Theo phong tục th́ ba ngày Tết
của người Việt có ba sự gặp gỡ quan
trọng. Đó là gặp gỡ các thần linh, thần linh
này là những vị Tiên sư hay Nghệ sư, tức
vị Tổ đầu tiên dạy nghề cho
gia đ́nh.
Tiếp theo đó là Thổ công,
vị thần giữ ǵn đất đai nơi ḿnh an
cư. Và sau đó là Táo quân, người trông coi
bếp núc, sự no ấm trong gia đ́nh.
Thứ nữa là gặp gỡ
tổ tiên, ông bà đă khuất, những người
đă có công đức của ḍng họ sẽ về sum
họp cùng con cháu. Do đó chiều ba mươi Tết có
tục lệ mọi nhà đều lo cúng kiến
để rước ông bà. Sau cùng là những người
trong gia đ́nh dù có làm ăn, bương chải
phương nào cũng phải về nhà để sum
họp gia đ́nh ba ngày Tết.
Do điều kiện địa
lư, thói quen trong ăn uống, mỗi vùng, miền trên
đất nước ta có cách bày mâm cỗ Tết khác nhau.
Về căn bản mỗi miền có những thức
ăn thường được dọn trên mâm cỗ mang
tính truyền thống.
* CỖ BẮC
Mâm cỗ vùng đồng bằng
Bắc bộ thường theo đúng bài bản. Có lẽ
do ở sát cạnh một nền văn hoá ẩm thực
lớn của người Trung Hoa, nên sự khắt khe
để giữ truyền thống của mâm cỗ
miền Bắc là có lư do. Mâm cỗ thường gồm 4
đĩa và 4 bát không kể đĩa xôi và bát
nước mắm.
Bốn đĩa gồm hai đĩa
thịt có thể là gà và heo, một đĩa nem thính,
một đĩa gị lụa. Có thể thêm một
đĩa gị mỡ (gị thủ hoặc thịt đông). Bốn
bát gồm bát ninh, bát măng hầm gị heo, bát miến,
bát mọc. Khi ăn chia làm hai giai đoạn, phần
đầu ăn các món ở đĩa nhắm với
rượu và xôi. Phần sau ăn cơm với các món
ở bát. Đây là những yêu cầu căn bản của
mâm cỗ, tùy gia đ́nh có thể có thêm những món như
nộm, xào. Ngày Tết c̣n có những món ăn đặc
trưng như bánh chưng, dưa hành. Tráng miệng có
mứt sen, mứt quất, mứt gừng, chè kho.
* CỖ TRUNG
Những món ăn mâm cỗ
miền Trung thường chú trọng nhiều đến
tính bảo quản do thời tiết khí hậu miền này
rất khắc nghiệt. Gồm những món ăn
nguội như nem chua, tré, chả. Gỏi có gà bóp rau
răm; vả, măng, mít trộn. Món nóng có nem lụi, ḅ
nướng sả ớt. Thịt ngâm nước mắm,
thịt phay, những món ăn thường được
cuốn với bánh tráng, dưa kiệu.
Món chính để ăn với
cơm có món quay, rán là sườn heo, gà. Món nấu có ḅ
nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt
nạc rim, hon, .. Và không thể thiếu món canh gị heo
hầm, gà tiềm. Riêng bánh tét là thứ không thể
thiếu trong mâm cỗ ngày Tết ăn cùng dưa món.
Đặc biệt miền Trung là vùng đất có
nhiều món tráng miệng như các loại mứt gừng
xăm, gừng khô, mứt màu hoa, .. Bánh của vùng này có bánh
tổ, bánh in, bánh thuẩn, bánh bột sắn, bánh ít, bánh
đậu xanh sấy, cốm, .. những thứ bánh này
đa số bảo quản được dài ngày có
thể dùng ăn dần cho đến ra giêng.
* CỖ NAM
Mâm cỗ miền Nam với
những món nguội căn bản như chả, gỏi,
nem, b́, ḷng heo kh́a, gị heo nhồi, lạp xưởng
tươi, gỏi ngó sen, .. Riêng gỏi gà luộc xé phay
trộn củ hành, kiệu là món thường có trên mâm
cỗ. Các món ngâm chua như lỗ tai heo ngâm giấm, tôm khô
củ kiệu cũng được ưa chuộng. Tùy
nhà c̣n có những món ăn mà lúc ông bà c̣n sinh tiền thích
hoặc món ăn mang tính truyền thống của gia
đ́nh.
Sau những món khai vị là các món
chính dùng để ăn với cơm như ḅ nấu
đun, gà rim nước dừa tươi. Đặc
biệt hầu như khắp nơi ở Nam bộ nhà nào
cũng phải có nồi thịt kho nước dừa
ăn với dưa giá và canh khổ qua hầm. Hai món này
luôn phải có trong mâm cơm cúng ông bà ngày ba mươi
Tết; theo như dân gian th́ khổ qua là món ăn mong
muốn sự cơ cực qua đi và đón chào năm
mới tốt đẹp hơn. Tuy nhiên xét về mặt
thực tế đây là món ăn mát, giải mỡ dầu,
lưu trữ lâu trong hoàn cảnh thời tiết trong Nam
rất nóng bức. Và đương nhiên phải có món bánh
tét nhân mỡ ăn với củ cải ngâm nước mắm.
Tráng miệng của miền Nam
thường có những loại mứt trái cây như
mứt dừa, me, măng cầu, gừng dẻo, củ
năn, thèo lèo, kẹo chuối, xôi vị, bánh ḅ, bánh ít, bánh
tét ngọt. Một số vùng đồng bằng sông
Cửu Long c̣n có cơm rượu như một món tráng
miệng tiêu thực tốt.
Nh́n chung mâm cỗ ngày Tết ba
miền có những nét riêng thay đổi theo thổ
nhưỡng, tập quán từng miền. Nhưng
đặc biệt bánh chưng, bánh tét là gần
như không có sự khác biệt về nguyên liệu. Đó
chính là đặc điểm chung nhất thể hiện
sự hướng về nguồn cội và bản sắc
văn hoá ẩm thực của một quốc gia nông
nghiệp như đất nước chúng ta.
SƯU TẦM LIÊN MẠNG chuyển
Chuyện phiếm
CHUYỆN PHIẾM
"CHỮ THẤT"
(Thúc Sinh)
Tối hôm qua, ngồi uống cà
phê một ḿnh, nhổ râu suy nghĩ .. Uống hết
gần ba ly cà phê, nhổ hết gần nửa hàm râu, tôi
mới giật ḿnh hiểu ra một điều: Trên
đời này, chữ thất đi kèm với bất
cứ chữ nào khác h́nh như đều không
được tốt đẹp cho lắm, đại
khái như: thất bại, thất t́nh, thất tín,
thất nghiệp .v .. v .. Những chữ thất phải
gió này dường như cũng liên hệ với nhau khá
chặt chẽ, khi một người (thường là
đàn ông) vướng vào một hoặc hai cái thất th́
những cái thất đó sẽ link qua những cái thất
khác, thành một chuỗi dài. Này nhá: Trong sở làm, đang
có chức vụ cao ngon lành mà bạn cứ tung tin
đồn thất thiệt, luôn thất tín (với
cấp trên), th́ đương nhiên bạn sẽ bị thất
sủng, sau đó nếu hăng của bạn hơi slow
một chút, bạn sẽ trở thành con vật hy sinh
tế thần đầu tiên, đi thăm Sở
Thất Nghiệp dễ dàng. Sau khi thất nghiệp,
bạn rất cố gắng đi t́m việc làm mới
nhưng mọi xoay sở đều thất bại
(v́ kinh tế đang xuống quá sá). Cứ tiếp tục
thất nghiệp và thất bại như thế, khiến
cô bạn gái quá thất vọng, vài tháng sau bạn
sẽ thất sắc khi nhận được cú
phone chia tay từ cô ta. Trong vài tiếng đồng hồ
đầu, sau khi nhận được hung tin, bạn
sẽ thất thần chẳng c̣n biết phải làm
ǵ nữa, sau đó vài tuần bạn sẽ thất t́nh !
Thiếu t́nh cảm, thiếu tiền tiêu hơi lâu, bạn
sẽ rất dễ trở thành thất chí. Cứ
thế, nào là thất nghiệp, thất bại, thất
sắc, thất thần, thất t́nh, thất chí, sáu cái
thất đeo theo hành hạ dai dẳng. Quẩn trí ! không
khéo có ngày bạn sẽ làm chuyện thất đức
!!!
- Đến những nơi thờ
phượng những bậc thần linh, những bậc
thánh nhân, những bậc anh hùng. Không tin th́ thôi, đừng
nên thất kính.
- Từ ngàn xưa, những bí
quyết, những kỹ xảo thường hay bị thất
truyền do ḷng ích kỷ của con ngườị Đây
cũng là một điều đáng tiếc !
- Giấy tờ quan trọng mà
không cẩn thận để thất lạc th́
nhức đầu .
- Các em bé (teens) không chịu ở
nhà với bố mẹ, cứ trốn nhà đi đêm, có
ngày sẽ thất tung, khổ cha, khổ mẹ,
khổ cả vào thân.
- Tuổi c̣n nhỏ, không nghe
lời người lớn, cứ lêu lổng, không chịu
đến trường, lớn lên sẽ thất
học, tương lai bất định, khó
lường ..
- Các cô gái tuổi cặp kê (teens
and up) chọn bạn cũng nên cẩn thận, lỡ
gặp phải bạn trai thuộc loại Sở Khanh mà thất
thân với nó th́ sẽ đau khổ ê chề !
- C̣n các bà đă có chồng mà
vẫn mê anh láng giềng đẹp trai rồi thất
tiết th́ sau này cũng không tránh khỏi bà con dị
nghị, khổ lắm !
- Quí ông v́ sơ ư nên cưới
phải một cô vợ có đầu óc hơi .. thất
thường th́ sẽ đau đầu triền miên,
thật khổ lắm chứ chẳng phải chơi !
- Nhà nông, chẳng may gặp
hạn hán liên miên, cỡ ba năm liền .. thất thu
th́ chỉ có nước, vợ chồng, con cái, bị
gậy lên đường mà thôi .
- Một người mà cứ
đôi ba ngày thất hẹn một lần th́ chả
có ma nào muốn chơi chung, nói ǵ đến làm ăn, hùn
hạp.
- Làm thủ quỹ nơi cửa
công mà lại để tiền bạc luôn thất thoát
th́ thể nào cũng có ngày vào tù ?
- Chiến sĩ thất
trận trở về cũng chẳng vẻ vang ǵ !
- Vơ sĩ vừa mới
thượng đài, chỉ v́ khinh địch, vô ư nên
bị địch thủ tấn công tới tấp,
thất điên bát đảo, không c̣n biết đường
mà đỡ. Đánh nhau mà .. thất thế như
vậy th́ thua là cái chắc (chữ thất điên bát
đảo dài quá, không tính).
- Anh con trai, vào ngày đính hôn
(engagement) không nghe lời những bậc cha, chú chỉ
dẫn, cử chỉ thiếu nghiêm trang, ăn nói leo trèo,
chả thưa, chả gửi với ai, như vậy th́
quá .. thất lễ, khó ḷng cưới
được người đẹp ?
- Các cậu mới lớn,
hẹn đi movies với bạn gái. Mất gần nửa
ngày để chuẩn bị gặp em, đứng chờ
hơn nửa ngày trời mà người đẹp vẫn
không xuất hiện, sắp sửa .. hóa đá mới âm
thầm thấm thía hai chữ leo cây, mới hiểu ra con
gái là chúa ác trên đời ! Trời tối, bụng đói
.. thất thểu ra về, trông mới thảm
hại làm sao !
Thúc Sinh tôi đă đếm
rồi, tạm thời có hai mươi sáu chữ
thất: thất thiệt, thất tín, thất sủng,
thất nghiệp, thất bại, thất vọng,
thất sắc, thất thần, thất t́nh, thất chí,
thất đức, thất kính, thất truyền, thất
lạc, thất tung, thất học, thất thân, thất
tiết, thất thường, thất thu, thất hẹn,
thất thoát, thất trận, thất thế, thất
lễ và .. thất thểu. Rơ ràng, chả có chữ nào là
tốt cả. Thôi nhá, chúng ta nên tránh xa chúng ra, càng xa càng
tốt.
THÚC SINH
(BAI CHUYEN chuyển)
--- Luong Pham <phamvluong@yahoo
CHÉN NƯỚC CHẤM
@@@ PHẠM VĂN
LƯƠNG viết:
Anh
Như Không và các bạn mến,
Thày Như Không ăn chay, chỉ dùng nước
tương nên chắc không biết pha chế nước
mắm chấm rồi. Nhiều bạn có thể không
biết pha nhưng lại dùng hằng ngày. Không biết làm
thôi chứ phê b́nh th́ chắc khá giỏi. Nước
chấm hơi ngọt quá, cứng quá, thiếu chua, cay quá
vân vân. Các bà nội trợ một là rất giỏi, hai là
rất "tâm Phật" mới chiều nổi
chồng con có những cái lưỡi cao cấp đó.
Nghĩ về các món ăn mà xem, đúng mức th́
rất ngon, quá một chút gia vị, dư một chút
mắm muối, non lửa một chút là có khi chẳng ra làm
sao, món xào hóa ra món luộc. Chuyện đời, nhiều
hoàn cảnh cũng y hệt chuyện làm các món ăn.
Sống và xử sựsao cho
đúng mức, không thái quá, không bất cập là cả
một công tŕnh. Muốn sống cho đúng phải nghĩ
và cảm nhận cho đúng, chẳng phải khơi
khơi nghe biết mà làm được.
Trong
một góp ư kiến về chuyện sinh hoạt cộng
đồng tôn giáo, tôi bảo rằng ḷng từ bi bác ái
phải song hành với lẽ phải. Nhưng từ bi
tới mức nào để khỏi trở thành ṭng
phạm với tội ác, và lẽ phải tới đâu
để không rơi vào sự xâu xé chẻ sợi tóc làm
tư, th́ thật khó.
Ngoài những dấu hiệu giúp ta nhận
định phần nào, như cách suy luận không hồ
đồ, lời lẽ tương kính, một điều
tôi nhận thấy là người thiếu ngay thực
thường đi xa chủ điểm mà lại khai thác
những điều phụ thuộc vụn vặt, và moi
móc cá nhân. Nếu ta không đủ cao thượng
để bàn về tư tưởng th́ hăy bàn về
sự việc, đừng hạ cấp moi móc vềngười.
Người phục tùng lẽ phải và sự
thiện chắc là phải có sự khiêm tốn thấy
rằng, nếu phải moi móc th́ ai cũng đầy
những lỗi lầm, sai trái, cặn bă. Vậy th́ hăy
nhắm vào chủ điểm của sự việc, hăy t́m
nguyên nhân chính của sự bất ổn là ǵ để mà
giải quyết, chứ không phải đắm ḿnh vào
những chi tiết vụn để tạo hoả mù.
Nếu chén nước chấm thiếu chua th́ ta thêm chanh,
đừng v́ thế mà chê người nội trợ
chuyện quần áo, tóc tai.
Nhờ bạn nào rót nước tương cho Thày
Như Không dùng bữa nghe.
@@@ TỪ ĐÀ THÀNH
viết:
Cùng bác Lương Phạm,
Thầy Như Không và tất cả quư vị thân kính,
Sáng nay đọc "Chén
Nước Chấm" của bác LP tôi không thể không
viết vài hàng góp ư mọn cho vui mấy ngày cuối
năm.
Tôi dân Quảng nên ǵ chớ
nước chấm không thể nào thiếu trong bất
cứ bữa ăn nào. Cái ǵ tôi cũng chấm
được.Quá chua hay quá
mặn mà chấm th́ vừa ăn !Do đó nước chấm với tôi cực
kỳ quan trọng cho bất cứ món ăn nào.Với tôi, nó tương tự
như Âm Dương trong Kinh Dịch mà thiếu một th́
tạo hỗn loạn ngay !
Nói về nước chấm, chê
hay khen đối với riêng tôi nó có hai mặt: tích cực
và tiêu cực.Tiêu cực là
chê làm cho người nấu cảm thấy buồn, không
vui khi cảm tưởng công ḿnh bỏ ra như "dă
tràng se cát".Tích cực là
góp ư là cho người nấu thấy vui và t́m cách thay
đổi đôi chút gia vị hay cách thức lần
sau.Cũng là nói lên cảm
tưởng ḿnh khi nêm hay thưởng thức nước
chấm nhưng tùy theo cách thức ḿnh diễn đạt
sẽ khiến người khác có cảm nghĩ khác nhau.
Lời chê tự nó là gương cho kẻ khác soi và cũng
tự nó là con dao hay cái mâu cái thuẫn khiến người
khác đau khổ và buồn giận.
Trong đối thoại cũng
vậy (nhất là phương tiện internet th́ vô cùng
nhạy cảm) tùy theo cách diễn đạt ư
tưởng của ḿnh sẽ làm cho người khác
hoặc buồn, hoặc vui, hoặc bực dọc,
hoặc nổi dóa. Và hậu quả là ǵ chắc quư vị
cũng thừa biết !
Chén nước chấm là cần
thiết nhưng cách khen hay chê khi thưởng thức
lại vô cùng quan trọng.Hoặc chúng ta sẽ có những chén nước
chấm tuyệt vời trong tương lai, hoặc chúng ta
sẽ chẳng có ǵ hết !
Xin kính tặng
tất cả đôi vần cảm tác này.
VỊNH CHÉN
NƯỚC CHẤM XỨ QUẢNG
Nước chấm
của dân xứ Quảng tôi
Như âm dương
nét Đất ḥa Trời
Chua cay ḥa trộn ḍn
câu chuyện
Mặn nhạt cân
phân rộn tiếng cười
Anh chấm chị
chan buồn trách bỏ
Tôi hà bác hít giận
hờn vơi
Bao đời
nước chấm ḥa trong máu
Thiếu nó Quảng
Nam chết nửa đời !
(01/12/06)
CHƯA CẬP NHẬT HÓA ..
Ngày 2 tháng 1 năm 2006
Bạn ta,
Từ thập niên 40 và 50 tới
nay vẫn chưa có bất cứ một nỗ lực nào
để cập nhật hóa một câu nói chuyên chở
những ước ao của người Việt thời
ấy, trong khi thế giới đă trải qua không
biết bao nhiêu là thay đổi.
Trước đó th́ "Làm
trai biết đánh tổ tôm/ uống trà Mạn Hảo, xem
Nôm Thúy Kiều". Ăn chơi thanh lịch thời
ấy phải là như thế. Nhưng trà Mạn Hảo
bây giờ có t́m ra được th́ cũng không thể nào
bằng cà phê Cappuccino ở Starbucks, truyện Kiều th́ làm
sao có được bản Nôm, cho dù có biết đọc
chữ Nôm đi chăng nữa. Thôi th́ đọc bản
chữ quốc ngữ có chú thích của Trần Trọng
Kim, Vân Hạc Lê Văn Hoè cũng là giỏi rồi. C̣n
tổ tôm th́ làm sao các trang thanh niên hào hoa t́m được
ở Atlantic City hay Las Vegas ?
Bây giờ, luôn cả câu "Ở
nhà Tây, đi xe Hoa kỳ, ăn cơm Tầu, lấy
vợ Nhật" cũng không c̣n đúng nữa. Ở
nhà Mỹ thích hơn ở nhà Tây, mặc dù nhà Tây nhà nào
cũng có cái bidet trong nhà tắm, ngoại trừ
trường hợp ở hẳn trong điện Élysée.
Đi xe Hoa kỳ không c̣n là một lựa chọn của
nhiều người nữa. Phải đi xe Nhật, xe
Đức. Ăn cơm Tầu cũng không nên nữa v́
mỡ màng quá đáng. Ăn cơm Thái Lan và Việt Nam có lư
hơn. Không th́ phải cơm Tây rượu chát.
C̣n lấy vợ Nhật th́ sao ?
H́nh như cũng không c̣n đúng nữa. Phụ nữ
Nhật đă giải phóng rất nhiều. Đến
độ những nguời chồng Nhật chán quá, tan
sở phải đi hát karaoke đến khuya mới về
cho đỡ buồn. Vợ Nhật ngày nay không c̣n khép nép
ngồi hầu rượu cho cậu ngồi mắt
rực lửa lên như những đoạn Toshiro Mifune
đóng nữa. Lạng quạng là biến thành homeless ngay
tức khắc. Ở Tokyo, đi xe điện, đàn ông
Nhật tḥ tay sờ đít một cái là bị túm tay
gọi cảnh sát liền. Các toa xe dành riêng cho phụ
nữ Nhật ở Tokyo, Kyoto, Osaka cho thấy phụ
nữ xứ Phù Tang càng ngày càng giống phụ nữ
Việt Nam.
Tuần trước, tờ La
Presse ở Montreal có viết một bài về phụ nữ
Nhật. Đọc xong thấy chuyện lấy vợ
Nhật coi bộ càng ngày càng không xong rồi. Phụ nữ
Nhật có một tṛ chơi hơi khác với phụ
nữ Việt Nam.
Đó là theo một cuộc
thăm ḍ mới đây, chỉ vài tháng sau khi về ở
với nhau như vợ chồng, th́ 43% phụ nữ
Nhật không c̣n e dè, kiêng cữ ǵ nữa, mà cứ trong nhà,
lúc nào thích là lại cho vượt bức tường âm
thanh đánh rầm một cái, ngay trước mặt
chồng. Không có xin lỗi xin liếc ǵ hết. Kimono hay
không kimono th́ cũng cứ vang ầm trong nhà, bất kể
vách dán giấy, kimono mấy lớp vải, nhiều khi
văng cả mấy cái obi ra cửa.
Nhưng dễ sợ hơn là
chuyện các nàng làm như vậy là để vui chơi
chứ không có mục đích nào khác (.. 88% des épouses japonaises
qui pètent à la maison juste pour le fun ..) Vui chơi mà như
thế th́ chết chúng tôi. Nhà cửa chật chội, pḥng
ăn, pḥng khách, pḥng ngủ là một, hệ thống thoát
hơi rất dở, trần nhà thấp, lượng không
khí trong nhà không bao nhiêu thỉnh thoảng lại
được trộn thêm vào đó bằng những
thứ hơi khác th́ làm sao sống ?
Cuộc thăm ḍ c̣n cho biết
thêm một chi tiết khác nữa, đó là người ta
chỉ nói tới những trường hợp có phát ra
tiếng động, chứ không kể đến
những trường hợp mà tờ La Presse nói là "silencieux
mais mortel" nghĩa là im lặng nhưng có thể gây
chết người.
Nhưng nghĩ cho cùng th́ nhà
người Nhật như thế, có khác ǵ nhiều nhà bên
Mỹ này đâu, nơi mà chủ nhà c̣n phải hít thở
trung tiện của chó cả ngày lẫn đêm th́ sao? Mà
với chó và mèo th́ sự hào hứng thua xa. Chó mèo chỉ có
một thứ thực phẩm: những bao Alpo. Mùi hôm nào
cũng như hôm nào, chỉ có một mùi. Chứ những
người đàn ông Nhật, đời của họ lư
thú hơn nhiều. Họ có thể đoán biết ở nhà,
vợ nấu nướng những thứ ǵ để
sửa soạn cho bụng dạ khi ngồi xuống ăn
cơm chiều với gia đ́nh. Những người
chồng có khứu giác tốt có thể chỉ thoảng
(?) qua một hơi gió là biết bữa ăn sẽ có
sushi cá yellow tail hay tuna, có teriyaki hay tempura...
Đời sống mà biết
được sẵn menu có ǵ trong bữa ăn chiều
cũng vui lắm đấy chứ.
Tuy nhiên, đọc xong bài báo
của tờ La Presse, chuyện lấy vợ Nhật có
thể được đem ra xét lại chăng ?