đến bổn
phận
nên nhiều
khi quên mất sự
dịu
dàng. Thương
yêu tha thiết
trong ḷng nhưng khó t́m cách để
biểu
hiện
cho tinh tế, tránh xa công thức,
thành ra cha con ta sống âm thầm,
cha gắng
lo sao cho các con không thiếu
thốn
về
vật
chất,
được
đầy
đủ
về
học
vấn.
Nhưng
c̣n về
t́nh cảm
th́, mất
đi một người
mẹ
là tối
sầm
hết
một
nửa
bầu
trời.
Cha cố
gắng
giữ
cho nửa
c̣n lại
được
sáng bằng
cách ở
vậy
nuôi con. Nếu tục
huyền,
sợ
chỉ
c̣n một
phần
tư
c̣n sáng. Nhưng
giữ
cho được một
nửa
cũng không dễ, bởi
bao nhiêu thiếu sót, bao nhiêu khuyết
điểm
phần
cha ! Chỉ
cần
một
nét mặt
trầm
ngâm, một
cái nhíu mày u uất là đủ
làm tắt
đi nụ cười
nơi
mắt
các con. Chỉ lỡ
dùng một
tiếng
la rầy
hơi
nặng
là tiếng
đó cứ đè nặng
dài ngày trên tâm hồn các con.
Bức
thư
ân hận
của
nhà văn Livingstone Larnod đă làm xúc động
những
người
cha. Người
cha trong truyện đă rầy
con v́ cách con lau mặt, mắng
con v́ giầy không đánh
bóng, la con v́ trong bữa ăn sáng
đă bị đổ
sữa,
ngồi
t́ tay lên bàn, nhai không kĩ càng. Khi con chào đi học,
cha lại
rầy
"đi thẳng lưng". Trên đường
ở
trường
về
con lại
bị
rầy
v́ chơi
bi dọc
đường
để
làm rách bí tất. Buổi
tối
con bước
vào pḥng, giọng cha c̣n bất
b́nh hỏi
"Cái ǵ?", và bất ngờ
con chạy
lại
ôm chặt
cổ
cha, đầy t́nh thương
yêu rồi
bỏ
chạy
lên gác. Người cha bất
giác thấy
cái tâm hồn đại
lượng
của
con, thấy
cái hẹp
ḥi của
ḿnh, - con c̣n con nít mà cha bắt
làm người
lớn
-, cha ngồi bên giường
nh́n con ngủ mà ḷng đầy
ân hận.
Con ơi,
những
cái lỗi
dồn
dập
trong một
ngày của
người
cha Larnod vẫn quá nhẹ
so với
chỉ
một
cái vụt
dây nịt
của
cha. Và nhă nhặn quá, đẹp
quá, cái hôn của đứa
nhỏ
so với
cái nhăn mặt đau
đớn
của
con. Cuộc
sống
của
họ
sung túc nên dẫu khuyết
điểm
mà chúng vẫn thuộc
loại
sang. Chúng như được
son phấn
điểm
trang, như được
bọc
trong nhung lụa: giày đánh
bóng, ngồi
bàn ăn làm đổ sữa,
như
nàng công chúa đầm
đ́a nước mắt
khóc v́ cành hoa héo. Phần cha con ta
th́ niềm
đau lớn hơn,
bởi
cuộc
sống
thường
ngày của
một
đứa
nhỏ
chín tuổi
mồ
côi mẹ
đă phải mang chằng
chịt
những
vết
roi vô h́nh.
Mẹ
con chết,
cha ở
vậy
nuôi con, người ta khen cha và mừng
cho các con. Th́ cũng có đúng, nhưng
mấy
ai t́m hiểu sâu để
thấy
cho bao nhiêu cái khó khăn. Dẫu
không làm ra đồng tiền
đi nữa, không đẹp
như
á hậu,
không giỏi
như
bà Curie, dẫu
ốm
đau không giúp ích được
ǵ cho chồng cho con, nhưng
sự
có mặt
của
mẹ
tựa
viên đường làm cho chén nước
mắm
thêm ngon, như ngọn
gió làm cho căn pḥng thêm mát. Những
đêm mưa sụt
sùi, những
đêm gió ào ào, mưa từng
trận
vă rào rào trên lá cây ngoài hiên, tiếng
gió rít qua khe cửa, ba đứa
con chắc
thèm mong có được
mẹ
ngồi
giữa,
ba đứa bu quanh, hơi
ấm
từ
mẹ
tỏa
ra, bàn tay mẹ vuốt
ve, tiếng
nói mẹ
êm nhẹ
Tất
cả
những
cảnh
đó, mỗi đứa
con có thể đang nằm
trong chăn mà tưởng
tượng,
hai đứa lớn
dễ
tưởng
tượng
hơn
v́ có thời
gian sống
cạnh
mẹ,
tội
cho con út, chỉ biết
mặt
mẹ
qua tấm
h́nh. Thiếu thốn
nhiều
lắm.
Mùa hè ngọt ngào với
đủ
thứ
trái cây chín bày đầy chợ:
xoài, thơm,
cam, mít, vú sữa
.. nhưng
ai nhớ
cho, ai lưu ư mua giùm cho các con ăn? Cha th́ chỉ
lo được cái bao quát, làm
được
cái đại khái. Đặt
vào thực
tế,
nhiều
khi thiệt
thà lúng túng như con rùa bị
lật
ngửa.
Ai lại
đi tin lời bà bán hàng, mua
pyjama con trai đem về
cho con gái bận. Hoặc
vô tâm tới
mức
đi chợ Tết,
cứ
tuột
quần
thằng
con lên bảy, mặc
thử
cái quần
mới
để
trả
mua.
Nhưng
rồi
năm tháng lặng lẽ
trôi, các con lớn lên và cha
già đi. Kỷ niệm
gần
nhất
là kỳ cha bị bệnh,
con chạy
lo hết
mọi
mặt
để
đưa
cha vào bệnh
viện.
Cha được thong thả
không ngờ,
chỉ
cần
làm theo lời con, đưa
tay lên, hả
miệng
ra, co chân lại, đứng
thẳng
dậy,
bước
chầm
chậm.
Khỏi
lo khỏi
nghĩ, khỏi cân nhắc
tính toán, khỏi trù liệu
trước
sau. Trời
ơi
sao mà dễ
chịu
vậy!
Khỏi
phải
t́m đến Niết
Bàn, Thiên Đường, cứ
được
thế
này đă là hạnh phúc quá rồi.
Con đang đóng vai người
Mẹ
và cha trở thành đứa
nhỏ
lên bốn
lên năm.
Sau một
tháng lành bệnh trở
về,
cha nh́n những đứa
nhỏ
gặp
trên đường với
con mắt
khác. Dẫu
nó ốm
o ghẻ
lở,
mẹ
nó vừa
ẵm
vừa
phát vô đít, dẫu nó đi lững
chững
cha nó vừa
dắt
vừa
la, dẫu
nó nằm
ngo ngoe trong nôi vừa khóc ằng
ặc
.. th́ cha cũng cứ tưởng
tượng
vài chục
năm sau đứa nhỏ
đó sẽ lớn
sẽ
khôn, sẽ
d́u trở
lại
người
cha hôm nay, sẽ bế
trở
lại
người
mẹ
hôm nay đi bệnh viện,
lo lắng
bữa
cơm,
chạy
mua hộp
thuốc.
Chắc
không đứa con nào giận
cái phát vào đít, cái trót ngang lưng.
Gần
đây một cô hàng xóm tổ
chức
mừng
sinh nhật,
bùi ngùi nhớ lại
mới
ngày nào. Cô nói: "Mới ngày nào ..
hồi
em lên 12 tuổi .. má em tắm
cho em .. Da em không được
trắng,
"Bả"
cứ
tưởng
c̣n đất, "Bả"
cứ
kỳ hoài .." Mười
hai tuổi
mà c̣n được mẹ
tắm?
Ḷng cha xúc động cơ
hồ
nước
mắt
muốn
rơi,
v́ cha nghĩ đến
con, đến đứa
nhỏ
mới
lên chín đă phải oằn
vai trách nhiệm, và đă nhận
sự
bất
công tàn bạo của
người
cha, dẫu
chỉ
một
lần.
Này con, mỗi
cơn
mưa,
nước
cuốn
đi chỉ bỏ
sót lại
một
viên sỏi,
nhưng
sau ba mươi
năm đủ
thành một
đống
sỏi
lớn
rồi.
Hăy thứ
lỗi
cho người
cha cô đơn tự
xét thấy
ḿnh đầy khuyết
điểm.
HỒNG HÀ
(A Trinh sưu
tầm và chuyển)