----------KỶ NIỆM 50 NĂM SINH
NHẬT TUỆ SỸ---------
(Phạm Công
Thiện)
Tôi đang ngồi
nơi giảng đường của chùa Diệu Pháp
ở California tại Huê Kỳ, chung quanh đầy
tiếng chim kêu trên những cây chanh, những cây bằng
lăng và những cây thông, cây tùng và những bông mộc lan
trắng đang nở đầy hàng cây trên đồi
dọc theo đường thoải xuống dưới
kia thành phố Monterey Park.
Ngồi trên
đồi cao nh́n ra xa có những rặng núi "như
quáng nắng, như giấc mộng, như thành phố
giữa sa mạc"...
Tôi muốn giành
buổi chiều ngày hạ hôm nay để đọc
lại thơ của Tuệ Sỹ, một người
bạn trẻ tài ba mà tôi đă quen biết thân thiết
từ lúc Tuệ Sỹ mới khoảng 19 tuổi; rồi
từ năm 1966, từ Paris tôi trở về Sài G̣n và
ở lại cho đến năm 1970, trong bốn năm
trời, dường như không có ngày nào chúng tôi không
gặp mặt nhau và chia xẻ vui buồn với nhau trên
mọi b́nh diện. Tôi ĺa Việt Nam từ năm 1970 cho
đến hôm nay, như thế có nghĩa rằng 24 năm
nay tôi đă xa ĺa Tuệ Sỹ và chưa được
dịp gặp lại. Trong thời gian ấy, Tuệ
Sỹ bị Cộng Sản nhốt tù từ năm 1979 cho
đến năm 1981, và sau cùng từ năm 1984 cho
đến năm nay, mười năm liên tục, Tuệ
Sỹ vẫn bị Cộng Sản nhốt tù và bị
xử tử h́nh, rồi giảm xuống chung thân hay hai
chục năm cấm cố. Lần cuối cùng tôi gặp
Tuệ Sỹ th́ Tuệ Sỹ mới 26 tuổi. Chiều
nay, tôi giựt ḿnh chợt nhớ rằng năm nay Tuệ
Sỹ đă 50 tuổi rồi. Thế th́ không c̣n là chú
tiểu Tuệ Sỹ mà là một đại thượng
tọa Thích Tuệ Sỹ! Dù trong cảnh tù ngục đói
khổ trăm điều, thiền sư thiên tài Tuệ
Sỹ vẫn bất khuất và hùng khí vẫn ngùn ngụt
cao ngất như đỉnh Trường Sơn mà nhà
thơ Tuệ Sỹ vẫn trọn đời
ngưỡng vọng yêu thương trên những con
đường oanh liệt khai mở cho Sử Tính quê
hương được vượt thoát ra ngoài chế
độ Cộng Sản, cái chế độ hoang phế
tàn tạ mà Tuệ Sỹ gọi là "tha ma mộ
địa". Chúng ta hăy lắng nghe bài thơ
"Ngục Tối" của Tuệ Sỹ:
Lửa đă tắt
từ buổi đầu sáng thế
Một kiếp người ray rứt bụi tro bay
Tôi ngồi măi
giữa tha ma mộ địa
Lạnh trăng tà
lụa trắng trải rừng cây
Khuya rờn rợn
gió vèo run bóng quỉ
Qú run run hôn măi lóng
xương gầy
Khóc năn nỉ sao
h́nh hài chưa ră
Để hồn ta
theo đốm lửa ma trơi.
Bốn câu thơ
cuối đă nói hết tất ca thế giới điêu
tàn của Cộng Sản Việt Nam hiện nay:
Khuya rờn rợn
gió vèo run bóng quỉ
Qú run run hôn măi lóng
xương gầy
Khóc năn nỉ sao h́nh
hài chưa ră
Để hồn tan
theo đốm lửa ma trơi
Hai câu thơ cuối
cùng của bài "Ngục Tối" nói lên ư chí hực
lửa đốt cháy tất cả gỗ mục của
tâm thức hạ liệt:
Khi tâm tư vẫn
chưa là gỗ mục
Ḷng đất đen
c̣n giọt máu xanh ngời
Bốn câu thơ
cuối của bài "Giao Hưởng Bóng Tối"
rực sáng lên đôi mắt trí huệ "đáo bỉ
ngạn" của Tuệ Sỹ:
Ôi tiết nhịp
thiên tài hay quỉ mị
Xô hồn ta lảo
đảo giữa tường cao
Trưa dài lắm ta
luân hồi vô thủy
Đổi h́nh hài con
mắt vẫn đầy sao
Tuệ Sỹ c̣n có
những bài thơ ngắn "Năm Tàn" mà âm vang
phơi phới như ngọn gió rừng:
Lận đận
năm chầy nữa
Sinh nhai ngọn gió
rừng
Hàng cà phơi nắng
lụa
Ngần ngại
tiếng tha phương
(Năm Tàn)
Bài Trầm Mặc
đưa chúng ta đi vào sự trầm mặc ung dung,
không hẳn bi quan và không hẳn lạc quan, coi cuộc
đời "như quáng nắng, như giấc
mộng, như thành phố giữa sa mạc: tất
cả sự hiện khởi, tồn tục và biến
mất đều như vậy" (như câu kệ
của Long Thọ mà Tuệ Sỹ đă trích dịch trong
quyển Triết Học Về Tánh Không của ḿnh):
Anh ôm chồng sách
cũ
Trầm mặc
những đêm dài
Xót xa đời khách
lữ
Mệnh yểu
thế mà hay
(Trầm Mặc)
Bài Thoáng Chốc
ửng hiện lên âm hưởng thơ mộng, huyễn,
bào, ảnh của Kim Cương Kinh, phối hợp b́nh
đẳng với ḷng Đại Bi sâu thẳm:
Người mắt
biếc ngây thơ ngày hội lớn
Khoé môi cười
nắng quái cũng gầy hao
Như c̣ trắng
giữa đồng xanh bất tận
Ta yêu người v́
khoảnh khắc chiêm bao.
(Thoáng Chốc)
T́nh yêu chỉ
thực sự t́nh yêu, t́nh người chỉ thực
sự là t́nh người, v́ trực thức rằng
tất cả đều là khoảnh khắc chiêm bao.
Mỗi khi ḿnh trực nhận rằng chính ḿnh cũng là
"khoảnh khắc chiêm bao" th́ sự bừng dậy
tỉnh thức toàn diện vụt chợt tới và
từ đó ḿnh đứng dậy lao thân vào hành
động thuần túy của một bậc Bồ Tát
để giải thoát con người ra khỏi tất
cả lao lung của đời sống. Tuệ Sỹ đă
sẵn sàng đi vào tù để chuyển y tâm thức
khả dĩ phá tung tất cả tù ngục nhân sinh.
Chúng ta hăy đọc
bài "Tôi vẫn đợi" của Tuệ Sỹ:
Tôi vẫn đợi
những đêm xanh khắc khoải
Màu xanh xao trong
tiếng khóc ven rừng
Trong bóng tối
hận thù tha thiết măi
Một v́ sao bên khoé
miệng rưng rưng
Tôi vẫn đợi
những đêm đen lặng gió
Màu đen huyền ánh
mắt tự ngàn xưa
Nh́n hun hút cho dài thêm
lịch sử
Dài con sông tràn máu
lệ quê cha
Tôi vẫn đợi
suốt đời quên sóng vỗ
Quên những
người xuôi ngược Thái b́nh dương
Người ở
lại với bàn tay bạo chúa
Cọng lau gầy
trĩu nặng ánh tà dương.
Rồi trước
mắt ngục tù thân bé bỏng
Ngón tay nào gơ nhịp
xuống tường rêu
Rồi khép lại
hàng mi về Cơi Mộng
Như sương mai
như bóng chớp mây chiều. (Tôi vẫn đợi)
Một bài thơ
lục bát của Tuệ Sỹ có những câu khó quên:
... Sầu trên thế
kỷ điêu linh
Giấc mơ hoang
đảo thu h́nh tịch liêu
Hận thù sôi giữa
nắng chiều
Sông tràn núi lở
nước triều mênh mông
Khói mù lấp kín
trời Đông
Trời ơi tóc
trắng rũ ḷng quê cha
Con đi xào xạc
tiếng gà
Đêm đêm trông bóng
Thiên hà buồn tênh.
Bài thơ của
Tuệ Sỹ mà tôi yêu thích nhất là bài "Một
bước đường":
Một bước
đường thôi nhưng núi cao;
Trời ơi, mây
trắng đọng phương nào?
Đ̣ ngang neo bến
đầy sương sớm;
Cạn hết ân t́nh
nước lạnh sao?
Một bước
đường xa, xa biển khơi
Mấy trùng
sương mỏng nhuộm tơ trời
Thuyền chưa ra
bến b́nh minh đỏ
Nhưng mấy ngh́n
năm tống biệt rồi.
Cho hết đêm hè
trong bóng ma
Tàn thu khói mộng
trắng Ngân hà
Trời không ngưng
gió chờ sương đọng
Nhưng mấy ngh́n
sau ố nhạt nḥa.
Cho hết mùa thu
biệt lữ hành
Rừng Thu mưa máu
dạt lều tranh
Ta so phấn nhụy
trên màu úa
Trên phím dương
cầm, hay máu xanh
Tôi không thể làm
việc phê b́nh thơ; tôi chỉ muốn cho Thơ của
Tuệ Sỹ tự hiện diện từ chính nơi
tự tánh của Thi Ca, không cần sự can thiệp
trực tiếp hay gián tiếp cuủa một cái ǵ khác bên
ngoài, như chính Tuệ Sỹ đă tự nói trong hai câu
đầu một bài thơ chữ Hán do Tuệ Sỹ làm:
Tự tâm tự
cảnh tự thành chương
Tự đối bi
hoan diệc tự thưởng
(Tác Thi Sự)
và Thi sĩ Vân Nguyên
đă dịch:
Cô độc cảnh
tâm thơ tự xuất
Tự ngắm
buồn vui tự thưởng thức
hay dịch sát
nghĩa:
Từ ḷng ḿnh, tự
cảnh vật, tự thành chương cú Tự
đối mặt với những buồn vui rồi
tự ḿnh thưởng thức
Thay v́
"chương cú" như Vân Nguyên đă dịch sát
nghĩa, tôi muốn dịch thoát trùng khơi là
"chương khúc"... Nhưng Vân Nguyên đă tài t́nh
chuyển là "THƠ TỰ XUẤT".
Mấy chục
năm qua, Tuệ Sỹ đă làm rất nhiều thơ,
nhưng Ni Cô Tuệ Hạnh chỉ thu nhặt
được mấy chục bài và cho in lại với
nhan đề thi tập là Ngục Trung Mị Ngữ, do
Quảng Hương Tùng Thư xuất bản. Đặc
biệt trong thi tập này có 18 bài thơ mà Tuệ Sỹ làm
thẳng bằng chữ Hán, có một bài làm xúc động
tâm hồn tôi đến cực điểm, bài Cúng
Dường:
Phụng thử
ngục tù phạn
Cúng dường
Tối Thắng Tôn
Thế gian
trường huyết hận
Bỉnh bát lệ vô
ngôn
Thượng Tọa
Viên Lư dịch lại như sau:
Hai tay nâng chén cơm
tù
Dâng lên từ phụ
bậc thầy nhân thiên
Thế gian huyết
hận triền miên
Bưng b́nh cơm
độn lặng yên lệ trào.
Nhà thơ Vân Nguyên
cũng có dịch như sau:
Dâng chén cơm tù lên
Cúng dường
Tối Thắng Tôn
Thế gian tràn oán
hận
Ôm chén ḷng khóc
thầm.
Tất cả hành
động chính trị thường t́nh đều
phiến diện; ư thức chính trị toàn diện chỉ
được thể hiện nơi một con
người vừa là thi sĩ vừa là thiền sư
đạo sĩ vừa là nhà hành động nhập
thế với tinh thần "vô công dụng hạnh"
của bậc Bồ Tát, hành động tích cực mănh
liệt toàn triệt mà vẫn giữ cảm thức
viễn ly và viễn mộng. V́ không tham vọng ích kỷ
mù quáng cho nên mới nuôi dưỡng cảm thức
viễn ly, v́ không bị kẹt dính vào tham, sân và si của
thế tục cho nên mới hàm dưỡng viễn
mộng. Làm chính trị mà biết mơ mộng và sống
thơ mộng, biết viễn ly và viễn mộng, khó
thấy lắm trong ḷng thực tại bi đát của quê
hương hiện nay.
Tuệ Sỹ là
một trong số ít đạo sĩ thi nhân với pháp khí
phi thường là Trí Huệ Bát Nhă cùng với ḷng
Đại Bi Thơ Mộng, Tuệ Sỹ là một trong
số ít thể hiện được ư nghĩa trọn
vẹn của Ư thức chính trị toàn diện, ư thức
hành động Bi Trí Dũng dẫn đường soi sáng
Thế Mệnh của Sử tính quê hương.
Nhân dịp kỷ
niệm sinh nhật 50 năm của Tuệ Sỹ, qua
đài phát thanh Nhà Nước Úc Châu SBS, và nhờ lời
mời của nhà thơ Ngọc Hân, vị phụ trách
chương tŕnh Việt ngữ của đài SBS, tôi xin
thân yêu gửi một quà tặng bí mật đến
thiền sư thi sĩ Tuệ Sỹ: tất cả
năng lực tâm linh và tinh thần của vũ trụ
được súc tích cô đọng trong câu đại
thần chú đạo sư Tây Tạng Liên Sinh Bồ Tát: OM AH HUM VAJRA GURU PADMA SIDDHI HUM!
California, ngày 20 tháng 6,
1994.
PHẠM CÔNG THIỆN
(Tung Nguyen
sưu tầm, Vntvnd chuyển)
TẮT ĐÈN
TẮT ĐÈN
Lời b́nh của Nguyên Si
Có một anh mù lại thăm một người bạn
đến khuya mới về. Người bạn trao cho
anh ta một cái đèn.
- "Tôi cần chi tới đèn, anh ơi. Đối
với tôi, ánh sáng cũng như bóng tối mà thôi",
người mù buồn bă trả lời.
- "Tôi biết lắm. Anh chẳng cần đèn
để ḍ đường đi. Nhưng có đèn anh
sẽ đỡ bị người khác đâm vào anh.
Vậy anh cứ cầm lấy đi."
Người mù cầm đèn mạnh dạn bước
đi. Nhưng chẳng bao lâu, có kẻ đâm thẳng vào
anh ta.
- "Ô hay! Đi đứng phải coi chừng một
chút chứ. Bộ ông không nh́n thấy ánh đèn của tôi
sao?"
Người lạ mặt trả lời chậm răi:
- "Này ông bạn ơi ! Đèn ông bạn đă tắt
từ lâu rồi..." (*)
Lời
b́nh của Nguyên Si
Chắc hẳn sẽ có kẻ đa
sầu đa cảm đọc chuyện này mà động
mối thương tâm, trách ta sao lấy sự tàn tật
của người đời mà làm tṛ cười cho thiên
hạ. Ta xin gạt nước mắt cho người, và
đáp : luân lư hay phi luân lư đều không có chỗ
đứng trong chuyện Thiền. Dĩ nhiên vẫn có
những kẻ tŕnh bày hay hiểu chuyện Thiền như
những bài học luân lư, lại có kẻ khác rêu rao
rằng Thiền là một hệ thống triết lư hoàn
toàn phi luân lư, phi đạo đức, phi nhân bản, phi
vân vân. Ta thấy thật chẳng khác chi một đằng
trói buộc Thiền lại bằng một sợi dây khô
cằn, cứng nhắc, một đằng ném tung
Thiền lên thượng tầng không gian, để
rồi nhào xuống... hố thẳm của tư
tưởng. Hơn nữa, chưa thấu được
lẽ Không mà đă bài bác tất cả, ta e
ngại rằng thái độ đó chẳng là kiêu ngạo
lắm thay!
Cho nên vấn đề luân lư hay phi luân lư thường
đưa tới cố chấp hay ngạo mạn, cả
hai đều trái ngược với tinh thần Thiền
vậy.
Chuyện Thiền thường có giá trị biểu
tượng, cho nên "mù" ở đây phải hiểu
theo một nghĩa rất rộng, chẳng những bao
gồm những kẻ không có mắt, mà c̣n gồm những
kẻ "có mắt không ngươi", những kẻ
tuy giác quan đầy đủ, nhưng nhận thức
vẫn sai lầm. Nói như vậy th́ câu chuyện trên
xảy ra mỗi ngày, và ở mọi nơi, chẳng có chi
là hiếm lắm thay!
Nhận định sai lầm đầu tiên của kẻ
mù là khi được người bạn trao cho cây
đèn, anh chỉ nghĩ đến một mặt của
cái dụng, tức là soi đường cho anh đi. Anh
quên rằng cây đèn c̣n có thể soi sáng anh như soi sáng
một đồ vật, để kẻ khác nh́n thấy
mà tránh anh. Ôi, chẳng qua là chấp ngă quá mà thôi! Kẻ ngu
si luôn luôn coi ḿnh như trung tâm của vũ trụ, như
chủ thể của mọi tiếp xúc. Có biết đâu
rằng ḿnh cũng chỉ là một sự vật trong
thế giới tương quan, một đối
tượng cho một chủ thể khác.
Ta chợt nhớ tới mùa hè trong thư viện,
thường có những kẻ cởi giày cho mát mẻ
đôi chân. Chủ thể được mát mẻ,
nhưng có biết đâu rằng đôi chân cũng là
một đối tượng gây nhiều "khó
khăn" cho những kẻ khác?
Sai lầm thứ nh́ của kẻ mù là khi có cây đèn
rồi, th́ lại chấp chặt vào ư niệm đèn sáng,
cho nên quên rằng cây đèn có thể tắt đi. Ôi ! c̣n
ǵ dễ lu mờ, dễ tắt hơn ngọn đèn
đang sáng tỏ? C̣n ǵ tiêu biểu hơn cho tính vô
thường của vạn vật, như trong kinh Kim
Cương Bát Nhă Ba La Mật Đa, đă có nói:
"Hăy coi thế giới biến ảo này như một
ngôi sao mờ dần buổi b́nh minh, một chiếc
bọt trên gịng sông, một ánh chớp trong đám mây hè,
một ngọn đèn le lói, một bóng h́nh, một giấc
mộng."
Lư do của sự chấp thường là thiếu sót hai
thái độ thực nghiệm và phương tiện
thường được đề cao trong đạo
Phật.
Thái độ thực nghiệm tức là t́m cách sống
gần sự vật, để cho ư niệm của ḿnh
về sự vật phù hợp trong mỗi giây phút với
sự vật. Như trong câu chuyện, nếu không nh́n
thấy ánh sáng th́ anh mù vẫn có thể dùng giác quan khác
để biết đèn sáng hay đèn tắt, chẳng
hạn như lấy tay đo nhiệt độ của
cây đèn. Không có thực nghiệm th́ con người
sẽ chấp vào một ư niệm của ḿnh, một ư
niệm tách rời sự vật.
Thái độ phương tiện nghĩa là hiểu rơ
phương tiện, và hiểu rằng phương
tiện không phải là chân lư, rằng ngón tay (chỉ
mặt trăng) không phải là mặt trăng.
Người mù trong câu chuyện không hiểu
phương-tiện-đèn là ǵ, không hiểu chức
năng của nó. Ta lại nghĩ đến những
kẻ chấp nhận chủ thuyết này nọ, mà không
hề thấu hiểu rằng những chủ thuyết
đó chỉ là những phương tiện cần
phải được ứng dụng tùy theo hoàn cảnh.
Nhưng cái nguy hại nhất của sự mù ḷa, ngu
dốt, không phải do chính sự ngu dốt này mà do những
bộc phát t́nh cảm từ đó đưa tới.
Nghĩ rằng ḿnh mù ḷa đưa tới mặc cảm
tự ti, sự buồn bă, chua xót, trách đời. Nghĩ
rằng ḿnh có ánh đèn che chở đưa tới thái
độ ngạo mạn, hung hăng, gây gổ. Ta thấy
vậy mà chép miệng than rằng : Ôi ! trên thế giới
này, những kẻ trái lư, sai lầm, ngu si, đần
độn nhiều lắm thay ! Chỉ khác với câu
chuyện trên là khi nghe nói "đèn tắt rồi",
người mù liền tỉnh ngộ, trong khi đó nói lên
sự thật cho những kẻ "có mắt không
ngươi" lại như chế dầu vào lửa,
càng làm cho họ thêm hung hăng...
Bàn về thiên hạ măi rồi, Nguyên Si mới vỗ
đầu chợt nhớ tới ḿnh vốn cũng là
một phần của thiên hạ. Ôi! đa tạ
đức sinh thành đă đặt tên cho ta là Nguyên Si.
Mỗi lần ta tự gọi tên, cũng là một lời
tự nhủ : Si ơi là Si ! Ngu ơi là ngu... Chân lư th́ vô
cùng tận mà tâm trí ta th́ bé nhỏ vô cùng. Chẳng khác chi
kẻ mù với một cây đèn đă tắt.
Thế rồi, từ khiêm tốn ta đi tới buồn
lo, lo măi rồi th́ đi kiếm sách đọc, kiếm
sách đọc th́ gặp một bài thơ của Thiền
sư Vạn Hạnh, ư nhị vô cùng :
Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô
Nhậm vận thịnh suy, vô bố úy
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.
Tạm dịch là :
Sự vật như bóng chớp, có rồi lại không
Cây cối vào xuân th́ tươi, đến thu lại khô
Mặc kệ thịnh suy xoay vần, không lo sợ ǵ
Thịnh suy chỉ như hạt sương trên
đầu ngọn cỏ.
Ôi ! Sự vật như bóng chớp, như hạt
sương, như bèo bọt. Có không hay thịnh suy chỉ
là hai trạng thái của một sự vật biến
chuyển, hai trạng thái do tâm ta phân biệt mà thôi.
Có chi mà lo sợ buồn rầu, có chi mà kiêu ngạo hung
hăng?
Phải rồi ! Anh bạn mù ơi, độc giả mù
ơi ! Đừng có lôi thôi nữa.
Hăy tắt đèn trên câu chuyện này đi, mà ra gịng sông nh́n
bọt nước vỡ tan, ra cánh đồng nh́n hạt
sương bốc theo làn gió ấm.
NGUYÊN SI
(XO sưu tầm)
(*) Dịch thoát theo quyển "101 chuyện Thiền"
("Zen flesh, Zen bones") do Paul Reps soạn
V́ Đâu Nên Nỗi
V́ Đâu Nên Nỗi ? (cảm tác)
Thật oái
ăm thay, cái chuyện đời ! "Con yêu bố ruột", khóc hay
cười ? Hai lăm xuân sắc, con xinh xắn Bốn chín tuổi đầu, bố đẹp
người Sự thể ai gây : là Nguyệt Lăo ? Căn nguyên nào khiến : chính ông Trời ? Lỗi này có phải chăng do mẹ Gốc gác phụ thân chẳng kể lời ?
Chúng
tôi đă bị tiếng sét ái t́nh giáng trúng. Mặc dù ông Long
lớn gấp đôi tuổi tôi, nhưng có hề ǵ? Ông
trông trẻ hơn tuổi rất nhiều. Ăn nói
lịch thiệp, tác phong sang trọng, trông ông thật thu
hút đối với phụ nữ. Nhất là ông lại
độc thân. Khi con gái giới thiệu ư trung nhân, bà
mẹ sững sờ. Đó chính là người chồng
cũ của bà!
Cô gái ấy đă sang
Australia định cư với mẹ từ năm lên 2
tuổi, kư ức về Việt Nam của cô là con số
không. Theo Tiếp Thị & Gia Đ́nh, khi nhận
nhiệm vụ sang làm việc tại văn pḥng
đại diện công ty ở Việt Nam, cô mới 25
tuổi.
... Là một chuyên gia
kinh tế nên tôi đi công tác nhiều. Không chỉ ở Sài
G̣n, tôi c̣n đi các tỉnh, thành phố khác. Một lần
đến Hà Nội, tôi đă quen và làm việc với ông
Thành Long, giám đốc một công ty xuất nhập
khẩu.
Chúng tôi đă bị
tiếng sét ái t́nh giáng trúng. Mặc dù ông Long lớn gấp
đôi tuổi tôi, nhưng có hề ǵ? Ông trông trẻ
hơn tuổi rất nhiều. Ăn nói lịch thiệp,
tác phong sang trọng, trông ông thật thu hút đối
với phụ nữ. Nhất là ông lại độc thân.
Vợ mất đă lâu, ông có hai con trai đều học
ở nước ngoài, gia cảnh thật rảnh rang.
Thế là chuyện
t́nh của ông Long và tôi diễn ra như nó phải diễn
ra. Tôi liên tục bay ra Hà Nội. Nếu tôi bận việc,
không ra được ông Long lập tức bay vào Sài G̣n.
Bạn bè ông Long ai cũng bảo rằng: Chắc chắn
họ sẽ cưới nhau.
Kỳ hạn một
năm công tác tại Việt Nam của tôi sắp hết.
Tôi tức tốc bay về Australia xin gia hạn thêm một
năm nữa. Tôi cũng muốn nhân dịp này, thông báo
với gia đ́nh chuyện t́nh cảm của ḿnh
để xin tiến tới hôn nhân với ông Long.
Đầu tiên,
mẹ tôi hơi sốc khi biết tôi yêu một
người lớn hơn ḿnh hai mươi bốn
tuổi. Nhưng sau đó bà bảo không cấm đoán tôi,
miễn là để bà chính mắt nh́n thấy người
ấy. Bà muốn t́m hiểu xem ông ta có yêu tôi thật
sự không, hay chỉ muốn lợi dụng tôi để
được định cư tại nước ngoài.
Tôi có giải thích,
với khả năng tài chính của ông Long hiện nay, ông
ấy không cần phải làm thế. Nhưng mẹ tôi
vẫn không tin. Bà quyết định mua vé máy bay, đi
cùng tôi về Việt Nam để gặp mặt ông Long.
Tôi đă chuẩn
bị lần gặp mặt này rất chu đáo. Ông Long
cũng hồi hộp. Thật ra, ông rất lúng túng khi
phải đứng trước bà mẹ vợ
tương lai c̣n nhỏ hơn ông mấy tuổi. Ông
chỉ mong rằng mẹ tôi sống ở nước ngoài
mấy chục năm, sẽ có tư tưởng phóng
khoáng hơn và cho phép chúng tôi lấy nhau.
Không ngờ, chỉ
một phút sau khi ông Long bước vào, mọi chuyện
đă đổ vỡ một cách tồi tệ!. Mẹ tôi
đứng vụt dậy nh́n ông Long rồi lảo
đảo ngă ngồi xuống ghế, ôm mặt khóc ̣a. Ông
Long cũng loạng choạng vịn tay vào ghế. Mồ
hôi tứa ra trên trán, ông sững sờ nh́n mẹ tôi. Ông kêu,
như hụt hơi: Duyên? Có phải Duyên không?. Mẹ tôi
ôm mặt khóc rưng rức: Sao lại có chuyện oan
nghiệt thế này? Trời ơi!.
Đứng giữa
hai người tôi ngơ ngác, không hiểu chuyện ǵ
vừa xảy ra. Nhưng chắc chắn họ quen nhau
từ trước rồi.
Hóa ra, hai người đă từng là
vợ chồng. Lúc đó, cả hai c̣n quá trẻ, ăn
chưa no, lo chưa tới. Cuộc sống hôn nhân găy
đổ chỉ sau một năm chung sống, với
một chứng nhân là tôi, lúc đó được
đặt tên Thanh Thùy, chỉ vừa hai tháng tuổi.
Ông bà ngoại tôi sang
định cư ở Australia, đưa theo cả con gái
và cháu ngoại. Mẹ tôi đổi tên thành Claudine Kim
Phượng, như muốn rũ bỏ tất cả quá
khứ của ḿnh.
Mẹ khóc: Khi nghe con
bảo yêu một người tên Long, lại chừng
ấy tuổi. Mẹ đă nghĩ không lẽ ông trời
lại tréo ngoe như thế? V́ vậy, mẹ mới muốn
đích thân về gặp. Thật sự, mẹ chỉ mong
ông ấy là một người khác. Trái tim tôi đau nhói
như bị kim đâm. Hàm tôi cứng đơ không
thốt nên lời. Nh́n hai người, tôi chỉ
ước ḿnh chết đi ngay lúc đó.
Tôi đă rời
Việt Nam ngay sau đó. Trong lá thư để lại
ở khách sạn cho mẹ, tôi viết: Mẹ cứ tin
ở con. Con không làm điều ǵ dại dột đâu. Con
về Australia để xin chấm dứt công tác ở
Việt Nam và sang nước khác ngay. Trong lúc này, con không
muốn gặp mẹ hay bất cứ ai. Cứ nghĩ
đến chuyện con và ông ấy có thể đă làm
chuyện loạn luân, con cảm thấy kinh khủng quá.
Cũng may mà cả con và ông ấy đều đàng hoàng,
tỉnh táo, không bị t́nh cảm chi phối trong thời
gian qua. Con không trách mẹ điều ǵ. Nhưng giá mẹ
đừng tổi tên Thanh Thùy của con, hoặc mẹ
kể cho con nghe về ông ấy trước kia, có lẽ
sẽ không xảy ra chuyện oái ăm như vậy!
Mẹ giữ ǵn sức khỏe. Bao giờ quên
được chuyện này con sẽ về.
Tôi biết, mẹ tôi
sẽ đau khổ lắm. Cả bố tôi nữa.
Chắc ông sẽ bị dày ṿ cho đến cuối
đời. C̣n tôi, biết bao giờ tôi mới quên
được câu chuyện oái ăm này? Có lẽ chỉ có
Trời mới biết!
(Vntvnd chuyển)
NGƯỜI ĐI QUA ĐỜI TÔI, KHÔNG NHỚ G̀ SAO
NGƯỜI
NGƯỜI ĐI QUA
ĐỜI TÔI, KHÔNG NHỚ G̀ SAO NGƯỜI ?!?!
Cali Today News
- Ngày xưa, nghe bài hát này, thấy năo nuột quá, buồn
quá. Và, cứ nghĩ rằng đây chỉ là vài
trường hợp lẻ tẻ được lăng
mạn hóa. Ai dè, sang Mỹ rồi mới thấy nguời
ta "đi qua đời nhau mà chẳng nhớ ǵ nhau"
nhiều lắm. Chắc chúng ta không ai nghĩ rằng
ở Cali, cứ 3 cặp vợ chồng lại có một
cặp ly hôn, và cũng không ai nghĩ rằng năm 1995, có
tới 1,169,000 cặp vợ chồng ca bài "Anh đi
đường anh, tôi đường tôi, t́nh nghĩa
đôi ta có thế thôi", chưa kể những cặp
chỉ ở chung với nhau kiểu chung pḥng, chung t́nh
một vài năm, thậm chí cả chục năm rồi
lặng lẽ khăn gói quả mướp lên
đuờng, mỗi nguời một ngả. Điều
quan trọng là, trong số này, có không ít những gia đ́nh
có "Đạo" (đạo Công Giáo, đạo
Phật, đạo Tin Lành...). Đạo ngọn nghĩa
là những người đi đạo theo hứng th́ dĩ
nhiên không tránh khỏi rồi, nhưng ngay cả những
người đạo gốc cũng bỏ nhau như
cơm bữa. Bên Công Giáo tuy ngặt nghèo với chuyện
ly dị, nhưng cũng có người đă từng làm
ông trùm, làm quản ca, có người đă làm giáo lư viên
đă lạnh lùng đâm đơn ly dị, hoặc hai
vợ , ba chồng, linh tinh đủ thứ. Một hai
đứa con cũng bỏ, năm sáu con cũng
"de", trẻ cỡ 25, 30 tuổi đến nhỡ
nhàng, hồi xuân hồi sức 40, 50 hay bắt đầu
lăo hố 60, 65, cỡ nào cũng có thể nằm trong danh
sách ly dị được hết. Một số khác th́
chưa đến nỗi cạn tầu ráo máng , nhưng
gia đ́nh cũng gập ghềnh, lung lay, chỉ chờ
cơ hội là tan ră.
Trong phạm vi
bài viết có giới hạn, nguời viết xin không bàn
đến những nguyên nhân rất thường thấy
trong mọi gia đ́nh là sự khác biệt về cá tính, mà
chỉ đề cập đến những nguyên nhân
hơi bất thuờng đă gây mâu thuẫn và đổ
vỡ gia đ́nh. Đó là nguyên nhân khách quan đến
từ bên ngoài và nguyên nhân chủ quan đến từ chính
các đương sự.
A- NGUYÊN NHÂN
KHÁCH QUAN:
-Ảnh
huởng đại gia đ́nh: Ở trong cộng
đồng chúng ta đă có nhiều tiểu gia đ́nh
đang sống êm ấm th́ gia đ́nh nhà chồng hay nhà
vợ đuợc bảo lănh qua. Mới đầu th́ c̣n
yên, nhưng sau một thời gian ngắn th́ bắt đầu
có chuyện. Hoặc là con dâu không ưa bên chồng,
hoặc những cô em chồng chưa quen với nếp
sống tự do của bà chị dâu nên lời ra lời
vào: "Sao chị ấy không chăm nom anh ấy ǵ
hết? Không rửa bát, lau nhà mà để anh ấy làm ráo
trọi?" (Thật ra th́ hai nguời cùng chia nhau làm
việc nhà sau thời gian đi cầy bá thở.) Cũng
có trường hợp người mới qua trở tính,
trái nết. Như một bà cụ ở Westminster sau khi quen
với nhiều bạn mới đă muốn đi ở
riêng để tiếp bạn bè. Bà muốn đ̣i con gái
những món nợ xưa kia như tiền nuôi nấng,
dậy dỗ, tiền vượt biên. Bà nói: "Tao đă
nuôi mày 18, 19 năm, bây giờ mày phải nuôi lại tao
cũng 18, 19 năm. Rồi, hồi mày đi vượt
biên, tao tốn bao nhiêu là vàng, nay mày phải trả lại tao
chứ!" Cô con gái tá hoả, không biết lấy đâu
ra mà trả, phải bàn với chồng. Và lập tức
gia đ́nh trở nên bất ḥa, căi qua căi lại. Vợ th́
muốn trả phứt cho khỏi nhức đầu,
chồng th́ không chịu, nói lư lẽ là đă bảo lănh qua
tốn kém quá, rồi lại nuôi ăn ở, tiền
đâu mà trả nữa. Thế là câu tới câu lui, mới
đầu th́ hơi gay gắt, càng lúc càng nặng nề,
dần dần nóng tánh, tự ái, đi tới chỗ có ư
định bỏ nhau ... Truờng hợp khác, thay v́ bên
vợ rầy rà, lại tới bên chồng. Bà mẹ
chồng qua sau thấy cô con dâu không phải do tay ḿnh kén
chọn, không hợp ư ḿnh, nên cứ lời ra lời vô,
cứ khen cậu hàng xóm có cô vợ ngoan. "Ối dào
ơi, người ta có phúc, lấy vợ thế mới là
lấy vợ chứ, người đâu mà nết na,
chăm chỉ, chỉ biết lo cho chồng cho con, lại
c̣n biết chiều mẹ chồng như chiều vong
ấy. Sao mà phúc đức quá!" Cô vợ thấy mẹ
chồng cứ khen hoài vợ người khác, biết bà
cụ nói kháy ḿnh th́ tức, bèn lờ đi không thèm chăm
sóc cho cụ nữa. Lửa đổ thêm dầu, bà cụ
nói thẳng với con trai, anh này thương mẹ, cự
nự vợ ḿnh, và bắt đầu căi lộn liên miên. Cô
vợ diễn tả ra không được, ức ḿnh bèn
chờ chồng đi làm là dông luôn. Chồng tự ái,
lại có bà mẹ kèm bên, khuyên can rằng: "Bộ
đất nước này hết con gái rồi sao mà mày
sợ? Mày kiếm không đuợc, tao kiếm cho." Và,
như vậy là một tiểu gia đ́nh tan nát. Ngoài trường
hợp này ra, có nhiều trường hợp vợ không
muốn bảo lănh cho gia đ́nh mẹ chồng ở chung,
hay ngược lại, chồng không thích mấy cô em
vợ mới sang lắm chuyện hoặc không ưa
phải nuôi báo cô nhà vợ, nên bất ḥa rồi căi cọ
liên miên. Nếu không được ai cố vấn th́
điêu tàn. Bởi vậy, để tránh trường
hợp này, ta nên thận trọng không nên để
đại gia đ́nh lôi cuốn quá sức. Khi nghe càm ràm,
bới móc từ những nhân vật này nọ liên hệ
đến vợ chồng ḿnh th́ nên nhẹ nhàng gạt qua
một bên, đừng để tái diễn nhiều
lần. Gạt vấn đề ngay lần đầu
một cách nhẹ nhàng nhưng cương quyết th́
sẽ khó có cơ hội tái diễn. Để nói tới
nói lui vài lần là sẽ thành tật, nói hoài. Mới
đầu là khói, sau là lửa bùng lên, cháy tiêu căn nhà.
Ngoài ra, những nguời anh em, bà con, ở chung hay ở
riêng, không nên xí xọn vào chuyện vợ chồng
người ta, đèn nhà ai rạng nhà người ấy,
chớ có dèm pha mà làm gia đ́nh nguời thân ḿnh tan nát.
Về các cụ, cũng xin thông cảm cho "chúng nó",
đă lấy nhau rồi, cho dù không ưa, cũng xin
chấp nhận cho nhà cửa êm vui. "Đời cua, cua
máy; đời cáy, cáy đào." Xin đừng ra
lườm vào nguưt mà tội cho lũ cháu nhỏ mất
bố mất mẹ.
-Ảnh
hưởng người ngoài: Ai cũng biết ở
xứ Mỹ này, vấn đề ly dị rất dễ
dàng, chỉ cần một bên không thích là có quyền nhờ
ba ṭa quan lớn cho xé hôn thú, nên đa số người ta
coi thường chuyện ly hôn. Ngay đến cả cái
danh từ nói về chuyện này cũng gọn gàng hơn.
Ngày xưa trong chuyện tṛ, mỗi khi nhắc đến
vấn đề đổ vỡ gia đ́nh, người
ta thường nói là "ly dị", như "họ ly
dị nhau rồi", ly có nghĩa là tách ra, dị có
nghĩa là khác nhau, ly dị là tách ra những cái ǵ không
hợp nhau, bây giờ th́ người ta hay nói là
"bỏ". Rất đơn giản. " Bà ấy
bỏ ông ấy, ông ấy bỏ bà ấy.." Tiếng
Mỹ trước đây th́ nói là "divorce", nay th́ nghe
nói chuyện chỉ có chữ "break" mà thôi.
"Break" nghĩa là gẫy, vỡ. Cũng rất
đơn giản. "Chúng tôi break nhau rồi." Do
đó mà thiên hạ không kiêng cữ ǵ cả, nếu
thấy gia đ́nh nào có chút bất ḥa th́ xúi họ bỏ
nhau luôn. "Ối, bỏ quách nó đi là xong! Tội nợ
ǵ mà phải nhường nhịn." Hoặc
"Đừng lo, chị sẽ qua khỏi chuyện
đó dễ dàng thôi. Thiên hạ bỏ nhau thiếu ǵ, có ai
chết v́ ly dị đâu?" Hơn nữa, có kẻ c̣n
kháy vô: "Bà chị c̣n trẻ đẹp chán, bỏ
thằng chả đi, có khối người theo, biết
đâu lại chẳng vớ đuợc người ngon
lành hơn gấp bội." Nhiều kẻ ham
hưởng thụ, lại có những tư tưởng
cao cấp hơn: "Chơi bây giờ đi, rồi sau
này đứng đắn trở lại mấy hồi.
Không chơi là không biết mùi đời, tới lúc
muốn hưởng th́ quá trễ." Đại khái là
thiên hạ hay nhúng mũi vô chuyện vợ chồng
nguời ta một cách quyết liệt, nhất là ở
mấy cơ sở toàn người ḿnh với nhau th́
nhiều chuyện lắm
Cũng như
trường hợp trên, nếu có vị nào bị thiên
hạ khích tướng, th́ cương quyết gạt
đi giùm. Những kẻ "cuốc ra mà không chịu
cuốc vào" đó đa số là những cố vấn
tầm bậy, nói cho đă miệng mà không biết lời
nói ḿnh tai hại như thế nào. Những cố vấn
đó lại có thể là những tấm gương
xấu, luôn mong có bạn cho đỡ ngượng với
lương tâm, nên xúi người khác làm bậy giống
ḿnh. Trừ một số trường hợp một bên
(vợ hay chồng) ăn hiếp bên kia quá, hoặc có
những trường hợp căng thẳng th́ nên hỏi
ư kiến những chuyên viên tâm lư, chứ đừng mang
chuyện nhà ra chỗ làm việc mà kể. Nguời
ngồi cạnh ta cũng chỉ kiến thức giống
ta mà thôi, tội ǵ mà hỏi để bị ám ảnh lôi
thôi và đổ vỡ oan uổng
-Bị tấn
công trực tiếp: Điều này hơi có liên hệ
đến điều trên nhưng mức độ
trầm trọng hơn. V́ coi thường chuyện ly
dị, ly hôn, nên thiên hạ không coi việc tấn công, chinh
phục người khác, nói đơn giản hơn là
"đi cua người có gia đ́nh" là một
tội cần xa lánh. Có những nguời đă hai vợ,
ba chồng rồi mà nếu thấy ai hợp nhăn là tấn
công liền. Các ông thường nhát hơn các bà, sợ
"cua" không dính th́ chỉ có nước mất
mạng, nhưng cũng chẳng v́ vậy mà chịu không
dám thả "dê" chạy rông. Có cơ hội là nửa
nạc nửa mỡ tấn công, pḥng khi các bà phản pháo
lại th́ cũng có đường chuồn trong danh
dự. Nhưng cứ giỡn riết rồi thành thật.
Gặp mấy bà cũng tưng tửng là dính thôi.
"Văn ḿnh, vợ nguời" mà! Truờng hợp
gặp người đẹp kiêu kỳ, sáng giá th́ các ông
thận trọng hơn, phải thử bằng lời qua
tiếng lại xem phản ứng thế nào rồi
mới tiến tới bằng quà cáp. Nhẹ nhàng th́ hoa
hoét. Nặng kư hơn th́ cứ mua ngay một cái hột!
Hột số 2 không dính th́ hột số 4, tới số 6
là cùng. Hột càng to, càng lóng lánh th́ kết quả càng nhanh.
Ngược
lại, một khi các bà đă muốn ai th́ .. có cả 1001
cách để "cua." Đàn ông th́ tuy bề ngoài gân
guốc nhưng lại hay cả nể, khối nịnh,
thấy người khác phái chớp đèn pha, cốt
mấy lần là muốn xiêu ngay, chưa kể có những
bà tấn công trực diện bằng sự hấp dẫn
của thể xác nữa, nếu không tỉnh táo là rớt
đài. H́nh thức tấn công của các bà th́ muôn h́nh
vạn trạng, từ nhẹ nhàng cho đến kịch
liệt, các bà không ngán ai cả, v́ có ông nào đi méc
chồng nguời ta là "vợ ông tán tôi đấy"
bao giờ? Trăm ông được khen, được
tán th́ khối đủ chín chín ông, trừ một vài ông tu
tại gia th́ cũng im lặng, chẳng ông nào nỡ
cự nự! Thế là các bà được đà cứ
xông tới...
Phương
pháp phản công để bảo vệ hạnh phúc gia
đ́nh trong các trường hợp này th́ tương
đối dễ: chọn bạn mà chơi, và luôn
đứng đắn. Gặp ai nói lời lơi lả là
chuồn liền, th́ chẳng có sự ǵ xẩy ra.
Những nguời mê say hội đoàn quá sức cũng nên
cẩn thận. Cứ họp hành liên miên, ông này bà nọ
lại hay bỏ cơm nhà, th́ có ngày cũng bỏ con,
bỏ vợ, bỏ chồng. Nếu muốn đi
họp, nhất là họp tối, th́ đi cả cặp là
chắc ăn. Ông nào tin vợ quá đến nỗi không
cần để ư đến giờ giấc đi về của
vợ th́ có lúc triền miên ăn cơm tháng!
-Tác
động của phim ảnh, báo chí: Chắc chúng ta
đều biết rằng phim ảnh trên Tivi và trong
rạp thuờng có nội dung rất dễ khích
động con nguời ta đi đến chỗ hư
hỏng. Vấn đề này đă được các chính
trị gia, các nhà xă hội học chống đối
dữ dội, nhưng rất tiếc, ở đây
đồng tiền mạnh hơn đạo đức,
nên những ǵ có thể mang lại lợi nhuận
nhiều là thiên hạ làm tuốt. Những kiến
nghị, những dự luật hạn chế nội dung
đề cao bạo lực, tính dục, những cuộc
xuống đường phản đối sự khuyến
khích tính dục trong phim ảnh đều không chiếm
đuợc đa số phiếu trong quốc hội. Do
đó mà phim ảnh đua nhau làm ra những phim không lành
mạnh. Thậm chí cả những phim thiếu nhi,
những phim hoạt hoạ cũng lồng vào những
nội dung thiếu đứng đắn. Nhiều phim thiếu
nhi nổi tiếng cũng có ông bố ly dị, bà mẹ ly
hôn. Một số phim th́ cho chiếu những cảnh cha
mẹ căi nhau rồi bỏ nhau tỉnh bơ truớc
mắt con trẻ. Rồi những cảnh về t́nh
dục xen kẽ với giáo dục, cứ mập mờ,
nhập nhằng như vậy để thu hút khán giả
từ trẻ tới già theo đúng nguyên tắc của các
nhà làm phim là làm sao cho mọi loại khán giả đều
đến xem. Cho nên, trong một phim con nít, cũng phải
có cảnh làm cho mấy anh thanh niên thích bằng cách ráp
mấy cảnh triển lăm da thịt, phải có cảnh
bố mẹ linh tinh với nhau để cho cỡ trung
niên, xồn xồn động ḷng, có những cảnh êm
đềm để làm hài ḷng mấy cụ già. Nói chung là
phim nào cũng không ít th́ nhiều có những chi tiết
bậy bạ, hấp dẫn, phi luân lư. Ngay trong những
phim hoạt họa nổi tiếng, những nhân vật
thiếu nữ trẻ cũng thường được
vẽ rất hở hang. Những cảnh đó, những
nội dung đó dễ làm cho quan niệm luân lư cổ
điển bị lao đao. Ai cũng có thể thấy
chuyện trao đổi tính dục là chuyện b́nh
thuờng, chuyện ly dị là điều đơn
giản. Ngay cả trong những gia đ́nh đạo
đức có chức vụ trong họ đạo, cũng
có nhiều câu nói giỡn rất bạo như "bỏ
nhau đi, tôi lấy người khác liền." Giỡn
riết rồi ám ảnh thành sự thật lúc nào không hay.
Báo chí, sách vở ở đây không kiểm duyệt nên
viết líu lo, ai đọc vô rồi chỉ có mong làm
bậy. Kỵ nhất là mang phim XXX về nhà coi. Xem
riết rồi bị ám, thế nào cũng có lúc đ̣i
hỏi của lạ!
B- NGUYÊN NHÂN
CHỦ QUAN:
-Tính khí thay
đổi v́ môi truờng mới: Nhiều gia đ́nh khi c̣n
ở Việt Nam th́ rất đầm ấm, nhưng khi
qua đến đây rồi th́ v́ lạ nước lạ
cái, mọi sinh hoạt đều rối loạn, kinh
tế khó khăn, nên bị tẩu hoả nhập ma,
biến tính đổi nết, rồi gây gổ căi cọ
liên miên. Có những ông chồng gặp hoàn cảnh quá
căng thẳng, có khi lại nhục nhằn nữa, nên
thường đăm chiêu, cau có, mở miệng ra là
gắt. Vợ lúc đầu th́ cố chịu đựng,
nhưng sau một thời gian, v́ cũng lo âu, căng
thẳng nên chịu hết nổi, quặc lại, thế
là chỉ câu trước câu sau là căi lộn. Nhiều
trường hợp mâu thuẫn là có những ông chồng
v́ quá thương yêu vợ con, quá nhiều tinh thần trách
nhiệm, nên khi không biết xoay sở ra sao trong môi
truờng mới để cho gia đ́nh hạnh phúc,
lại cũng hay gắt. Nhiều vị v́ đi đâu
cũng bị mấy tay "ruồi bu" đầu
độc tinh thần, chê bai "bác già yếu quá rồi,
tóc bạc, tay run, chả c̣n tích sự ǵ .." nên mặc
cảm tối đa, trở thành khó chịu, càm ràm suốt
ngày. Vợ con gần phát điên. Đă có nhiều
trường hợp t́m cách tự sát v́ quá căng thẳng,
quư bà cũng như quư ông, mặc dầu các ông đă
từng nhận rất nhiều anh dũng bội tinh,
chiến thương bội tinh ... Một ít trường
hợp đổ vỡ v́ ông không thể bắt tay hội
nhập với cuộc sống cực khổ
được, cứ tà tà đi tới đi lui, chẳng
tạo cho vợ con một viễn ảnh tốt
đẹp nào, trong khi các bà quá mệt với cuộc
sống chạy từ tiệm "neo" qua tiệm may,
bán hàng chợ này qua chợ khác, nên các bà chạy luôn ..
-Ảnh
hưởng lối sống mới: Trong khi có những
người cảm thấy không thích hợp với môi
truờng mới th́ lại có những người coi
nơi đây là thiên đàng hạ giới, được
tự do huởng thụ lu bù. Nếu hôn phu hay hôn thê
nhắc nhở th́ coi như kỳ đà cản mũi, t́m
cách bứt phá ra mà đi lối khác. Nhiều ông qua đây
thành nghiện rượu, suốt ngày t́m cách uống cho
đă. Sáng mở mắt dậy đă một chai, trưa
th́ hai xị, tối làm năm bẩy lon. Vợ con không thể
chiều nổi, th́ gây chuyện. Ngược lại,
nhiều quư bà khi c̣n ở Việt Nam th́ lam lam lũ lũ,
nay có cơ hội diện láng tưng bừng. Cứ nghe
chỗ nào "xeo xeo" là tiền cũng "xèo xèo"
đi theo. Chồng con ngăn cản th́ có chuyện. Có
những vị phu nhân cứ nhất định phải
sắm đồ thiệt xịn trong ngoài, phải mua
đúng hiệu sang trọng, tiêu bao nhiêu cho việc mặc
diện cũng không tiếc, nhưng nếu bảo chi cho
gia đ́nh th́ khựng lại ngay. Một số khác lại
thích nhẩy đầm nhẩy đ́a, có chút tiền là
cuối tuần nào cũng đến vũ trường,
nhẩy nhót loi choi. Nhiều bà trên duới sáu bó rồi
cũng khập khiễng nhẩy ḷ c̣, có ông đầu
gối đă long "bù loong" rồi vẫn lắc
loạn lên. Cách đây vài tháng, có một ông trên năm bó,
đang nhẩy đầm thành nhẩy đất, ngă
lăn ra bất tỉnh, phải kêu 911. Đối với
những người ấy, nếu cả hai vợ
chồng cùng thích hưởng thụ như vậy th́
nhất định sẽ có ngày bà thích ôm nguời khác
trẻ hơn, dẻo hơn, điệu nghệ hơn,
ông chồng cũng thích cặp với bà khác đẫy
đà hơn, nói ngọt ngào hơn, dần dần là ră
đám. Ngược lại, nếu chỉ có một bên
thích đi nhẩy, bên kia cứ ru rú ở nhà, th́ cũng có
ngày nguời kia nhẩy trường kỳ ở nhà khác.
Ngoài ra, với những nguời có máu mê, tuần nào cũng
lên Las Vegas, th́ chắc chắn có ngày hai vợ chồng
bỏ nhau v́ những trận căi nhau liên tục sau khi
sập tiệm. Hết tiền th́ vợ chồng cũng
mất. Tiền đi ra cửa sổ th́ t́nh đi theo
cửa cái."
-Tranh chấp
về cách giáo dục con cái: Ở bên Mỹ này, việc giáo
dục con cái như làm xiếc vậy . Lạng quạng là
mất con. Cưng chiều con quá th́ chúng giỡn mặt,
đến khi chúng quyết định làm chuyện ǵ nguy
hiểm, muốn cản lại th́ đă trễ. Có
những gia đ́nh chiều con quá đến độ
sợ con như sợ cọp. Một số không ít bậc
phụ huynh không biết dậy con thế nào nên
"thả nổi" con cái, tới đâu hay tới
đó. Trong khi ấy th́ lại vẫn có những bậc
cha mẹ c̣n quan niệm xưa, cứng rắn với con
cái c̣n hơn cai tù. Có bà mẹ nóng lên là đuổi: "Nhà
này là nhà tao, mày không chịu nghe lời th́ cút !" Ông
bố tức khí nhẩy vào: "Nhà này cũng là nhà của
tôi, bà không có quyền đuổi nó!" Đôi khi nóng quá,
ông tương ngay một câu: " Bà không chịu th́ tôi
bỏ, đi lấy vợ khác khoẻ hơn!" Ở
một vài gia đ́nh , vẫn c̣n những bậc phụ
huynh đánh con rồi đánh nhau, tranh luận về cách
dậy con, làm con cái khóc lóc um sùm. Tiếng gào cuả mẹ,
tiếng hét của bố, tiếng khóc cuả con làm cho nhà
y hệt một cái địa ngục trần gian. Thật
ra, chưa chắc ai đă giỏi hơn ai về cách giáo
dục con cái, nếu không đi họp phụ huynh
thường xuyên hoặc đọc sách về tuổi
trẻ, đồng thời tham dự vào các buổi
hội luận trên đài về giáo dục. Cũng có
thể viết thư hỏi ư trên báo. C̣n không th́ chỉ
giáo dục theo hứng là dễ... xa nhau.
- Quan niệm
hồi xuân: Đại đa số các ông các bà đến
tuổi 40, 50 là cứ nghĩ rằng ḿnh tự nhiên
khoẻ lại, trẻ lại, và có nguời c̣n cho rằng
ḿnh sung hơn hồi trẻ nữa. Chẳng biết
dựa vào đâu mà ông già xấp xỉ 60 lại cứ cho
rằng ḿnh mạnh như thanh niên hai ba chục tuổi? Và
cũng không biết từ đâu mà nhiều "bà ngoại"
nghĩ rằng ḿnh nhanh nhẹn và đẹp không thua cháu
gái 18, đôi mươi? Do đó mà nhiều người
đua đ̣i ăn chơi, gỡ gạc, diện hơn,
nói nhiều hơn, gặp nguời khác phái là nháy nhó, pha
cốt lia chia. Nhiều ông sửa giọng, sửa dáng
đi, nhiều bà đi nhờ máy móc đắp vá, ủi,
khâu, hút mỡ chỗ này, bơm dầu chỗ kia, làm
"đại tu" thân thể. Với những quan
niệm này, tự nhiên ta nh́n thấy ông chồng ta vừa
già, vừa xấu, vừa yếu đuối, hết
thời; ta thấy bà vợ ta vừa nhăn nhúm, nói dai nói
dở nói dô duyên. Ngày xưa th́ "hai trái đào tiên",
bây giờ là "hai quả mướp"! Không ai c̣n nh́n
thấy ở ông chồng đă hy sinh cầy hai ba dóp,
nhịn ruợu, nhịn thuốc; không ai c̣n nhớ bà
vợ đă từng nuôi ḿnh vất vả gian truân, lo
liệu việc nhà từ trên xuống dưới, làm ngày
không đủ tranh thủ làm đêm. Và v́ quên như vậy
nên chuyện gấu ó rất dễ xẩy ra.
-Không ḥa
hợp tính dục: Chuyện này th́ tế nhị,
người ḿnh kiêng, không muốn đả động
tới, v́ rất nhiều người cứ nghĩ
rằng nói ra th́ sợ chồng hay vợ chê là ḿnh ham
hố. Nhưng thật ra vấn đề này quan trọng
lắm và chiếm tỷ lệ cao trong những cuộc ly
hôn. Khi một bên thấy bên kia thiếu khả năng hay
không đáp ứng được điều ḿnh thích là
bực bội, muốn gây chuyện. Bởi vậy, nên
thoải mái nói ra để cùng t́m biện pháp. Một khi
đă đề cập đến rồi th́ cả hai nên
dứt khoát tiến hành. Nếu một bên có đề
cập đến mà bên kia cứ lờ đi không chịu
cải thiện th́ có ngày đứt gánh. Nhiều bà hay nói:
"sắp về hưu đến nơi rồi mà ông
ấy cứ như gà thế này th́ chán quá!" trong khi có
ông lại than phiền: "Bà ấy cứ như cục
nước đá ấy, bực cả ḿnh." Hiện
tại, y học có rất nhiều phương pháp
chữa trị cho các bà lănh cảm lẫn các ông bất
lực. Ngoài ra những nguyên nhân tâm lư cũng nên được
để ư đến, nếu thật sự muốn
tạo hạnh phúc gia đ́nh, cả hai bên nên ngồi
lại với nhau, bàn thảo làm cách nào cho cả hai cùng
thơ thới hân hoan. Nhiều nguời có những đ̣i
hỏi hơi bất thường th́ cũng nên chiều
nhau một tí. Dĩ nhiên, đ̣i hỏi quá đáng th́ chào
thua. Chẳng hạn như phải đánh đập nhau
cho "phù mỏ" lên mới thích th́ xin can, chiều không
nổi đâu.
-Kết
hợp vội vă và chênh lệch: Nhiều cặp thanh niên
nam nữ sau này lấy nhau chỉ sau vài tháng làm quen. Có
những người chỉ mê tài, mê sắc mà không
để ư đến tính nết. Có nguời lại
chỉ mê tiền, thấy anh ấy, cô ấy có việc làm
thơm là nhào vô. Nhiều bậc phụ huynh ngày xưa
bị ép gả hay lấy lầm, nay có cơ hội xả
cảng là kiếm chuyện dông. V́ thế, các bậc cha
mẹ nên cố vấn con nhiều về vấn
đề này. Lấy ai th́ lấy nhưng phải cẩn
thận, t́m hiểu cho kỹ, mặc dù không kể giầu
nghèo, v́ bên này, có đi làm là có sống được. Điều
kiện trước hết là phải yêu nhau không v́
tiền, v́ việc làm, hay v́ cái xe láng! Tiền có ngày
hết, việc làm có ngày mất, xe có khi bị kéo! Chỉ
có yêu nhau thiệt, hợp tính hợp nết mới lâu
bền. Ở bên này, có nhiều trường hợp
điên điên rồ rồ, con gái c̣n ngon mà cứ lăn
xả vào mấy tay Sở khanh, có vợ hai ba lần
rồi! Gặp trường hợp này, Bố mẹ hay
nguời thân phải nhào vô kéo ra cho được, bởi
trước sau ǵ con gái ḿnh cũng bị đá. Bị
đá sớm c̣n đỡ khổ, để ôm thêm một
cu nhóc nữa th́ đau đớn hơn.
-Bản
chất xấu: Người ta thuờng hay nói:
"Thằng chả dê quá", " Mụ ấy dê như
điên!", hoặc "Ông ấy dữ như cọp, bà
ấy dữ như chằng" để chỉ
những người có bản chất xấu kinh niên măn
tính. Nhiều ông cứ thấy nguời khác phái là
động ḷng, già trẻ lớn bé xấu đẹp ǵ
cũng cứ tán tuốt luốt. Cỡ sáu bó rồi mà
thấy gái đôi mươi cũng ngả ngớn "anh
anh em em". Nhiều bà có cháu ngoại rồi mà gặp
"chàng" trẻ hơn chừng mười tuổi
vẫn xưng "ḿnh". Với những người
như thế th́ người phối ngẫu có hiền
đến đâu cũng phải có thái độ: Một
là cứ ở với nhau v́ không muốn ly dị làm
khổ con nhưng ḷng như chai đá, sống với nhau
mà không bao giờ mở miệng nói chuyện với nhau, có
ǵ cần th́ nhờ con làm liên lạc viên; hai là dứt quách
cho khỏi mang nợ. Ngược lại, với những
nguời vợ quá dữ hay quá lẳng, th́ có ngày con cháu
cũng bỏ rơi chứ đừng nói đến
chồng. (Nhưng trường hợp này ít lắm, v́
đă quen thờ bà rồi th́ khó mà ôm tượng bà
quăng xuống đất!)
- Những
truờng hợp kỳ dị: Ngoài những nguyên nhân chung,
c̣n nhiều nguyên nhân quái đản nữa. Một bà làm
đơn ly dị v́ ông chồng cứ thích ăn cơm
nhà, không chịu ăn tiệm, mà bà vợ đảm
đang này lại không thích nấu cơm. Sau khi ly dị
rồi, bà vợ cúng mấy con gà. Một ông chồng
cứ đay nghiến bà vợ v́ việc bất ngờ
gặp người bạn trai cũ từ hơn 30 năm
qua, căi qua căi lại thế là bỏ nhau. Ông ra ở riêng, bà
vợ ở lại một ḿnh, chả ai sung sướng.
Nhiều bà viện cớ ông chồng ngáy to mà xin ra riêng,
trong khi nếu thâu băng th́ bà vợ cũng rống c̣n lên
bổng xuống trầm điệu nghệ hơn
chồng. Mấy bà nại lư do "tụi tôi không
hợp" nên phải bỏ nhau. Không đưa ra một
chi tiết ǵ khác. Một bà làm hôn phu đă in thiệp
cưới rồi, phải chạy lại đứng
chờ ở cửa nhà hàng xin lỗi mọi người
v́ ră đám rồi. Lư do là có lần bà hôn thê này tới
văn phồng chồng sắp cưới bảo ông ta
phải đưa đi mua máy cái áo lót đang "xeo",
ông đang kẹt khách, bảo "thôi em chịu khó đi
mua một ḿnh, anh đưa tiền cho" Thế là
đùng đùng dẹp đám cưới, nói rằng
"chưa cưới mà không biết chiều
người yêu như thế này, th́ lấy rồi c̣n khó
kinh khủng tới đâu nữa!" Một vị không
chịu bỏ thuốc lá, bà vợ bỏ ổng . Một
ông khác cứ luôn miệng nói giỡn: "Mượn
vợ tôi th́ được chứ đừng có
mượn xe." Bà vợ tức ḿnh: "Tôi mà ông coi
không bằng cái xe của ông hả?" rồi bỏ luôn
cho hết nói, hết làm tàng.
Dĩ nhiên,
những chuyện quái gở này cũng hiếm, cả vài
trăm ngàn nguời mới có vài vụ. Nhưng mà dù sao
cũng là chuyện xấu, nói măi th́ cũng buồn. Cho nên,
chỉ mong rằng mấy chữ: Nhường Nhịn, Trách Nhiệm,
T́nh Nghĩa, và Cảm Thông được áp dụng trong
các gia đ́nh Việt Nam hầu duy tŕ được
nền nếp tốt đẹp của những con
nguời Việt Nam chân chính. Nhưng điều quan
trọng nhất phải cân nhắc thật kỹ
lưỡng một khi nghĩ đến việc chia tay là
vấn đề CON CÁI. Đă sinh ra một con người,
phải có trách nhiệm với con người ấy,
phải lo sao cho con người ấy lớn lên hạnh
phúc, vui vẻ, và thăng tiến. Không thể chỉ v́ tính
ích kỷ, v́ quan niệm Ối dào, đời cua cua máy,
đời cáy cáy đào mà cứ đùng đùng bỏ
vợ, bỏ chồng để đi t́m hạnh phúc cho
riêng ḿnh, rồi quên đi rằng ḿnh đă từng tạo
ra một đứa con, hay nhiều đứa con buồn
thảm, bi quan, thiếu hạnh phúc căn bản của
một con người có cha có mẹ. Khi nói đi t́m
hạnh phúc mới, người ta không thể loại
trừ ư nghĩa là đi t́m khoái lạc xác thịt. Chỉ
trừ vài trường hợp quá quắt, không thể
chịu đựng được th́ phải chia tay, c̣n
lại là có chi khác hơn một vóc dáng mới, một
giọng nói mới, một thỏa măn mới? Có ai dám nói
chữ yêu thật t́nh với người thứ hai,
người thứ ba? Có ai c̣n thấy lăng mạn khi
phải ở chung với người cũng đă
từng có một, hai đời vợ hay chồng? Có ai
không suốt ngày ghen tương, nghi ngờ v́ biết
rằng ông chồng mới của ḿnh cũng có thể
bỏ ḿnh v́ một con mẹ khác ngon hơn, trẻ
hơn? Trong khi đó, th́ những đứa con bị bỏ
rơi, bị cô đơn sẽ lại mở đầu
cho một thế hệ tiếp nối buồn thảm
hơn, hiện thực hơn, cô đơn hơn nữa
theo cấp số nhân. Và cứ thế, xă hội sẽ
không c̣n là những sợi dây t́nh cảm nối kết
với nhau, mà chỉ c̣n là một tập hợp những
đơn vị có tính cách chung đụng xác thịt và
tiền bạc, rồi sẽ từ từ suy sụp, tan
vỡ, trở lại với tinh thần của thời
đồ đá. Con người sẽ giết nhau nhiều
hơn, tinh vi hơn, sẽ đối xử với nhau
như thú dữ. Ở trong nhà th́ đóng kín cửa
buồng, không dám tâm sự về tiền bạc, về
quyền lợi, sợ chồng, vợ, hay con giết
chết. Ra đường th́ phải mặc áo giáp. Nhà
cửa là những lô cốt kiên cố. Tội ác dẫy
đầy ...
Lư luận
như vậy không phải bi quan, nhưng suy nghĩ cho
kỹ th́ chắc chắn, nếu con người không c̣n
T́nh Thương, không c̣n Hy Sinh, Nhường Nhịn th́
tất phải đi tới thế hệ như thế.
Chỉ c̣n vấn đề Thời Gian mà thôi ...
CHU TẤT TIẾN
(o-o) sưu tầm
TR̉ CHUYỆN VỚI HOA THỦY TIÊN
TR̉ CHUYỆN VỚI
HOA THỦY TIÊN
và NHỮNG NHẦM
LẪN CỦA NHÀ VĂN
(Nguyễn Huy
Thiệp)
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là một nhà
văn nổi tiếng của văn học trong
nước hiện nay. Ông bắt đầu nổi
tiếng nhờ truyện ngắn Tướng về
hưu, một truyện ngắn mà tạp chí Văn
Nghệ ở trong nước sau khi nhận
được đă bỏ xó một thời gian dài, cho
tới khi nhà văn Nguyên Ngọc được làm
tổng biên tập của tạp chí này vào năm 1985, trong
một dịp t́nh cờ mới khám phá ra tập bản
thảo của Nguyễn Huy Thiệp bị bỏ xó
chờ vứt vào thùng rác. Ngay sau khi truyện ngắn này
được đăng tải trên tạp chí Văn
Nghệ, Nguyễn Huy Thiệp như là một nhà văn
đang ch́m ngập trong bóng tối, được moi ra ánh
sáng, và từ đó cho tới nay ông nghiễm nhiên có một
vị trí cao của diễn đàn văn chương trong
nước. Là tác giả của những truyện ngắn
cực hay trong giai đoạn cởi trói 1985-1990, một
số truyện ngắn của ông được dịch
ra Anh và Pháp ngữ, và đă được giới
thưởng ngoạn văn chương hải ngoại
đón nhận như là một trong các nhà văn có khuynh
hướng phản kháng lại nhà cầm quyền trong
nước, nếu không bằng hành động, th́ ít
nhất trong các truyện ngắn của ông, người
đọc nhận thấy ông đánh phá giai cấp thống
trị, bằng một giọng văn sắc bén, lạnh
lùng. Qua các truyện ngắn này người đọc
cũng bắt gặp sự phá sản nhân tính của xă
hội, cũng như sự tha hóa đến cùng cực
của những con người đại diện cho
giới cầm quyền. Bài viết dưới đây
nguyên được đăng tải trên tờ Ngày Nay
trong, các số 4, 5 và 6 của năm 2004 phát hành ở Hà
Nội, sau đó nó được phổ biến rộng
răi trên hệ thống Internet toàn cầu. Chúng tôi đăng
tải lại bài viết này để độc giả
có một cái nh́n tổng quát về những đánh giá
văn học trong nước, bởi một người
nhà văn ở trong nước.
1. CÁI KHÓ CỦA NGHỀ VĂN THỜI NAY
Trong khoảng hơn một thập kỷ
đổi mới, xă hội Việt Nam đă tiến
những bước nhảy vọt về nhiều
mặt, Việt Nam đă ḥa nhập được với
nhiều nước ở trong khu vực và trên thế giới.
Quá tŕnh toàn cầu hóa đang diễn ra trên nhiều lĩnh
vực như chính trị, kinh tế và tri thức bất
chấp những tư tưởng cục bộ và sô-vanh
bất hợp tác. Về văn học, những cố
gắng trong và ngoài nước đă làm cho nhiều nhà
văn thức thời ở ta nhận ra được
con đường gian khó nhưng cũng nhiều triển
vọng ở trong nghề nghiệp của ḿnh. Khi xă
hội phát triển, nhu cầu hưởng thụ và làm ra
những sản phẩm văn học nghệ thuật có
phần nào tưởng như dễ dàng nhưng lại khó
vô cùng. Tôi rất ngạc nhiên và không thích thái độ
kỳ thị và xem thường việc xây dựng nên
những công nghệ ở trong lĩnh vực giải trí,
tŕnh diễn như ca nhạc, tạp kỹ v.v.. Việc
đào tạo, đánh bóng nhằm tạo ra những ngôi sao
ca múa nhạc tạp kỹ hoặc thể dục thể
thao v.v.. là rất cần thiết. Ngay trong lĩnh vực
văn học, đáng lẽ cần phải khuếch
trương, xây dựng thành một công nghệ đào
tạo nhà văn mới th́ vài năm trở lại đây
lại có ư kiến bỏ đi trường viết
văn Nguyễn Du. Bỏ th́ dễ nhưng xây th́ khó. Nh́n
vào danh sách hơn 1000 hội viên Hội Nhà văn Việt
Nam người ta đều thấy đa số
đều chỉ là những người già nua không có
khả năng, sáng tạo và hầu hết đều... vô
học, tự phát mà thành danh.Trong số này có tới hơn 80% là nhà thơ tức
là những người chỉ dựa vào cảm hứng
để tùy tiện viết ra những lời lẽ du
dương phù phiếm vô nghĩa, nh́n chung là lăng
nhăng, trừ có dăm ba thi sĩ tài năng thực
sự (số này đếm trên đầu ngón tay) là c̣n ghi
được dấu ấn ở trong trí nhớ
người đời c̣n toàn bộ có thể nói là vứt
đi cả. Giai thoại có một nhà thơ nói về t́nh
cảnh thơ ở trong bài thơ sau đây (tôi đă đưa
chuyện này vào trong tiểu thuyết của tôi v́ nó quá hay)
khá tiêu biểu cho thực tế đó: Vợ tôi nửa
tỉnh nửa mơ. Hôm qua nó bảo: Dí thơ vào l ..
Vợ tôi nửa dại nửa khôn. Hôm nay lại bảo:
Dí l .. vào thơ!, tôi cũng không phủ nhận cảm t́nh
của nhân dân đối với thơ nhưng quả
thực trên thực tế cái danh nhà thơ là một
thứ nh́n chung chỉ là nhăng nhít, hữu danh vô
thực, chẳng ai muốn dây vào nó: nhà thơ
đồng nghĩa với sự chập cheng, hâm hấp,
quá khích, vớ vẩn, thậm chí c̣n lưu manh nữa.
Tôi biết sẽ có nhiều người
phản ứng lại điều tôi nói trắng phớ
ra như thế nhưng ở đây nó là thực tế.
Tôi chỉ nói ra một thực tế tàn nhẫn mà
mọi người vẫn tránh né hoặc không nỡ nói
ra mà thôi. Đă đến lúc người ta phải nh́n vào
thực tế để thúc đẩy văn học
cũng như thúc đẩy xă hội phát triển.
Trên kia tôi đă nói đến việc xây
dựng một công nghệ đào tạo nhà văn, tôi
ủng hộ ư kiến nên xây dựng một vài khoa
viết văn ở các trường đại học
ở ta. Viết văn phải trở thành một nghề
nghiệp, một nghề nghiệp chuyên nghiệp chứ
không thể nghiệp dư, tùy hứng được.
Những nhà văn được đào tạo trong
nền công nghệ đó phải có những tiêu chuẩn và
tŕnh độ chuyên môn nhất định. Nó không phải
là toàn bộ chân dung văn học trong xă hội đó. Khi
ḥa nhập với thế giới bên ngoài luôn luôn có
những sự trao đổi hợp tác giữa các nhà
văn các nước. Lớp nhà văn cũ không c̣n phù
hợp: họ không biết ngoại ngữ, không biết vi
tính, họ chỉ có quá khứ, họ không thể tṛ
chuyện và đối thoại tay đôi được
với bên ngoài về những vấn đề của
thời hiện tại. Trong sinh hoạt văn học,
ở khía cạnh nào đó, việc viết ra
được những bài văn cũng chỉ là
một việc ngày nay người ta thực hiện
một cách dễ dàng: đa số sinh viên đại
học đều có thể làm được không khó
khăn lắm.Khuôn mẫu
nhà văn cổ điển chưa chắc đă là duy
nhất đúng, phù hợp và nên noi theo đối với
những thành niên tham gia vào công việc văn học trên
tinh thần xă hội hóa. Tôi đă thấy trong những
chương tŕnh tṛ chơi âm nhạc trên ti-vi,
người xem cũng hát, cũng biểu diễn có khi
chẳng kém ǵ những diễn viên chuyên nghiệp. Khi
văn học xă hội hóa cũng sẽ xảy ra một
cái ǵ tương tự như thế, nhất là khi Internet
phát triển. Văn học - cũng như nhà văn sẽ
ngày càng dân chủ hơn, thường hơn và v́ vậy
ngay cả những vấn đề về lư luận
văn học cũng không phải cứ mũ cao áo dài và
giữ nguyên cung cách chuyên chế, áp chế kiểu các
cụ măi được.Trong xă hội phát triển, văn học rất
thường nhưng để vượt lên, trở thành
một cái ǵ đó ngoại hạng là rất khó. H́nh
mẫu thiên tài văn học ngày nay khác trước rất
nhiều. Trong sách giáo khoa văn học người ta
thấy rơ văn học đă bị đông cứng
lại, cũ kỹ và phản động: nó cứ ê a
măi những song viết và song kiết, học sinh
chỉ nghiên cứu và học tập những thây ma cũ
hoàn toàn không được tiếp máu bởi những
sinh lực văn học cường tráng và lành mạnh.
Nếu như khoảng 20 năm đến 30
năm nữa danh sách Hội viên Hội Nhà văn ở ta
có tới hơn 80% nhà văn (chứ không phải nhà
thơ) khoảng ở độ tuổi 25 đến 50
tuổi th́ đấy mới là việc hợp quy luật.
Ở ta vẫn có câu: ốm tha, già phải. Văn
học, đối tượng của nó là những
người trẻ tuổi. Nó không phải là sân chơi
của đám giặc già lăng nhăng thơ phú.
Trước Tết Nguyên đán tôi có ngồi dự một
bữa tiệc tất niên ở nhà kỹ sư Đào Phan Long
với nhiều tên tuổi văn nghệ sĩ khá lừng
danh trên đất kinh kỳ. Nhà thơ Trần Ninh Hồ
đọc một bài thơ phóng dật trong đó có câu:
Ông lăo lục tuần đi trong sương gió.
Sương gió không biết ông lăo lục tuần. Hay th́ hay
thật nhưng tôi cũng hơi sờ sợ những ông
lăo lục tuần ... gân quá!
2. TRÊN CON ĐƯỜNG VĂN HỌC
Thực ra, trên con đường văn
học th́ có rất nhiều lối đi khác nhau, mọi
con đường đều dẫn đến thành Roma,
có người đến trước, người
đến sau, người đứt gánh giữa
đường, người đến đích hăm
hở, người đến đích thân tàn ma dại, có
người đến đích vinh quang, có người
đến đích với cả bầu đoàn thê tử
v.v.. Tạo hóa tuyệt vời và rộng lượng
sẵn ḷng mở ra cơ hội cho tất cả mọi
người không trừ ai cả. Nhưng cảnh giới
văn học ở mỗi hạng cũng khác nhau và sự
phong phú có vẻ vừa dân chủ vừa mất dân chủ
ấy đă làm nên sự hấp dẫn chết
người của văn học. Tôi không hề coi
những ư kiến của tôi là chân lư, tôi chỉ nêu ra
những suy nghĩ nhầm lẫn để mọi
người trong giới văn học xem xét mà thôi. Văn
học tác động đến xă hội bằng con
đường ngầm, phi chính phủ và rất trực
tiếp. Khi một nhà văn phát sóng, những độc
giả có cùng tần số bắt sóng ấy, tiềm
năng trong họ được đánh thức và
giời mới biết họ sẽ làm ǵ. Khi những
phương tiện thông tin đại chúng phát triển,
các môn nghệ thuật giải trí phong phú, chức năng
giáo dục được trải rộng, nó không c̣n
chỉ đặt lên mỗi đôi vai c̣m cơi của văn
học ngày xưa nữa. Nếu chúng ta chú ư nh́n một chút
th́ sẽ nhận ra con trẻ ta ngốn những truyện
tranh manga c̣n nhiều hơn sách văn học tỉ tỉ
lần. Chúng không đọc Những cánh buồm
đỏ thắm của Grimm, Dế mèn phiêu lưu kư
của Tô Hoài nữa mà dành thời gian đó cho Đôrêmon
hoặc các siêu nhân. Trong Hội nghị Lư luận văn
học ở Tam Đảo năm 2003, chẳng thấy có
một tham luận nào dành cho văn học thực sự.
Không c̣n ai cứu trẻ con nữa. Tất cả những
người hành nghề văn học ở ta đều
muốn dĩ ḥa vi quư, đều muốn có những
cuộc chơi đèm đẹp, chơi có thưởng,
không ai muốn hy sinh nữa. Trong chuyến về
nước năm ngoái, nhà văn Phạm Thị Hoài
nhận xét: Ở trong nước, những người
viết văn hiện nay sống sướng quá, nhà
nước, xă hội yêu chiều, cưng chiều họ
quá. Ở nước ngoài khó khăn khổ sở hơn
nhiều, rất nhiều. Tôi nhận ra sự ngậm ngùi
trong nhận xét của Phạm Thị Hoài. Nhận xét
đó không hẳn đă đúng nhưng cũng là một ư
kiến đáng để cho những nhà văn có
lương tâm ở ta xét lại. Trên báo chí, thỉnh
thoảng vẫn thấy các nhà báo rồ lên v́ có tin nhà
văn này, nhà văn kia ẵm các giải thưởng,
nhận tiền tài trợ. Chuyện này hay dở thế
nào chưa bàn. Nó cũng chỉ là một mặt bề
nổi của văn học, theo tôi cũng là tốt.
Nhưng - một khi dư luận văn học thực
sự chỉ rồ lên v́ cái bề nổi ấy th́
cũng chưa hẳn đă có lương tâm. Trong
truyền thống, văn học đồng nghĩa
với sự thanh đạm. Sinh hoạt văn học
(nói rộng ra là cả sinh hoạt tinh thần) ở ta - ít
nhất là ở Thủ đô - theo tôi hiện nay là thảm
hại, chẳng có ǵ đáng để người ta quan
tâm, say sưa. Tất nhiên trên thực tế, ở đâu
có một cuốn sách hay, một bài viết hay những
người quan tâm đến văn học đều
cố t́nh đọc qua không bỏ sót. Rơ ràng văn học
vẫn có cách tồn tại riêng của nó và vẫn âm
thầm đi những bước sấm đông rền
(Goethe) trên con đường hẹp, con đường
định mệnh gian khó dành riêng cho nó. Văn học
giá trị bao giờ cũng đề cao nhân tính. Một xă
hội không có những tác phẩm văn học hay, không có
những tác phẩm văn học giá trị nghĩa là nhân
tính mất đi. Trách nhiệm đó không phải
chỉ ở một người nào mà nó ở toàn xă
hội.
Khi nói về nhân tính xưa nay các nhà lư luận
văn học thường cũng chỉ mới
đề cập một chiều đến ḷng tốt,
đến cách cư xử quân tử v.v... Người ta
không nh́n thấy bộ mặt thứ hai của nhân tính
mặc dầu các cụ ngày xưa cũng đều
đă cảnh tỉnh cả rồi: Bởi chưng hay
ghét cũng là hay thương (Nguyễn Đ́nh Chiểu),
Nơi th́ lừa đảo nơi th́ xót thương
(Nguyễn Du) v.v.. Cái ǵ cũng có hai mặt (thậm chí vài
ba mặt) kể cả nhân tính. Độc giả có kinh
nghiệm văn học rất dễ nhận ra những
khuôn mặt ngụy quân tử trong các tác phẩm của các
nhà văn. Dối trá, đạo đức giả -
người ta chỉ đọc có vài ba trang là nhận ra
liền. Không phải tự dưng mà các nhà văn cổ
điển luôn luôn nói về sự trung thực ở nhà
văn và trong lao động văn học.Thế nào là trung thực? Trung
thực với ḿnh, với người, với xă hội,
với chữ nghĩa. Văn điêu, văn ma, pḥ
nịnh, nên thơ v.v.. là thứ rất dễ ngộ
nhận.Có nhiều tác
phẩm, người ta vẫn phải đọc, vẫn
phải chấp nhận mặc dầu ai nấy
đều cũng có cảm giác là nó thối tha, song -
như tôi đă nói, thời đương đại bao giờ
cũng có không khí suy đồi, cần phải có một
thời gian rất dài th́ những cái xác suy đồi
mục nát ấy mới mất hết đi cái mùi ô uế
của nó.
Biết làm sao bây giờ?
3. LỜI KẾT THAY CHO HOA THỦY TIÊN
Ngày Tết, đi mua gị hoa thủy tiên tôi
mới ngă ngửa ra rằng tất cả giống hoa
thủy tiên ở ta đều được nhập
từ Trung Quốc. Không phải thủy tiên mà rất
nhiều loài hoa khác nữa, thậm chí cả đào! Đi vào
các hiệu sách, vẫn thấy văn học hiện
đại Trung Quốc chiếm thượng phong ở
trên giá sách. Về nhà mở ti-vi, phim truyền h́nh Trung
Quốc vẫn thu hút người xem đông nhất.Văn hóa Việt Nam chịu
ảnh hưởng của Trung Quốc tất nhiên
rồi, xưa nay vẫn thế. Tôi ngắm nh́n gị hoa
thủy tiên và nghĩ ngợi nhiều. Để hoa thủy
tiên nở đúng vào lúc giao thừa là cả một
nghệ thuật vun trồng, gọt tỉa công phu.
Chơi hoa nào đă mấy người biết hoa vốn
là thói đời phàm tục. Một tác phẩm hợp
thời, ra đời đúng lúc cũng là một nghệ
thuật, có người c̣n coi nó là số mệnh tác
phẩm. Song le, những tác phẩm đi trước
thời đại bao giờ cũng sẽ chẳng
hợp thời. Ngồi buồn giở báo ra xem, thấy có
mấy bác Hai Lúa ở Nam Bộ (Trần Quốc Hải, Lê
Văn Danh) chế tạo ra máy bay trực thăng
để phun thuốc trừ sâu cho mía mà cười ra
nước mắt. Tôi thích câu kết của nhà báo
Nguyễn Hồng Lam: Tinh thần sáng tạo rất
đáng khâm phục. Đáng tiếc, mơ ước ấy
đă vượt quá sự cho phép của giới luật.
Đột nhiên giật ḿnh tự hỏi: trăm năm
trước, anh em nhà Wright đă gặp may v́ không gặp
các thứ luật định văn minh bó buộc. Nếu
không, đến bây giờ chắc ǵ có ngành hàng không với
những chiếc máy bay tung cánh bốn phương
trời? (báo An ninh thế giới ra ngày 19/02/2004). Trong
văn học, không c̣n nữa những cuộc thí nghiệm
giống như chuyện làm ra máy bay trực thăng.
Để biết văn học đổi mới, chỉ
cần dịch sách Trung Hoa xem là đủ. Nó cũng
giống như gị hoa thủy tiên kia, nhập vào với giá
rẻ như bèo chẳng phức tạp ǵ, thả sức
chơi te tua trong thời gian Tết.
Này hoa thủy tiên, tôi ước chi đây là
giống hoa của người Việt Nam trồng ra trên
đất Việt Nam. Vệ Tuệ, Miên Miên, Cửu Đan..
ước ǵ đấy sẽ là những tên tuổi
của các nhà văn Việt Nam?
Xă hội Việt Nam đang ngày càng phát
triển phong phú và đa dạng. Luôn luôn có những cơ
hội dành cho tuổi trẻ. Trong lĩnh vực văn học
cũng vậy. Vấn đề là phải có t́nh yêu
với nó. Không có t́nh yêu th́ chẳng làm ǵ được
cả.