RA.CH GIÁ---------TRA(M NHÓ' NGÀN THU'O'NG 3

Home | SU'U TÂ`M TIN | SU'U TÂ`M TIN (tt) | SU'U TÂ`M TIN 1 | BÀI VIÊ'T MÓ'I | BÀI VIÊ'T MÓ'I (tt) | BÀI VIÊ'T MÓ'I 1 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 2 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 3 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 4 | NU. CU'̉'I VA(N HO.C | NU. CU'̉'I VA(N HO.C (tt) | NU. CU'̉'I VA(N HO.C 1 | SU'U TÂ`M TÊÚ | SU'U TÂ`M TÊÚ (tt) | SU'U TÂ`M TÊÚ 1 | SU'U TÂ`M TÊÚ 2 | SÚ'C KHO?E | SÚ'C KHO?E (tt) | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I (tt) | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I [1] | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I [2] | NU. CU'̉'I CON TRE? | SU'U TÂ`M | SU'U TÂ`M (tt) | SU'U TÂ`M tt /tt/ | SU'U TÂ`M 1 | SU'U TÂ`M 2 | NU. CU'̉'I VI TÍNH | VU LAN | VU LAN (tt) | CÁO PHÓ | CÁO PHÓ & PHÂN U'U & CA?M TA. | CÁO PHÓ & PHÂN U'U | CÁO PHÓ & PHÂN U'U [tt] | CÁO PHÓ & PHÂN U'U 1 | CÁO PHÓ & PHÂN U'U 2 | PHÂN U'U | PHÂN U'U * | PHÂN U'U ** | PHÂN U'U *** | CA?M TA. | T̀M NGU'̉'I | THÔNG TIN-LIÊN LA.C

NU. CU'̉'I VA(N HO.C

smileys_2.gif

TÂY DỊCH THƠ TA

 

TÂY DỊCH THƠ TA

 

Ở Huế thủa nọ có một viên quan thực dân tự cho ḿnh là thông thạo tiếng Việt. Một ông giáo ta lấy cớ đang viết một luận vǎn bằng tiếng Pháp về tục ngữ, ca dao Việt Nam, đến nhờ ngài dịch hộ hai câu thơ sau đây ra thơ Pháp:

 

"Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương"


Không ngờ, vị quan tây này nói tiếng Việt th́ tàm tạm, nhưng c̣n lâu mới có thể hiểu hết cái diệu vợi và tinh tế trong tiếng Việt. Bởi thế, khi dịch, bí chỗ nào, ngài lại lấy từ điển ra tra rồi dịch nguyên xi. Ví như: "cành trúc" dịch là "roi tre", "la đà" là "con la và con lạc đà", "Thiên Mụ" là "vợ trời", " canh gà" là "canh thịt gà" và "Thọ xương" dịch là "khúc xương nấu kỹ". Cuối cùng ngài h́ hục, ghép chữ vần thành một bài thơ đem tặng ông giáo.


Đọc xong, ông giáo nảy ra một ư ngồ ngộ, đem "bài thơ" tiếng Pháp này nhờ một tay thông ngôn dịch ra thành một bài thơ tiếng Việt. Rất trung thành với nguyên bản Pháp vǎn, lại cũng giàu tâm hồn nghệ sĩ, anh thông ngôn đă dịch thành một bài lục bát sau đây :


"Roi tre vun vút vung ra
Lũ lạc đà với lũ la chạy cuồng.
Vợ trời gióng một hồi chuông
Gọi về ǎn bát canh xương gà tầu"

 

(MAI VĂN ANH sưu tầm)

 

smileys_2.gif

VĂN CHƯƠNG SIÊU ĐẲNG

 

VĂN CHƯƠNG SIÊU ĐẲNG


Bạn,

Theo ghi nhận của báo quốc nội, tŕnh độ Việt văn của học sinh bậc tiểu học và trung học tại VN ngày càng yếu kém ở mức báo động. Dưới tiêu đề "Đọc văn học tṛ mà muốn khóc", báo Tin Tức VN đă nêu ra một số trích đoạn bài văn "siêu đẳng" do các giáo viên dạy văn chuyển đến với nội dung như sau.

Một học sinh khi miêu tả "h́nh dáng cô giáo em" th́ đă viết như sau: "Cô giáo em hiền, nhưng hơi mập, tóc cô ngắn được buộc gọn ra đằng sau, khi đi tóc cô ve vẩy ngo ngoe như cái đuôi con lợn con khi em ra cho nó ăn cám. Cô có đôi chân ṿng kiềng, có lần em nghe mẹ em bảo với mẹ thằng Hà, chân như vậy sau này cô sẽ dễ đẻ."

Trong kỳ thi tốt nghiệp tiểu học vừa diễn ra tại một tỉnh nọ, đề tập làm văn có nội dung như sau: "Em hăy tả h́nh dáng và tính t́nh một cụ già mà em rất kính yêu". Sau đây là những trích đoạn nguyên văn từ bài làm của học sinh :

- H́nh dáng của bà nội rất là thấp được hai mét rưỡi dáng đi rất chậm chạp, mắt th́ lừ đừ ít thấy ǵ nữa... Tính t́nh cụ già rất là bực bội... Khi bà nội cười liền nhe mầm răng ra c̣n được ba bốn cái ǵ mà thôi.

- Con mắt của bà tṛn như ḥn bi, mũi có hai cái lỗ, cụ già có hai cái tai, tóc của bà đă bạc phơ. Cổ ngắn gọn, thân của bà 2, 3 thước, bà có hai cái tay, có hai cái chân.

- Bà cụ ngoài 40 tuổi. H́nh dáng b́nh thường, chiều rộng ba mươi, chiều cao một mét sáu.

- Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cái hố.

- Khuôn mặt ông bầu bĩnh; đôi mắt ông như mắt bồ câu trắng; dáng đi của ông rất hoang thai và cái miệng của ông như trái tim rất mảnh liệt.

Ở bậc học phổ thông, các môn khoa học xă hội, nhất là môn văn đă và đang bị xem nhẹ, thậm chí xem thường. Cho nên, số đông học sinh ngày nay c̣n mơ hồ, ấu trĩ về nhân sinh quan, về lẽ sống, nhiều em rất ngô nghê, ngớ ngẩn về tư duy và kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Trong một đề Văn: "Em hăy phát biểu cảm nghĩ của ḿnh về việc Nguyễn Du đă để lại cho chúng ta tác phẩm Truyện Kiều. Một em học sinh lớp 11, phổ thông trung học Cái Bè đă viết:... "Nguyễn Du là lăo tiền bối của chúng ta. Mặc dù, tiền bối đă sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kíp vơ công "Vương Thúy Liều" hay c̣n gọi là "Đoạn trường thất thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kíp này lại xuất hiện và làm thất điên bát đảo cả giới hậu bối chúng ta...."

Bạn,

Báo quốc nội viết tiếp: một đề văn khác: "Em hăy phân tích tŕnh tự diễn biến tâm trạng nàng Kiều trong đoạn trích "Những nỗi ḷng tê tái". Bài làm của em C.V.T lớp 10, trường phổ thông trung học P.N, có đoạn viết:"Nay hoàng hôn đă lại mai hôn hoàng". Qua đó ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn, hắn hôn Thúy Kiều đă rồi lại bắt Kiều hôn lại làm cho Kiều ngày càng biến thành gái lầu xanh chuyên nghiệp muốn ngóc đầu lên cũng không nổi".

 

THU SÀI G̉N

(/O-O/ sưu tầm)

 

smileys_2.gif

matnadocuoi.jpg

BA LON RƯỠI

 

BA LON RƯỠI

 

Có một cô kia có gia đ́nh.  Hai vợ chồng cô rất là hạnh phúc.  Họ có thói quen là sau khi  mỗi lần "pḥng the khép lại đêm về, t́nh chàng í thiếp cận kề rung rinh" .. đó, th́ bỏ một hột thóc vào cái lon. 

 

Sau hai năm hạnh phúc, anh chồng tự nhiên trúng gió chết bất đắc ḱ tử.

 

Đêm truớc khi ngày mai chôn chồng, chi vợ khóc lóc đau khổ lắm.  Cô ngồi đếm lại những hột thóc, được có......3 lon rưỡi.  Cô chợt rú lên thảm thiết:

 

Trời ơi,

 

hai năm hương lửa mặn nồng

 

sao anh không ráng cho tṛn bốn lon ... hu hu hu ...

 

(DAO PHAY kể lại theo lời anh D.  kể ..)

 

smileys_2.gif

h_cafeaitinh.gif

XUẤT BẢN SÁCH

 

XUẤT BẢN SÁCH

 

Hai vợ chồng làm cùng ngành xuất bản sách. Đêm tân hôn của họ thật thơ mộng. Họ nói với nhau đủ chuyện, từ chuyện yêu đương, gia đ́nh, bè bạn, nghề nghiệp ..

 

Anh chồng ôm vợ âu yếm rồi đọc thơ:

Sách mới cho nên phải đắt tiền

Chị vợ cùng nghề, nghe chồng đọc liền ứng khẩu đọc tiếp luôn:

Hôm nay xuất bản lần đầu tiên

Anh chồng gh́ chặt vợ vào ḷng ḿnh đọc luôn câu thứ ba:

Anh c̣n tái bản nhiều lần nữa

Chị vợ sung sướng đọc câu thơ trong tiếng thở:

Em để cho anh giữ bản quyền.

Vài năm sau

Vài năm sau...

 

Cô vợ đọc:

 

Sách đă cũ rồi phải không anh

Sao nay em thấy anh đọc nhanh

Không c̣n đọc kỹ như trước nữa

Để sách mơ thêm giấc mộng lành

 

Anh chồng ngâm nga:

 

Sách mới người ta thấy phát thèm

Sách ḿnh cũ rích, chữ lem nhem

Gáy th́ lỏng lẻo, b́a lem luốc

Đọc tới đọc lui, truyện cũ mèm

 

Cô vợ thanh minh:

 

Sách cũ nhưng mà truyện nó hay

Đọc hoài vẫn thấy được .. bay bay

Đọc xong kiểu này, rồi kiểu khác

Nếu mà khám phá sẽ thấy hay ..

 

Anh chồng lầu bầu:

 

Đọc tới đọc lui mấy năm rồi

Cái b́a sao giống giấy gói xôi

Nội dung từng chữ thuộc như cháo

Nh́n vào hiệu sách, nuốt không trôi ..

 

Cha hàng xóm lẩm nhẩm:

Sách cũ nhưng mà tui chưa xem

Nh́n anh đọc miết .. thấy cũng thèm

Cũng tính hôm nào qua đọc lén

Liệu có trang nào anh chưa xem ?

 

 

(ÉN VÀNG TÓC BẠC và HOÀNG 4 C sưu tầm)

 

 

h_cafeaitinh.gif

DP thêm dùm anh hàng xóm, sau khi ổng len' đọc trang đầu:

DP thêm dùm anh hàng xóm, sau khi ổng  lén đọc trang đầu:

Sách cũ nhưng mà mới với tui

Mới đọc đầu trang đă thấy mùi

Lâng lâng như nếm ruợu vừa khui

Hay là cho mượn kê đầu gối

Nghiền ngẫm từng trang đọc tới lui ....(DAO PHAY)

Rằng hay th́ thật là hay,

Nghe qua ngậm đắng nuốt cay thế nào !

Có sách th́ giữ mà xài,

Dù sách cũ - có xài đỡ hơn không !!!

Trông anh hàng xóm lông bông,

Nh́n vào sách cũ chạy rông hàng rào ....LVL (aka NỌC NÊ)

 

Rằng nay có anh Noc Ne

Bàn chuyện sách cũ lời nghe phải nào

Bà con cô bác trước sau

Nhớ ghi cho kỹ -- sách nhàu giữ theo

Kẻo không mai nọ chèo queo

Pḥng không chiếc bóng mè nheo ai màng

Trăng kia trăm tuổi chưa tàn

Có già đi nữa bao ngàn nguời yêu

Sách cũ chứa biết bao nhiêu

Lời hay ư đẹp t́nh chiều như trăng (DAO PHAY)

 

Tham th́ chẳng phải tui tham

Nhưng mà sách mới hông ham, hơi kỳ !!!

Sách mới học thêm những ǵ

Sách cũ không viết, tội ǵ chịu ngu

Đời người ham học lu bù

Đời người biếng học thân ngu giữa trời (TTDM)

 

mặc ai, ai  nói cái chi

tui ưa sách cũ,  lỗi th́ kệ tui

sách mới tham khảo cho vui

liếc qua chút đỉnh  rồi lui sách nhà

sách nhà chữ nghiă đậm đà

quen từng đoạn một, ṃ ra .. dễ dàng

chê  ngu tui hổng cù cưa

dẫu ǵ đi nữa cũng ưa sách nhà hà ..(DAO PHAY)

 

Sách cũ dù vẫn c̣n hay

 Xài đi xài lại cũng đâm ra nhàm

  Khuyên rằng chẳng phải tham lam

Pḥng khi đôi lúc, hư hao có xài(KĐN)

h_cafeaitinh.gif

Wí dzị ơi , đừng tin lời các ông nói, biết sách nào mới, sách nào cũ

 

Wí dzị ơi , đừng tin lời các ông nói, biết sách nào mới, sách nào cũ . Hỏi các ông xem đă đọc hết bao nhiêu cuốn rồi !!?? và cuốn nào là ưng ư và thuộc ḷng nhất của các ông ...hay là cuốn sách đọc sau cùng trong đời !!! Giờ th́ đă gần 50 ... cầm sách mới đọc coi chừng .. rớt v́ tay chân run và mắt mờ, không có sức để đọc hết cuốn đâu các ông nhé ... Thôi th́ tạm đọc sách cũ vậy !!!

       

Sách cũ nhưng mà đọc vẫn hay

Đọc đi, đọc lại vẫn c̣n hay

Đọc hoài, đọc măi không thấy chán

Mặc dù đồ cổ-- quí lắm thay !!! (Li.H.COCO)

 

Hi Li.H.Coco ! Thấy LH Coco trả lời thiệt là tụi nghiệp cho các bà. Đồng ư là ôm sách cũ th́ tay chưn mấy ổng run rẩy rớt lên rớt xuống.... thấy cũng tội ! Nhưng mà hễ thẩy cho cuốn nào mới mới, chắc là mấy cha ôm "cứng ngắc" ? Thôi th́ như vầy đi :

 

Nhất trí ! Sách cũ đọc vẫn hay !

Để nhà sớm tối ảnh trả bài

Đôi khi thư viện thêm sách mới

Lâu lâu ngâm kíu hổng được  à ??? (LL)

 

smileys_2.gif

h_cafeaitinh.gif

CHUYỆN XUẤT BẢN SÁCH (Phần 2)

 

CHUYỆN XUẤT BẢN SÁCH (Phần 2)

 

Thấy ông hàng xóm đi ṿng ṿng ngoài sân. Ông chồng giật ḿnh, nghĩ lại.

 

Sách cũ mà ta ráng giữ ǵn

Để cho sách vẫn măi c̣n Zin

Dù cho đọc tiếp vài năm nữa

Sách cũ mà sao giống mới in

 

Sách cũ dù đă đọc thuộc ḷng

Đêm nào không đọc ngủ không xong

Đọc tới, đọc lui, đọc đủ kiểu

Mỏi gối, ṃn tay, lưng muốn cong

 

Sách cũ nhiều khi lúc Review

Nhiều trang sao thấy vẫn c̣n New

Có phải khi xưa vội vă quá

Hay là sách đă được Rebuilt ??? (DƯƠNG LIỄU)

 

Sách cũ Rebuilt thấy ngon hơ

Làm ông hàng xóm muốn đem thờ

Lật qua lật lại vài trang sách

Phụ tùng rơi rớt .. đẹp như mơ !!!! (LL)

 

smileys_2.gif

website counter