RA.CH GIÁ---------TRA(M NHÓ' NGÀN THU'O'NG 3

Home | SU'U TÂ`M TIN | SU'U TÂ`M TIN (tt) | SU'U TÂ`M TIN 1 | BÀI VIÊ'T MÓ'I | BÀI VIÊ'T MÓ'I (tt) | BÀI VIÊ'T MÓ'I 1 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 2 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 3 | BÀI VIÊ'T MÓ'I 4 | NU. CU'̉'I VA(N HO.C | NU. CU'̉'I VA(N HO.C (tt) | NU. CU'̉'I VA(N HO.C 1 | SU'U TÂ`M TÊÚ | SU'U TÂ`M TÊÚ (tt) | SU'U TÂ`M TÊÚ 1 | SU'U TÂ`M TÊÚ 2 | SÚ'C KHO?E | SÚ'C KHO?E (tt) | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I (tt) | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I [1] | VA(N HO'A-XA~ HÔ.I [2] | NU. CU'̉'I CON TRE? | SU'U TÂ`M | SU'U TÂ`M (tt) | SU'U TÂ`M tt /tt/ | SU'U TÂ`M 1 | SU'U TÂ`M 2 | NU. CU'̉'I VI TÍNH | VU LAN | VU LAN (tt) | CÁO PHÓ | CÁO PHÓ & PHÂN U'U & CA?M TA. | CÁO PHÓ & PHÂN U'U | CÁO PHÓ & PHÂN U'U [tt] | CÁO PHÓ & PHÂN U'U 1 | CÁO PHÓ & PHÂN U'U 2 | PHÂN U'U | PHÂN U'U * | PHÂN U'U ** | PHÂN U'U *** | CA?M TA. | T̀M NGU'̉'I | THÔNG TIN-LIÊN LA.C

NU. CU'̉'I VA(N HO.C (tt)

smileys_2.gif


VĂN CHƯƠNG HÀ NỘI


"Lần đầu tiên, mới tới Hà Nội, tôi không khỏi bỡ ngỡ, khi t́m nhà của một người quen làm trưởng một khu phố văn hóa. Thấy có mấy đứa trẻ con đang nô đùa ngoài ngơ, tôi hỏi:"Này các cháu có biết nhà ông Xă trưởng khu phố văn hóa ở đâu không?"

Một đứa trẻ trai, trạc trên dưới 10 tuổi, ngước nh́n tôi bằng ánh mắt xấc láo, ranh mănh, đáp gọn lỏn:"Biết, nhưng đéo chỉ!"

Tôi lắc đầu đi sâu vào ngơ văn hóa, gặp một thanh niên hỏi:"Anh ơi, anh có biết nhà ông trưởng khu phố văn hóa này ở chỗ nào không anh ?".

Gă trẻ tuổi này chẳng thèm ḍm ngó ǵ đến tôi, trả lời cộc lốc:"Đéo biết!"

Khi gặp ông trưởng khu phố văn hóa, tôi đem chuyện này kể cho ông ta nghe với lời than thở:" Anh ạ, các bậc phụ huynh ở đây đă không dạy dỗ con em hay sao mà để chúng nó ăn nói với người khách lạ, thô bỉ đến thế hả anh?!"

Chẳng cần suy nghĩ ǵ, ông trưởng khu phố văn hóa đă thuận miệng trả lời tôi ngay:"Có dạy đấy chứ, nhưng chúng nó đéo nghe!"

Lúc ấy cô con gái của ông bạn tôi là cô giáo, dạy môn văn, vừa đi dạy về và tôi đem chuyện ấy ra kể lại. Thay v́ trả lời trực tiếp cho tôi, cô giáo xin phép thuật lại một chuyện như sau:

- "Hôm ấy cháu giảng bài văn, có đoạn kể thành tích anh hùng và dũng cảm của nhân dân ta đă đánh gục Tây, đánh nhào Mỹ v..v.. Cuối cùng, cháu kêu một em học tṛ trai lớn nhất lớp, bảo nó cắt nghĩa hai chữ:"dũng cảm là ǵ?".

Nó đứng lên suy nghĩ một lúc rồi đáp gọn lỏn:

- Nghĩa là .. là .. đéo sợ !"

Sau đó cháu lại có cuộc tiếp xúc với ông bộ trưởng giáo dục và đào tạo, liền đem chuyện thằng bé học tṛ đă cắt nghĩa 2 chữ "dũng cảm" là: "đéo sợ!" cho ông nghe.

Nghe xong, ông bộ trưởng tỏ vẻ đăm chiêu, ra điều suy nghĩ lung lắm. Cuối cùng, ông nghiêm nghị nh́n tôi, rồi gật gù như một triết gia uyên bác vừa khám phá ra một chân lư, chậm răi đáp:

- Ừ, mà nó cắt nghĩa như thế cũng đéo sai ! ..

- !!!

" Đấy, bây giờ luân lư, đạo đức của con người dưới chế độ này như thế đấy. Rồi đây, các thế hệ trẻ miền Nam cũng vậy thôi! Làm sao tránh được?"

.. Đất nước kiểu này th́ đéo khá ..

 

NGƯỜI SÀI G̉N

 

smileys_2.gif


KỂ TIẾP "TRONG SÁNG TIẾNG VIỆT"

 

* Câu chuyện 1

 

Một vài bài thi tuyển sinh đại học năm 2004 (Đại học khoa học xă hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh)

 

1. Bác Hồ là một hột giống tốt cần được bảo quản

 

2. Bài thơ "Chiều Tối" của Bác Hồ làm ta nhớ đến câu thơ của Nguyễn Du "Chim hôm thoi thóp về rừng" hay câu thơ "ngàn năm gió cuốn chim bay mỏi" của Bà Huyện Thanh Quan.

Nhưng so sánh ta thấy rơ chim Bác Hồ khác hẳn chim Nguyễn Du,

Và c̣n khác hơn chim Bà Huyện Thanh Quan.

Chim Bà Huyện tự nhiên mỏi.

C̣n chim Bác Hồ là con chim phi thường , nó mỏi có mục đích: "Chim mỏi về rừng t́m chốn ngủ".

 

3. Qua Bài thơ "Chiều tối", ta thấy Bác Hồ đă dùng chim để mô tả nội tâm.

Làm sao Bác biết chim mỏi ? Nó nói với bác chăng ?

Không, nó không nói với bác. Mà chỉ cần nh́n Bác cũng biết nó mỏi.

 

* Câu chuyện 2

 

Em hăy phân tích tấm ḷng nguời mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân.

 

"Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đă từng được thưởng thức rất nhiều loại ḷng, như ḷng lợn, ḷng chó, ḷng gà, ḷng vịt, chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng ḷng .. mẹ"

 

* Câu chuyện 3

 

Chuyện này cũng thật 100% luôn. Của học sinh lớp 12.

Đề bài: em hăy phân tích hai câu thơ trong tập "Nhật kí trong tù" của tác giả Hồ Chí Minh.

" Ngủ th́ ai cũng như lương thiện

Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền".

 

Em nghĩ học sinh này chắc là học giỏi môn sinh vật, nên bạn phân tích như sau:

Khi ngủ th́ cơ thể chúng ta nằm im, bất động, mắt nhắm trông ai cũng giống ai. Nhưng khi tỉnh dậy, do nhu cầu sinh lư, cơ thể con người cần đào thải một số cặn bă trong cơ thể, nên câu thơ đă tả thực rất chính xác: " ngủ dậy phân ra .. kẻ ! dữ hiền."

Tóm lại: không c̣n ǵ để nói. Đúng là tuổi trẻ tài cao, trường giang sóng sau xô sóng trước (!?)

 

* Câu chuyện 4

 

Đề: Phân tích bài Viếng lăng bác.

 

Một học sinh viết:

 

Con ở miền Nam lăn ra thăm Bác

"Tác giả là người có thân phận thấp hèn (con ở) nhưng cũng tích góp được tiền của để một lần được đi thăm bác. Trên đường đi, tác giả đă gặp bao nhiêu nguy hiểm, phải đi qua giữa hai làn đạn đang giao chiến nên tác giả đă phải lăn qua .."

 

(MIÊN DU & TRƯƠNG DẬU sưu tầm)

smileys_2.gif

TRONG SÁNG TIẾNG VIỆT

 

TRONG SÁNG TIẾNG VIỆT

 

..Văn hóa vốn là cái quan trọng bậc nhất của một dân tộc, và mỗi dân tộc được người ngoài đánh giá qua văn hóa của họ ..

 

Những kẻ thống lĩnh được cả nước Việt Nam chắc cũng là những kẻ có ḷng với văn hóa Việt Nam, do đó chúng ta thấy họ hô hào "trong sáng tiếng Việt". "Trong sáng" trong nhóm từ này, động từ, chỉ hành động, có nghĩa những kẻ thống trị hô hào phải trong sáng hóa tiếng Việt, và cũng có nghĩa là tiếng Việt trước khi họ thống trị được cả nước là một thứ tiếng Việt .. không trong sáng.

 

Bởi v́, đâu có ai dở hơi đi làm công chuyện ruồi bu là trong sáng hóa cái ǵ vốn đă trong sáng ?!

 

Vậy th́ sau khi đất nước đă "được" thống trị dưới sự lănh đạo "trí tuệ" của đảng Cộng sản Việt gian có căn gốc ngoại lai, cha Liên Xô mẹ Tầu Cộng, thử nh́n lại "trong sáng tiếng Việt" đă .. trong sáng đến đâu, trong ba mươi năm dài dẳng kia ?

 

Từ nhiều bài trong nước gởi ra, kể về sự học của những em học sinh sắp vào hay đă ở tŕnh độ Trung học đệ nhị cấp trước kia, ta sẽ thấy rằng cái "trong sáng tiếng Việt" mà Cộng sản Việt gian đề cập đến, sao nó đáng ngờ quá chừng.

 

Luận văn lớp 11, tức lớp Đệ nhị hồi xưa, có em làm bài như vầy :

 

Đề bài là "Em hăy phát biểu cảm nghĩ của ḿnh về việc Nguyễn Du để lại cho chúng ta tác phẩm Kiều".

 

Một học sinh lớp 11, trường Trung học Cái Bè viết ".. Nguyễn Du là lăo tiền bối của chúng ta. Mặc dù, tiền bối đă sớm ra đi vào một chiều gió lạnh, nhưng vẫn làm chấn động cả giới hậu bối của chúng ta, qua bí kiếp vơ công "Vương Thúy Liều" hay c̣n gọi là "Đoạn trường thất thanh". Bằng chứng là qua các kỳ thi, pho bí kiếp này lại xuất hiện và làm thất điên bát đảo cả giới hậu bối chúng ta ...".

 

Em học sinh lớp 11 này có lẽ đă kinh qua "trong sáng tiếng Việt" bằng rất nhiều pho chưởng của Tầu, cộng thêm một mớ chuyện tiếu lâm ở đâu đó.

 

"Trong sáng tiếng Việt" vốn là "công cuộc" do kẻ thống trị phát động, nên học sinh cũng phải "trong sáng" trong việc nhớ tới đảng và nhà cầm quyền. Với đề bài là "Em hăy cho biết bất công của phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Bằng các tác phẩm đă học của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du. Hăy chứng minh". Một em lớp 9, ở Sài G̣n, đă viết : " .. Sự bất công của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến đó là : Họ không được tham dự bóng đá quốc tế, họ không được lái xe nhất là các loại xe hơi, xe gắn máy. Ngày nay quyền giải phóng phụ nữ đă được củng cố. Hàng năm người ta lấy ngày 8-3 làm ngày quốc khánh phụ nữ ..".

 

Một em lớp 9 khác, ở Huế, th́ viết : "Thuư Kiều là người con gái tài sách vẹn toàn, song nàng đă bị chế độ phong kiến vùi dập vào chốn bùn nhơ. Đến nỗi nàng đă nhảy xuống sông Tiền Giang tự vẫn, may thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhẩy xuống sông cứu nàng. Sau đó Kiều giác ngộ và đi theo con đường cách mạng ..".

 

Có thể sau này khi đă trưởng thành, em lớp 9 ở Sài g̣n sẽ làm chức Thứ trưởng, c̣n em lớp 9 ở Huế th́ sẽ là Bộ trưởng bộ Văn hóa Giáo dục. Nếu đảng và nhà cầm quyền Cộng sản vẫn c̣n tồn tại để tiếp tục "trong sáng tiếng Việt".

 

Thiệt t́nh, tiếng Việt đă .. sáng trưng, sáng tới nổ con ngươi người đọc luận văn về truyện Kiều của các cô cậu Tú tương lai của nước Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến.

 

Những bài luận văn về Kiều như thế này, nếu dịch ra ngoại ngữ cho người ngoại quốc đọc, chắc họ sẽ .. xỉu.

 

Đó là chuyện "trong sáng tiếng Việt" của học sinh. "Trong sáng tiếng Việt" của một anh phó Thủ tướng Cộng sản Việt gian th́ lại thêm .. long trọng phần trong sáng.

 

Chuyện kể cô học sinh Vơ Thị Như Ngà, học sinh trường Trung học Long An, có sáng kiến dùng tre tràm quay ghép lại thành "hồ bơi" thả trên sông để tránh nạn chết ch́m cho trẻ em khi bơi lội trong sông.

 

Em Ngà đă vẽ bản thiết kế, tính toán lực đẩy của nước, cuối cùng thành h́nh được mô h́nh "Hồ bơi cho trẻ em miền sông nước".

 

Công tŕnh của em học sinh Vơ Thị Như Ngà sau đó thắng giải nh́ "Cuộc thi sáng tạo mô h́nh dành cho thanh thiếu nhi toàn quốc năm 2004", đoạt luôn chiếc cúp vàng cuộc thi "Sáng tạo quốc tế dành cho thanh thiếu nhi", do Nhật Bản tổ chức.

 

Bây giờ th́ đến phiên anh chàng phó thủ tướng Cộng sản Việt gian Phạm Gia Khiêm nhảy vào cuộc. Anh phó thủ tướng Việt Cộng gởi tặng em học sinh xuất sắc Vơ Thị Như Ngà một tấm bảng kỷ niệm h́nh tṛn, ở giữa có một chữ "Trí" nạm ngọc. Quư hóa thay, nhưng cũng khổ thay, chữ "Trí" ấy lại là chữ "Trí" ... tiếng Tầu.

 

Thế th́, té ra đảng và nhà cầm quyền ta đang đ̣i "trong sáng tiếng Tầu" à?

 

(NGUYỄN THÚY VI sưu tầm)

smileys_2.gif

Đông Pha

Đông Pha .. Tây Pha

 

Có một ông quan mới về nhậm chức tại một Phủ nọ, chẳng may gặp năm hạn hán, ông muốn lấy ḷng dân, nên cho lập đàn cầu mưa. Sau Ba ngày đêm tâm thành .. khấn nguyện. Mưa cũng chẳng thấy .. giọt nào.

Trong Phủ có một anh học tṛ nghèo, thấy Quan Phủ cầu mưa mà hổng có, bèn đặt một bài thơ Ngũ Ngôn Tuyệt Vận chế ngạo việc cầu mưa. Bài thơ như sau:

Quan Phủ cầu mưa rơi

Nhân dân sướng mê tơi

Nửa đêm mở cửa ngó

.. Trăng soi

Nếu có trăng soi th́ làm ǵ có mưa, bài thơ có ư chọc quan Phủ . Bài thơ tới tai quan Phủ, ông ta biết là anh học tṛ .. xỏ lá, chọc ḿnh cho nên kêu lính lệ bắt về Phủ hỏi tội.   Anh Học tṛ nghèo được lính lệ dẫn tới quỳ trước công đường, quan Phủ hỏi: 

-Nầy tên kia, tại sao người dám làm thơ châm biếm ta? Anh học tṛ trả lời:

-Bẩm Phủ, tại tui ngẫu hứng chớ sự thiệt th́ hổng dám châm biếm quan đâu.

Quan Phủ cũng có chút đỉnh .. học hành, cho nên cũng trọng văn chương thi phú bèn hỏi anh học tṛ:

-Nghe nói nhà người cũng giỏi thi phú văn chương lắm phải không? Anh học tṛ trả lời:

-Bẩm .. Phủ, học tṛ cũng biết chút ít. QuanPhủ nói:

-Mi có biết là châm biếm quan trên sẽ bị phạt nặng hay không, nhưng ta thấy nhà ngươi có chút học hành cho nên ta có một điều kiện là nếu ta ra đề, mà ngươi làm được bài thơ vừa ư ta, th́ ta tha, bằng không th́ phải xử theo luật, người có bằng ḷng không?

Anh học tṛ đồng ư, sau đó quan Phủ nói:

-Bút hiệu của ta là Tây Pha, người đặt thơ thế nào ta không cần biết, miễn làm sao có chữ PHA là được.

Quan Phủ muốn .. ví ông với .. Tô Đông Pha, cho nên ông mới ra đầu đề như vậy. Sau một chút suy nghĩ, anh học tṛ liền đọc, cũng bài thơ Ngũ Ngôn Tuyệt vận như sau:

Người xưa tên Đông Pha

Người nay tên Tây Pha

Hai người so sánh lại

.. Khác xa

Quan Phủ tức cành hông, bèn kêu lính đánh anh học tṛ theo luật .. Hồng Đức là vô lễ với quan th́ đánh 18 hèo, mà cây Hèo th́ nó như cây Côn của Thiếu Lâm Tự, chớ có nhỏ nhít ǵ đâu. Sau khi chịu 18 hèo, anh học tṛ đau gần .. chết bèn .. lết ra cửa, nhưng trước khi bước xuống thềm , quay lại  nói với quan Phủ:

-Bẩm .. Phủ cho tôi xin làm thêm một bài thơ nữa được không ạ? Quan Phủ cũng ngạc nhiên hỏi:

-Bộ bị 18 hèo chưa thấm ..  đ̣n hay sao mà đ̣i làm thơ nữa? Anh học tṛ đáp:

-Bẩm .. Phủ, bài thơ nầy tôi nghĩ .. Phủ sẽ không đánh tôi đâu! Quan Phủ đáp:

-Được ta chấp thuận cho nhà người làm thêm bài thơ nữa, nhưng nếu có lời xiên xỏ th́ đừng trách ta ra tay ác độc nghe chưa.

Anh học tṛ bằng ḷng và bắt đầu làm thơ, cũng Ngũ Ngôn Tuyệt vận như hai bài thơ trên, bài thơ như sau:

Làm thơ mười bảy chữ

Bị đ̣n mười tám roi

Nếu làm thơ trăm chữ

.. Chết toi

Làm xong bài thơ anh lết về nhà ..

 

(NGƯỜI MIỆT THỨ  sưu tầm)

 

 

smileys_2.gif

0_daga.jpg

 

From: My-Loan

 

Năm Ất Dậu kể chuyện:

TRẠNG QUỲNH CHƠI CHỌI GÀ

Bọn quan thị, gà thật không có (ư chỉ bọn hoạn quan) mà lại cứ hay chọi gà. Nghe nói Quỳnh chọi gà với sứ Tàu thắng, họ liền mang gà đến nhà Quỳnh, chọi thử một vài cựa chơi. Quỳnh vốn ghét bọn quan thị, từ chối, nói là không có gà, nhưng họ nhiễu măi, phải ừ và hẹn đến mai đi bắt gà về sẽ chọi. Bên láng giềng có một con gà trống thiến, Quỳnh mượn mang về.

Sáng sớm, mở mắt dậy, đă thấy quan thị đem gà lại rồi. Quỳnh sai bắt gà trống thiến đem ra chọi. Vừa giao mỏ được một vài nước, th́ gà quan thị đá cho gà trống thiến một cựa vào bụng vỡ hầu lăn cổ chết ngay. Quan thị vỗ tay reo:

- Thế mà đồn rằng gà của Trạng hay, chọi được gà Tàu, giờ mới biết đồn láo cả!

Quỳnh chẳng căi lại, chỉ nói:

- Các ngài nói phải, trước gà tôi chọi hay lắm, nhưng từ khi tôi thiến đi, th́ nó đốn đời ra thế!

Rồi ôm gà mà than thở: "Khốn nạn thân mày, gà ơi! Tao đă bảo thân phận mày không dái th́ chịu trước đi cho thoát đời, lại con ngứa nghề làm ǵ cho đến nỗi thế! Thôi mày chết cũng đáng đời, c̣n ai thương nữa, gà ơi!"

Các quan thị nghe thế, xấu hổ, ôm gà cút thẳng.


(/O-O/ chuyển )

smileys_2.gif

website counter