VA(N 5

Home | CHUYÊ.N THIÊ`N | CHUYÊ.N THIÊ`N (tt) | VA(N | VA(N (tt) | VA(N 1 | VA(N 2 | Va(n 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | THO' | CHUYÊ.N LA. | TIÊ?U LUÂ.N | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T (tt) | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | TA`I TU'? | VA(N TÊ'

dantranh_quynhhuong.jpg
Tranh QUY`NH HU'O'NG

 

30 NĂM NH̀N LẠI


Những ngày cuối tháng 4, người ta ra đi ào ào, c̣n tôi khờ khạo chẳng biết ǵ . Không t́m đường đi đă đành mà c̣n ngây thơ, cho rằng miền Nam không thể mất ! cha mẹ cũng không biết ǵ v́ là nhà giáo.

Sáng 29, cậu em ruột đă xuống tàu, lại trèo lên mua ổ bánh ḿ và bị bỏ lại. Ối ổ bánh ḿ ! Em tôi đẹp trai, học giỏi, thông minh, nếu đi đuợc lúc đó th́ hẳn cả gia đ́nh tôi sau này sớm định cư Mỹ rồi.

Trưa 30 tháng 4 nghe Dương Văn Minh đầu hàng, tưởng như giấc mơ! Cứ nghĩ, làm sao Mỹ bỏ rơi VN? VN, tiền đồn của thế giới tự do. Sau phút bàng hoàng, ngắm nh́n trời Saigon giữa trưa hè, bỗng u ám, sầm tối, tôi vội vă đi chùi móng tay và bỏ thùng rác- mọi thứ dính líu đến chế độ cũ hay Mỹ như quân phục của người thân, sách viện trợ có hai bàn tay Việt Mỹ đan nhau ..

Tháng năm mùng 2, một cậu trong ban VLDC đến nhà "chị vô tŕnh diện nghe". Vào trường, đủ mặt bá quan văn vơ. Cô Y, giảng nghiệm viên trong ban chúng tôi, đang ở trong pḥng Ủy Ban Quân Quản để làm nhiệm vụ ghi tên mọi người .Trước kia, cô ta nằm vùng, bị cảnh sát bắt bao lần và Thầy Trưởng ban đă bảo lănh cho ra tù.

Mọi pḥng bị niêm phong. Có lẽ họ sợ .. tài sản bị phá ? chúng tôi ngồi lê la khắp nơi tán gẫu .

Năm 1975-1976


Sau khi ghi danh , trường đóng cửa nghỉ để toàn thể giáo chức đi học chính trị . Một năm. Thời gian đầu, tạm thời tôi vẫn đuợc giữ lương cũ nhưng phải bỏ những giờ dạy tư thục. Mọi trường tư được quốc hữu hóa. Các trường đại học tâp trung học chính trị ở Giảng đuờng Luật khoa. Học xong th́ ai về trường đó, chia nhóm, gọi là tổ để thảo luận .

Tôi c̣n nhớ một kỷ niệm vui ở Giảng Đuờng Luật Khoa - chính trị viên : - Chúng ta phấn đấu để sau này mỗi nhà có một loa phát thanh !

Cả đám nhà lá (ngồi trên lầu để dễ nói chuyện !) ngó nhau .. rồi không nhịn đuợc, phá ra cuời ! Tiếng cười lan rộng khắp giảng đường.

Ngay hôm sau Thành ủy cử chính trị viên khác đến giảng !

Chúng tôi học hành ba trợn. Thành phần cách mạng Ba lẻ bốn tức cách mạng sau 30/4 là ra sức học tử tế. Nhưng cuối cùng th́ ai cũng đậu. Ai cũng có cái bằng chính trị Mác lê. Thú thật, chỉ sau vài tháng, tôi quên sạch những ǵ đă học.

1976-1977


Trường bắt đầu xét, cái gọi là biên chế . Lúc đó ai cũng sợ mất việc v́ chỉ có công nhân viên là được nhà nước lo. Tiểu thương bị lên án, gọi bằng từ khinh miệt "con buôn"

Sau đó viện cớ tôi "tréo cẳng ngỗng" ( học Hóa mà làm bên ban Lư). "Họ" cho tôi làm Thủ thư Thư viện khoa lư. Cũng khỏe. Một ḿnh một cơi .

1977-1980

Từ 1977, thành phố .. đói .Chẳng biết gạo ngon đi đâu ? Hàng tháng, lănh nhu yếu phẩm gồm 13 kư gạo hẩm độn ḿ sợi, bobo, nửa kư đuờng,100 gram bột ngọt, 10 gói thuốc lá, 4 lít xăng, nửa kư thịt . Thỉnh thỏang đuợc mua cái mùng, lốp xe đạp , vải may áo .. Bấy giờ mới thấm thía những ǵ người miền Bắc kể "lương cả tháng chỉ đủ mua một cái áo len" !

Những ngày đầu ôm cái .. băng vệ sinh, cuộn giấy kiss me về nhà thấy ngượng ghê lắm! Mỗi khi có hàng đặc biệt về "đột xuất"  như cá, công nhân viên bỏ việc, xôn xao, tôi thấy ngậm ngùi !

Trí thức vuợt biên, nhiều nhất là năm 1979. Thành ủy phải "viện trợ"  một số tiền hàng tháng, cao hơn lương cho các vị Giáo Sư (cấp Tiến Sỹ) để giữ chân những tinh túy này .

Tôi sinh con trai đầu ḷng năm 78 . Thằng bé ra đời trong t́nh trạng đói kém của toàn thành phố. Tôi bán từng cái áo dài - một thời vàng son đi dạy - mua từng gram thịt cho con ..

Mẹ tôi, người phụ nữ chỉ biết ở nhà nuôi dạy con theo ư chồng đă phải ra vỉa hè bán cà phê. Lư do, vào Nam với hai bàn tay trắng. Cha tôi rất thanh bạch.

Chị tôi, dược sỹ, cho thuê bằng trước 75, đi dạy thêm trường tư, sống dư giả th́ bây giờ ngoài giờ dạy phổ thông, phụ mẹ tôi bán cà phê mà vẫn không đủ nuôi ba con.

Đương nhiên chúng tôi, bao gồm họ hàng và cả gia đ́nh ruột của tôi đều vượt biên. Nhưng bây giờ nghĩ lại, quả là chúng tôi .. rất dở. Thay v́ cả họ chung tiền, giao cho một người , lo mua tàu th́ có lẽ cả họ đă thoát sớm . Đằng này, không ai tin .. họ hàng mà .. tin người ngoài ! Mạnh người nào người nấy t́m "tuyeau" riêng ! Để rồi, ai cũng bị mất ! chỉ là nhiều hay ít !

1980-1985


Rồi họ hàng lần lượt thoát. Tôi bị Pḥng Xuất Nhập Cảnh từ chối cấp giấy xuất cảnh năm 83 với lư do ghi trong giấy đàng ḥang "trí thức ở lại xây dựng đất nước !" Khỉ nỡm, chỉ v́ cả hai vợ chồng đều thành thật khai báo nghề nghiệp. Tôi lập tức bỏ trường. Ông xă vẫn tiếp tục với hy vọng sẽ xin được cái giấy "hứa nghỉ việc".

Lê la bán cà phê vỉa hè lại là những ngày vui .Tôi sinh con gái năm 84. Đỡ nghèo hơn trước kia v́ cơ quan ông xă làm có tiền và họ hàng gửi chút đỉnh viện trợ. Tiền bán cà phê cóc vỉa hè hơn lương giáo viên khi ở Đại học khoa học nhiều ! Dạo ấy, Bác sỹ, Luật sư học tập về, đạp xích lô khá nhiều. Lặng nh́n nhau ngậm ngùi cho thân phận trí thức.

1985-1900

Thành phố vẫn c̣n nghèo dù số tiền và hàng viện trợ của Việt kiều gửi về rất khá. Tôi vẫn bán cà phê và đúng là đổ mồ hôi sôi nước mắt v́ mái tôn che tạm của quán cóc lề đường chỉ cách đầu hai mét. Họ hàng lần lượt vượt biên. Gia đinh tôi quá xui xẻo, không ai đi được. Chị ruột tôi đi chính thức năm 85 và sau đó lần lượt bảo lănh gia đ́nh và người cuối cùng rời VN năm 96 là cô em út. Tôi bị dính hồ sơ Úc bên chồng nên không đi Canada.

Nhà nước cho nghỉ việc khá nhiều nhân viên của chế độ cũ, dành chỗ cho người từ miền Bắc vào. Thành phố Sài g̣n tràn ngập tiếng Bắc cao lanh lảnh. Giọng nói Hà nội thanh lịch của thời 1950 không c̣n, thay vào đó giọng bắc khá kỳ cục dưới con mắt chúng tôi.

Người ra đi lo chắt chiu gửi từng thùng đồ cho người ở lại. Người ở lại lo bán thùng quà sao cho được giá để bù vào đồng lương ít ỏi mà sống cho qua ngày đoạn tháng. Cái ăn chi phối toàn bộ khiến con người không dám nghĩ đến cái ǵ cao xa hơn. Số lớn gia đ́nh Saigon đều có thân nhân đang tù "cải tạo". Chỉ số ít tù nhân được về sau 5,7 năm c̣n đa số trên 10 năm. Những gia đ́nh tan nát v́ người vợ trẻ không nuôi được con, đành làm vợ cán bộ . Nhiều gia đ́nh tang tóc v́ thân nhân chôn vùi ḷng đại dương.

1900-2000


Quả là xă hội mới .. đă xóa ranh giới giữa trí thức và lao động. Trí thức - lương ít ỏi - có khi c̣n thua tài xế xe hàng. Vậy th́ cực khổ cho con học làm ǵ ? nhiều gia đ́nh đă nghĩ thế. Tôi bỗng nhớ đến trường cũ - năm 77 ǵ đó, chúng tôi - bao gồm giáo sư cấp Tiến sỹ đến người lao công của Khoa - phải theo xe trường xuống cơ sở của trường ở Thủ Đức và thay phiên nhau .. lao động trồng dưa hấu .. Đất của khoa có sẵn, giống th́ mọi người phải chung tiền mua và lao động tưới nước. Kết quả thu họach là .. mấy sọt dưa hấu như trái cam. Đám người cũ chúng tôi cuời và nói lén với nhau:
- Một nông dân làm bài toán, mất hai giờ trong khi giáo viên mất 15 phút. Cũng như nông dân trồng dưa hấu sẽ to .. như dưa hấu c̣n giáo viên th́ bằng .. trái cam! Xă hội đă phân chia ai nhiệm vụ nấy rồi. Bắt trí thức lao động chân tay để đề cao công nhân th́ quả là .. ngu xuẩn!

Đổi đời là thế. Một người bạn nói với tôi "cách mạng là cách cái mạng!" Tôi tự hỏi nếu không có tiền và hàng từ giới tư bản gửi về th́ sao nhỉ ? số cán bộ gốc to chắc .. sẽ chết nhiều hơn v́ thuốc tây của khối xă hội chủ nghĩa không thể bằng được thuốc tây của Mỹ, Pháp? xă hội sẽ nghèo hơn vô cùng? Thế mà năm 87 c̣n ngu xuẩn tính hạn chế Việt Kiều gửi tiền và quà ? Cũng may sau đó dân nằm vùng phân tích và dân của cục R sửa sai. Dân nằm vùng, từng sống dưới chế độ tư bản của miền Nam nên biết nhiều hơn. Cục R, ở trong Rừng nên biết ít hơn.

Rồi đổi mới và thành phần tư bản mới - được gọi là tư bản đỏ xuất hiện. Đám trí thức cũ của miền nam, dân tự trọng th́ vẫn lềnh bềnh, lều bều - dân thiếu tự trọng, vuốt đuôi th́ cũng nhà cao cửa rộng ..

Ba mươi năm. Tôi ngậm ngùi nhớ lại vần thơ viết cho con gái út :

 

Bé ơi ngàn dặm xa xôi quá
Ai đă xui nên nỗi đọan trường
Vận nước,vận ta, ừ chung nhỉ
Th́ thôi, đây đó cũng một chương !

Bé ơi thôi nhé đôi gịng lệ
Ta nuốt vào trong dấu ngậm ngùi
Dơi mắt trông vời nơi cố lư
Nguyện cầu , bé nhỉ, một ngày vui !

Vận nước, vận ta ..


Một thời hoa mộng của tuổi trẻ đă trôi hững hờ trong thời kỳ đói kém, đại gia đ́nh tan tác và ḿnh th́ công danh sự nghiệp chỉ là con số không to tướng! Tuổi già vẫn long đong nơi xứ người, vẫn cô độc ngay thủ đô - thành phố hoa đào - của bến bờ tự do !


Viết tại Rừng Gió Virginia 2005

HOÀNG LAN CHI

CHUYỆN MẤY ĐẤNG PHU

 

CHUYỆN MẤY ĐẤNG PHU ..

CỦA QUÍ BÀ HỘI GIA LONG
(Nguyễn Hải-B́nh)

 

Vâng, tôi là phu quân của một nữ lưu đă từng cắp sách đến một trong ba trường trung học con gái nổi tiếng của Sài G̣n Gia Định năm xưa là trường mang tên Gia Long, vị anh hùng dân tộc.

 

Thủ đô yêu mến của chúng ta có tới ba trường với bao nhiêu nữ sinh khả ái, duyên dáng, đẹp kín đáo, đẹp thùy mị, đẹp lồng lộng, rồi dịu hiền, tân thời, khuê các, cả ngổ ngáo, chịu chơi, thôi th́ đủ cả. Những chỗ đó là nơi lư tưởng để cho những gă trai lớp tuổi hai mươi hay mới ghé .. ba mươi khoác áo quân nhân như tôi lân la, nḥm ngó hay lượn đi lượn lại để làm nhiệm vụ "trai khôn t́m vợ". Số là đi lính lâu quá, mấy người em nhỏ tóc thề, hay c̣n kẹp tóc, hay như nhà thơ Nguyên Sa đă viết "tuổi mới mười ba" quen biết dệt mộng thuở nào đă tiến bước sang ngang, thôi th́ tất cả chỉ c̣n là dĩ văng. Thời gian phôi pha, ḿnh đâu có thể tiếp tục nhại ông Thế Lữ "ngậm khối căm hờn v́ em .. đá" nên cũng phải đi thêm .. bước nữa cho đời đỡ cô đơn mỗi khi có dịp nhảy dù hay năm ba ngày phép về lại hậu phương.

 

Nh́n vào lớp bạn cũ may mắn không nhận được cái thiệp mời nhập ngũ của ông tướng Bùi Đ́nh Đạm - Nha Động Viên, bộ Quốc Pḥng, đang gần xong Đại Học mà mặc cảm cùng ḿnh. Chúng nó đang phây phây đèo Vespa hay xe gắn máy Honda mấy nàng Văn Khoa hay Luật Khoa lớp dưới. Thấy ḿnh đơn độc chúng vẫy tay chào buồn thương hại. Phải, đi lính như tôi đâu có thể với tay tới những hoa khôi Đại Học. Có nàng Văn Khoa đă đánh giá tôi "thiếu úy rẻ như hai bó rau muống đồng đôi". Vậy bây giờ ḿnh dù có là Đại úy  tới ba mai vàng trên cổ áo th́ có lẽ cũng chỉ là "giá sống một bó hai đồng" nên đâu có dám mon men ngỏ lời bay bướm.

 

Do đó, tụi tôi thảo lệnh hành quân xa luân chiến ba trường nữ Trung Học Sài G̣n, Gia Định cho có phần chắc ăn hơn. Xác suất chắc ăn cao là v́ linh cảm, nhờ mỗi dịp Xuân về gặp mấy nàng tới thăm chiến sỹ tiền đồn do sự năn nỉ của Nha Tâm Lư Chiến. Quân phục dă chiến thẳng nếp, mai vàng lóng lánh khiến mắt mấy nàng mới ở tuổi cập kê cũng lóng lánh luôn. Trường hợp tôi, tôi chỉ mơ màng xung kích vào một trường và là trường Gia Long. Tại sao Gia Long ? Và tại sao chỉ mơ màng ?

 

Số là lúc tôi mới ra trường đáo nhậm Tiểu Đoàn 3 BVN ở Long Xuyên được ngủ ngoài trại cùng pḥng với một chàng Thiếu Úy đàn anh. Chàng lại có người yêu là một nữ sinh Gia Long, đôi khi tôi được gặp lúc chàng nàng thăm nhau. Biết ḿnh là ṇi văn nghệ v́ tôi cứ thường ông ổng đọc thơ của mấy ông Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Huy Cận, chàng bèn bắt tôi làm hộ mấy câu thơ để viết vào tấm thiệp mừng Sinh Nhật cho nàng. Thằng bạn năn nỉ tôi đánh đổi lấy một khẩu rouleau sáu viên nhỏ xíu chứ không nặng ch́nh chịch như khẩu Colt 45 cấp phát. Phần th́ mê khẩu rouleau, phần cũng ngưỡng mộ mái tóc ngang vai của nàng tôi bèn viết cho ông bạn bốn câu thơ bảy chữ mà nay chỉ c̣n nhớ được hai:

 

Em gái Gia Long môi má đẹp
  Tóc chùng buông lỏng giữa đôi vai ...

 

Và từ đó, sau mười năm quân ngũ trở về chợt thấy ḿnh phải ghé bến dừng chân, tôi lại nghĩ đến Gia Long. Nghĩ đến để mơ mộng thôi, v́ ở cái tuổi "tam thập nhi lập" này th́ mấy nàng Gia Long đôi tám đă gọi ḿnh bằng "chú" rồi. Đấy là lư do tại sao tôi chỉ dám mơ màng.

 

Trời xanh run rủi, dù tôi không c̣n ở cái tuổi xứng đáng đứng bên này đường Phan Thanh Giản chiêm ngưỡng những nàng áo trắng Gia Long "khi tan trường về" hay "anh theo nàng về" nhưng tôi đă gặp một nàng cũng thuở nào áo trắng. Một hội ngộ, một t́nh cờ, ánh mắt gặp nhau tôi thấy có ǵ là lạ. Rồi mê lúc nào không biết và cảm thấy nàng đă chịu đèn, tôi mon men tiến tới "chuyện chúng ḿnh". Nàng bèn lục vấn hỏi chuyện thời xưa văn nghệ văn gừng. Tôi tưởng thật, hănh diện đọc mấy câu thơ tả người con gái Gia Long nói trên. Nàng bèn sa sầm nét mặt "Thế c̣n em, đây là nữ sinh Gia Long đồ bỏ nên anh không đủ hứng làm thơ!" Rơ là ḿnh ngu, đi kể chuyện phái nữ cho người yêu nghe, dù nữ phái này có là bồ của bạn ḿnh hay dung nhan mặn mà như Chung Vô Diệm. Tôi bị kẹt mất hai tháng "chuyện chúng ḿnh" dậm chân tại chỗ. Cho tới ngày Sinh Nhật của nàng tôi bèn hạ viết đề thơ trên một tấm thiệp bông mai to tướng, quí vị có c̣n nhớ không, hoa mai là huy hiệu trường Gia Long đấy. Bài thơ thể tự do này dài lắm, dài hơn bài tôi gà cho thằng bạn đàn anh tặng người yêu Gia Long của nó ngày xưa:
  

" ..   Mắt em trong buổi nào chiều đại học
   Như trời xanh tắm nắng sớm hôm nay.
   Sinh nhật năm nay, và măi măi sau này
   Em vẫn đẹp và nhẹ nhàng như những bông cúc nhỏ .."

 

Tôi chỉ ghi lại mấy câu trên không phải để tỏ ra ḿnh cũng là một "thi sỡi" mà là có lớp lang tới những điều tôi c̣n sắp viết. Nhờ bài thơ này với cái bông mai thầm kín gợi ư Gia Long trên tấm thiệp mà một ngày đầu xuân rồi cuối hạ, tôi được nàng lồng vào ngón tay cái nhẫn cưới đơn sơ để từ một người t́nh Gia Long tôi lên chức "phu quân" của em một thời áo trắng. Thế là chức vị của tôi mang hàm "phu .." từ đó.

 

Tôi một thời gian dài hănh diện lắm với cái hàm phu quân này, tự ví nó ngang ngửa với cái hàm tứ phẩm của Triển Chiêu trong bộ băng Bao Công Đài Loan xem hoài không chán. Với hàm phu quân những năm đầu hương lửa tôi được cơm bưng nước rót ăn đủ của ngon vật lạ do nàng khéo nấu nhờ những giờ gia chánh Gia Long nàng học với cô Mai trước đây. Rồi nàng đan cả đống áo len cho mặc và cũng không quên kể lể đó là nhờ mấy giờ nữ công của cô Lư, cô Báu vào những năm 68-70. Những cuối tuần nhàn hạ nàng hát cho nghe toàn những bài ngoại quốc Yellow Bird, Dans le soleil dans le vent v.v. mà mấy ông Phạm Duy, Trường Kỳ viết lời Việt thật hay. Kịp đến khi nàng sách cặp đi làm có tiền tôi được chi cho cái xế Pinto. Nhờ con ngựa sắt này tôi có phương tiện đi đó đi đây sinh hoạt cộng đồng. Đi sinh hoạt nàng cũng lẽo đẽo theo. Đi theo không phải là để kiểm soát hành vi lẹo tẹo của tôi v́ nàng thừa biết tôi đă hết xuân th́ từ khuya rồi. Đi để mà phụ lau cửa kính sàn nhà Trung Tâm Người Việt Canada, ẩm thực cho mấy thằng anh em đặc nhiệm chúng tôi, thật là "Phu xướng phụ tùy".

 

Nhưng rồi ngày đẹp qua đi dần dần. Thêm mấy tí nhau ra đời, kiều nữ của tôi bắt đầu thấm mệt. Tây bên này là "phụ xướng phu tùy" nhất là mấy bà đầm đi làm th́ công việc nội trợ chàng hăy lo đủ, nhưng quản trị hầu bao th́ nàng nắm. C̣n trong văn hóa Việt Nam chỉ có "bà nội trợ" chứ không có ông nội trợ nên dù có sang tới "xứ lạnh t́nh nồng" này những bà một thời kiều nữ dù Gia Long, Trưng Vương hay Lê Văn Duyệt đi nữa th́ cũng vẫn phải nội trợ hơi .. nhiều. Do đó người vợ Gia Long của tôi cũng thấm mệt như ai sau khi mỗi ngày đi làm hai lần vượt "xa lộ kinh hoàng" qua cầu Champlain mắc kẹt kinh niên. Về đến nhà sáu giờ chiều nàng lại phải lo cơm tối, quần áo, "lunch box" cho con đi học bữa sau. Thấm mệt th́ nàng cũng hơi có phần cay đắng nên một hôm xấu trời nàng đă mỉa mai "Bây giờ thời buổi mới xứ người, em vừa làm vợ vừa đi làm quần quật nuôi gia đ́nh, về nhà lại làm một Sến Nương. Hồi ở Sàig̣n Má em đâu có vất vả như vậy, chỉ ở nhà nội trợ, lại c̣n có chị người làm dọn dẹp, phụ bếp nữa". T́nh h́nh hơi có tí căng thẳng rồi. Tôi biết thân ở cái xứ tự do này ḿnh đă hết thời ăn trên ngồi chốc khi nàng xa gần "anh sướng thật, đi làm ít được nghỉ nhiều". Nàng nói câu này thật thoáng qua mà sao tôi thấy nặng tựa ngàn cân. Bây giờ, hai mươi năm sau mấy câu thơ tôi tặng nàng trước đây có lẽ cần được sửa lại:

"Sinh nhật năm nay và măi măi sau này
     Em vẫn đẹp và nhẹ nhàng như những cây .. búa tạ"

 

Dẫu sao, một lần âu yếm tôi cũng đành nhỏ nhẹ "Thôi th́ từ nay anh tự nguyện đỡ em. Anh sẽ lo làm ăn sáng, sửa soạn đi học cho con, chùi pḥng tắm, săn sóc nhà cửa ..". Và tôi đă bắt tay làm liền để sáng sáng nàng có th́ giờ kẻ chân mày, bôi quầng mắt rồi xách cặp lái xế đi làm. Những hôm nàng kẹt việc sở về trễ hay đi công tác xa th́ ḿnh kiêm luôn bữa tối. Cái đà này chỉ hai năm sau, tôi -đấng phu quân của một kiều nữ Gia Long- đă mang một hàm "phu" mới đó là "phu .. dọn dẹp". C̣n nữa, không đủ sức khỏe làm "phu quét đường" như danh từ thông dụng của Hà Nội trước 1954 th́ nay ḿnh làm luôn phu quét nhà, phu đổ rác.

 

Mấy năm gần đây, kiều nữ Gia Long của tôi đôi khi lại được Hội Cựu Giáo Chức ưu ái mời tham dự văn nghệ giúp vui, nên chi tôi được ban cho một hàm phu mới nữa. Nàng đi tŕnh diễn th́ phải có cái đàn "ki-boọc" nặng hai mươi kư đi theo. Thế là tôi nghiễm nhiên lên hàm "phu khuân vác". Cứ vậy mỗi lần khuân vác gắn đàn xong ngồi thở, nh́n lên bục tŕnh diễn thấy ông Lê Đại Quang phây phây đệm ki-boọc ngon ơ cho mấy ca sĩ mà bùi ngùi. Tại ḿnh ngày xưa nhà nghèo không có xín đi học đàn để bây giờ mới mang hàm phu, hay nói theo tiếng tây, "cu-li" khuân vác.

 

Năm nay, tôi có cơ may được biết thêm mấy đấng "phu .." nữa của quí bà Gia Long. Biết hay quen nhau là đă từ trước rồi, nhưng chỉ mới khám phá ra tụi tôi cùng hội cùng thuyền khi đánh xe đưa mấy "phu nhân" nguyên kiều nữ Gia Long đi làm văn nghệ lễ Hai Bà Trưng và thành lập hội của mấy bà. Năm nay, đời phu ... của tôi có vẻ sáng sủa hơn. Gia nhập Hội Gia Long, biết là ḿnh cũng phải đi họp hành nhiều mà đường xa "trăm dặm". Viết kiểu này quí vị có cảm tưởng tôi hơi cải lương, nhưng thực sự nhà tôi cách Montreal đúng 156 cây số đường. Vậy th́ phải cần tôi đi theo là cái chắc, nên nàng dịu giọng nói "Ngày xưa anh c̣n sinh hoạt cộng đồng em phụ anh. Bây giờ mấy chị Gia Long giao em công tác th́ anh cũng giúp em một tay". Nàng nói nhẹ như vậy nên tôi vâng lời ngay. Đưa nàng đi họp gặp mấy ông bạn quen biết cũng đưa hiền thê tới mới ngă ra là quí vị cũng là phu quân của mấy bà Gia Long.

 

Thật ra mà nói trong mấy chục năm vợ chồng chưa bao giờ tôi nghĩ đến từ phu quân, có lẽ v́ nó "Nho" quá không thông dụng. Cho đến một hôm tôi đưa nàng đi họp Hội Gia Long .. Được chồng lái xe đưa đi họp, lúc gặp nhau chào hỏi có bà nào chắc cảm động trước sự mẫn cán của mấy ông chồng bạn nên phát biểu "Phu quân mấy chị tốt ghê, vợ đi họp lái xe đưa đón, lẽo đẽo ngồi chờ". Tôi thấy tiếng phu quân hay quá, đang hănh diện với vai vế phu quân của ḿnh th́ ông phu quân bạn ghé tai nói nhỏ "Này cậu, ḿnh là phu quân hay phu .. xe đây?" Tôi từ trên trời rớt xuống sực nhớ tới các loại phu khác nhau ḿnh đă trải qua từ cái phu đầu tiên là phu quân. Ba thằng có vợ nữ lưu Gia Long liền kể những hàm "phu" của ḿnh cho nhau nghe để tiếc nuối nhớ lại thuở nào c̣n được các nàng hâm mộ, tŕu mến nh́n ḿnh qua những bông mai vàng trên ve áo quân nhân, mà ban cho ḿnh cái hàm thứ nhất là hàm phu quân ..

 

Một cách rất triết lư vụn, tôi kết luận: "Thời quân chủ bên Tàu cũng chỉ có chín hàm từ cửu đến nhất phẩm triều đ́nh là chót như Bàng Thái Sư được ban cấp trong video Bao Công. Vậy hàm phu xe của ḿnh chắc cũng là nhất phẩm rồi. C̣n cái hàm đặc cách là hàm "phu đổ thùng" của Hà Nội ngàn năm văn hiến trước 1954 th́ bên Canada này không có đâu".

 

Một Gă Phu
NGUYỄN HẢI B̀NH

(Thi Đàn Việt Nam chuyển)

 

EM TÔI
(Phan Nhật Nam)


Năm em lên ba, bố tôi bỏ lại người vợ trẻ và hai đứa con thơ lên đường tập kết.

Tôi hơn em sáu tuổi. Chín tuổi con nhà nghèo khôn lắm, tôi đủ khôn để thấy khuôn mặt mẹ buồn hiu hắt, những tiếng thở dài và những giọt nước mắt âm thầm của mẹ trong đêm. Chín tuổi, tôi đă biết ḿnh là người nam độc nhất trong gia đ́nh, đă biết ẩm bồng đút cơm cho em và vỗ về em mỗi khi em khóc. Chín tuổi, tôi đă biết tắm rửa, thay áo thay quần cho em, cơng em đi chơi và dỗ cho em ngủ. Mỗi ngày, trời sập tối mẹ mới gánh hàng về, ba mẹ con ngố ăn cơm bên ngọn đèn dầu , tôi và em hỏi han, an ủi mẹ. Mẹ kể cho chúng tôi nghe chuyện chợ búa như đang nói chuyện với người lớn, tôi ngồi nghe, nh́n đôi vai gầy của mẹ, nh́n mái tóc và đôi bàn tay khô của mẹ, mà thấy thương mẹ vô cùng.

Tôi phải bỏ học ở nhà hai năm để trông chừng em. Mẹ có một sạp bán rau cải ở chợ Cồn. Gọi là sạp chứ thực ra chỉ là một ô đất nhỏ, sáng mẹ ra đi thật sớm, lúc trời c̣n mờ sương, buổi trưa mẹ về nhà lo cho chúng tôi ăn, nằm nghỉ ít phút rồi trở dậy sửa soạn cho chuyến chợ chiều. Một tuần bảy ngày, mẹ đi đi về về trong nỗi cô đơn.

Năm em vừa tṛn năm tuổi th́ mẹ cho em vào mẫu giáo, tôi cũng trở lại trường, đám bạn cũ của tôi nay đă hơn tôi hai lớp, ngồi xung quanh tôi bây giờ là những khuôn mặt lạ, kém tôi hai, ba tuổi. Tôi là học tṛ lớn nhất và học khá nên được làm trưởng lớp. Gần cuối năm học lớp nh́, tôi nói với mẹ lên xin thầy Hiệu trưởng cho tôi được thi nhảy tiểu học. Thầy bằng ḷng. Tôi cắm cúi học luyện thi và kết quả là tôi đă đỗ được bằng Tiểu Học năm đó.

Vào lớp đệ thất trường Trần quốc Tuấn, tôi tiếp tục học ngày, học đêm, năm Đệ Ngũ tôi thi nhảy một lần nữa lấy bằng Trung Học. Đến niên học Đệ Tam th́ tôi đă bắt kịp đám bạn cũ, tôi hân hoan nhập bầy chung với đám bạn ngày xưa. Đây là giai đoạn mà tôi cần tiền để mua sách học và may thêm quần áo, thời tiểu học và trung học Đệ Nhất Cấp th́ mặc sao cũng được, nhưng bây giờ đă lên Đệ Nhị Cấp rồi, đă bắt đầu biết đỏ mặt khi nh́n những đứa con gái trường nữ, thỉnh thoảng đă biết theo bạn tập uống cà phê, ph́ phà điếu thuốc. Tiền mẹ cho không đủ, tôi bắt đầu công việc kèm trẻ tư gia để kiếm thêm tiền. Học tṛ của tôi là mấy cô cậu đệ thất đệ lục, nghĩa là cũng chỉ bé thua tôi vài tuổi .

Ba mẹ con tôi vẫn ngày ngày đi về căn nhà nhỏ, căn nhà vẫn không thay đổi một chút nào từ ngày bố bỏ mấy mẹ con để ra đi.

Hết năm Đệ Tam, tôi nộp đơn thi Tú Tài phần nhất. Tôi đậu b́nh thứ. Một lần nữa, mọi người ngạc nhiên, nhưng tôi biết sức học của ḿnh. Tôi biết mẹ buôn bán tảo tần, tôi thấy những năm tháng gần đây mẹ trở bệnh hoài, mỗi sáng mẹ lục đục dậy thật sớm nấu cơm để dành cho anh em tôi, rồi lặng lẽ mang đôi quang gánh lên va, những tối ngồi trâm ngâm bên ánh đèn dầu nh́n anh em tôi học bài và những đêm khuya mẹ trở ḿnh húng hắng ho. Tôi thương mẹ và em đến ứa nước mắt, và càng thương mẹ thương em, tôi càng học như điên, như cuồng. Tôi ước ǵ Bộ Giáo dục cho tôi thi hai bằng Tú Tài cùng một lúc. Nh́n mái tóc mẹ đă lớm chớm sợi bạc, nh́n lưng mẹ mỗi ngày mỗi như c̣ng xuống, nh́n hai vai gầy của mẹ mà ḷng quặn đau, và cứ thế, tôi vùi đầu vào sách vở ..

Em đă bắt đầu tuổi lớn, đă bắt đầu tuổi mộng mơ con gái, đă bắt đầu bước vào "tuổi ngọc". Nhưng tội nghiệp, biết nhà ḿnh nghèo, biết mẹ ḿnh buôn thúng bán bưng, biết anh ḿnh vẫn chiều chiều đi kèm trẻ kiếm thêm tiền và cặm cụi học đốt giai đoạn cho chóng thành tài. Biết thế nên em ít khi nào xin mẹ, xin anh tiền may áo mới, hai chiếc áo dài trắng đủ cho em thay đổi. Em lớn lên thiếu t́nh của bố, nên tôi "quyền huynh thế phụ". Nhiều lúc nh́n mẹ, nh́n em, tôi vẫn không hiểu tại sao bố lại đành đoạn dứt áo ra đi.

Tôi thi đỗ Tú Tài toàn phần năm 18 tuổi, và ra Huế học Đại học Văn khoa. Mẹ ở một ḿnh với em ở Đà Nẵng. Mỗi cuối tuần, tôi theo xe đ̣ về thăm mẹ và em, đến sáng thứ hai trở lại trường. Ở Huế, tôi tiếp tục công việc kèm trẻ tư gia. Với số tiền nhỏ nhoi kiếm đuợc, tôi phụ mẹ một ít nuôi em.

Qua sinh nhật thứ 13 của em mấy tháng, một chiều mẹ bỏ buổi chợ, về nhà than nhức đầu, tưởng là cảm nhẹ, mẹ sai em cạo gió và nấu cho mẹ bát cháo hành. Khuya đó mẹ lên cơn sốt, lảm nhảm nói mê, sáng hôm sau em nghỉ học chở mẹ vào nhà thương và nhờ người nhắn tin ra cho tôi ở Huế.

Lật đật trở vào Đà Nẵng bằng chuyến xe đ̣ chót. Trời tối đă lâu, không kịp ăn uống, từ bến xe tôi đi thẳng đến bệnh viện. Trong căn pḥng nhỏ, dưới ánh đèn vàng mờ đục, mẹ nằm thiêm thiếp trên giường bệnh, c̣n em đang ngồi ngủ gà ngủ gật cạnh giường. Đứng yên lặng nh́n mẹ xanh xao bất động, và khuôn mặt thơ dại của em, trong giấc ngủ hai khoé mắt vẫn c̣n long lanh giọt lệ, tôi nghe ḷng ḿnh quặn thắt .

Đánh thức em dậy, em ngơ ngác dụi mắt vài giây. Nhận ra tôi, em nhào tới ôm chầm và oà lên khóc, em cho hay là từ lúc đưa mẹ vào đây, mẹ chỉ tỉnh lại một vài phút vào khoảng giữa trưa, sau đó mẹ hôn mê trở lại. Tôi an ủi em, rồi cùng em ra văn pḥng bệnh viện. Cô y tá trực cho hay mẹ bị đứt một tĩnh mạch ở đầu. Tôi bàng hoàng như bị ai nện một nhát búa vào ngực. Cô y tá bùi ngùi nh́n em, đôi mắt xót xa ..

Tối đó, anh em tôi cùng ở lại với mẹ, em mệt mỏi, nên chỉ một thoáng là đă ngủ say. Trong giấc ngủ mệt nhọc, thỉnh thoảng em ú ớ mẹ ơi, mẹ ơi rồi nức lên mấy tiếng. Tôi nghe như dao cắt trong ḷng. Suốt đêm không ngủ, tôi cứ ngồi nh́n mẹ nằm im ĺm và bên chân mẹ em ngủ chập chờn. Tôi tự nhủ thầm với ḿnh đừng khóc, đừng khóc .. nhưng sao nước mắt vẫn cứ trào ra, một tay ve vuốt bàn tay xanh xao của mẹ, một tay nắm lấy bàn tay nhỏ bé của em, tôi để mặc cho hai gịng nước mắt chảy nhạt nhoà trên má.

Mẹ thở hơi cuối cùng lúc năm giờ sáng, mẹ không tỉnh lại để trăn trối với hai con một lời ǵ. Mẹ đi trong yên lặng. Tôi nắm bàn tay mẹ và thấy tay mẹ lạnh dần. Tôi đánh thức em dậy. Hai anh em hôn lên trán mẹ giă từ. Em vuốt mắt mẹ. Mắt mẹ nhắm hờ. Em ôm chặt hai tay mẹ, ủ vào ḷng ḿnh miệng kêu lên nho nhỏ: mẹ ơi, mẹ ơi .. Em khóc lặng lẽ, áp ḿnh vào ngực mẹ nước mắt em tuôn ràn rụa làm ướt đẫm cả vạt áo mẹ bạc màu . Những tiếng kêu nghẹn ngào của em như những viên đạn bắn thẳng vào tim. Tôi ngồi bất động nh́n mẹ, nh́n em, ḷng đau như muối xát. Tội nghiệp mẹ tôi, tội nghiệp em tôi. Em mới mười ba tuổi ..

Chôn mẹ xong, tôi bỏ học. C̣n ḷng dạ nào mà học nữa. Nhưng em th́ phải trở lại trường.

Bán đi căn nhà nhỏ xiêu vẹo và gom tóm tất cả vốn liếng của mẹ để lại, tôi đưa hết số tiền cho mẹ của Minh (một người bạn thân tôi). Minh có Hân, cô em gái cùng tuổi , cùng lớp với em. Tôi gửi em đến đó ở và đi học với Hân, cũng may, bố mẹ Minh coi anh em tôi như con. Tôi dặn ḍ em đủ điều . Số tiền tôi gởi cho mẹ Minh đủ để trả tiền ăn ở của em trong hai ba năm. Tôi c̣n đưa thêm cho em một ít để em mua sách vở, may áo quần, tiêu vặt. Tôi ôm em và hứa với ḷng, hứa với vong hồn mẹ là sẽ lo lắng, sẽ bảo bọc em cho đến trọn đời . Tôi vào trường Vơ Bị Đà Lạt năm 20 tuổi, lương sinh viên sĩ quan ít ỏi, tôi tiết kiệm không dám xài nhiều, để dành gởi về cho em mỗi tháng. Tôi dặn em viết thư mỗi tuần kể cho tôi nghe chuyện học hành. Tôi bắt em hứa là không bao giờ dấu tôi một điều ǵ dù nhỏ bé. Em ngoan ngoăn vâng lời. Mỗi năm tôi được về phép một lần, hai anh em quấn quưt không rời. Tôi đưa em đi thăm mẹ. Chúng tôi lặng yên cầm tay nhau quỳ bên mộ mẹ, nước mắt lưng tṛng.

Em lớn lên và ngày càng giống mẹ. Cũng khuôn mặt và cái nh́n nhẫn nhục, cũng đôi mắt xa xăm buồn hiu hắt. B́nh thường em rất ít nói, có lẽ không cha, mồ côi mẹ quá sớm và anh lại ở xa đă làm em rụt rè. Cũng may, bên cạnh em vẫn c̣n có Hân. Lễ măn khoá của tôi, em và Hân cùng lên tham dự, lúc này, em đă thi đỗ vào trường Sư phạm Qui Nhơn, hai năm nửa em sẽ trở thành cô giáo, tôi hănh diện giới thiệu em và Hân với các bạn ḿnh. Nh́n dáng em thẹn thùng e ấp, tôi thấy ḷng ḿnh rạt rào thương em. Tôi thầm gọi mẹ, mẹ ơi, hai con của mẹ đă trưởng thành và đă nên người .

Ra trường, tôi chọn binh chủng Nhảy Dù, có lẽ cũng chỉ v́ tôi thích màu mũ đỏ. Em vào học và ở nội trú trong trường Sư Phạm. Tôi thấy ḿnh yên tâm hơn. Mỗi tháng, tôi vẫn gửi về cho em một nửa tiền lương lính của ḿnh để trả tiền pḥng, tiền ăn. Tôi biết con gái cần nhiều thứ hơn con trai, như áo quần, son phấn .. Em vẫn viết thư cho tôi mỗi tuần như em đă làm trong mấy năm qua. Em kể chuyện học hành, chuyện bạn bè, em lo sợ là tôi đi tác chiến nhỡ có ngày bố con gặp nhau ở chiến trường, làm sao nhận ra nhau, em không nói thêm, nhưng tôi cũng hiểu, tên đạn vô t́nh, nếu nhỡ ..

Hai năm em học Sư Phạm trôi qua thật nhanh. Em bây giờ đă là một cô giáo trẻ. Em được đổi về dạy tại một trường tiểu học gần thị xă Phan Rang. Em thuê nhà chung với hai cô giáo khác. Mỗi ngày ba cô giáo ngồi xe lam đi đến lớp, chiều về cả ba cùng quây quần nấu nướng . Em viết thư cho tôi và khoe có quen với Tuấn, một Sĩ Quan Hải Quân đồn trú ở Phan Rang. Em khen Tuấn hiền lành, ít nói. Em kể thêm là Tuấn chỉ c̣n có mỗi một mẹ già.

 

Chiến tranh ngày thêm khốc liệt, đơn vị tôi hành quân liên miên, có khi cả năm chúng tôi mới được về hậu cứ một lần. Tôi bị thương hai lần trong cùng một năm. Tôi dấu em, không cho em biết sợ em lo lắng. Trong những tuần lễ nằm bệnh viện và ở hậu cứ dưỡng thương, tôi bắt đầu viết bài đăng trên các báo và tạp chí. Tôi kể lại những trận đụng độ kinh hoàng giữa đơn vị tôi và giặc Cộng, tôi kể lại những "kỳ tích" của bạn tôi, của Mễ, của Lô ..

Sau một lần bị thương nhẹ ở tay, tôi lấy mấy ngày phép ra Phan Rang thăm em. Em mừng rỡ ôm lấy anh, nhưng khi thấy cánh tay băng bột em xót xa bật khóc. Tôi an ủi em là biết đâu sau chuyến bị thương này tôi sẽ được về làm việc hậu cứ. Ngày hôm sau, nghe tin, Tuấn đến thăm . Thoạt nh́n, tôi đă có cảm t́nh với Tuấn, đúng như em nói, Tuấn trông rất hiền lành. Trong suốt tuần lễ ở Phan Rang, em vẫn phải đi dạy, nhưng may là có Tuấn, mỗi ngày Tuấn tới chở tôi đi ăn sáng , trưa Tuấn và tôi lang thang ra chợ bạ ǵ ăn đó đợi giờ ba cô giáo đi dạy học về. Buổi tối, em đi ngủ sớm, Tuấn ngồi lại nói chuyện với tôi cho tới khuya. Bên ly cà phê, tôi kể cho Tuấn nghe chuyện của ḿnh. Những h́nh ảnh yêu dấu, xót xa như một cuộn phim cũ quay chầm chậm. Tôi rưng rưng kể lại ngày mẹ mất. Tuấn lấy tay chùi mắt, trong đêm tối, tôi thấy mắt Tuấn long lanh ..

Bảy ngày phép cũng trôi nhanh. Tôi trở về Sài G̣n, ḷng cảm thấy vui và nhẹ nhàng v́ đă có dịp gặp Tuấn. Tôi tin Tuấn sẽ không làm khổ em. Ba tuần sau, tôi nhận được thư Tuấn, trong thư Tuấn kể về gia đ́nh (mặc dù tôi đă nghe em kể trong các lá thư). Tuấn muốn tiến tới với em. Tuấn xin phép được đưa mẹ Tuấn đến gặp tôi. Tuấn hứa là sẽ săn sóc và thương yêu em. Đọc thư Tuấn tôi ứa nước mắt v́ mừng. Mừng cho em may mắn không gặp những trắc trở trên đường t́nh ái, mừng cho em gặp được một người chồng hiền hậu. Tôi viết thư cho em và Tuấn, bảo hai em lo thế nào cho tiện, chỉ cố làm sao cho giản đơn v́ cả hai đứa cùng nghèo . Bốn tháng sau, Tuấn và em làm đám cưới, nhà gái ngoài tôi c̣n có thêm mấy thằng bạn trong đơn vị, ông hiệu trưởng, thầy cô giáo và rất đông học tṛ. Nhà trai ngoài mẹ Tuấn, mấy gia đ́nh anh chị họ c̣n thêm một số bạn bè Hải Quân cùng đơn vị. Nh́n em súng sính trong bộ đồ cưới , tươi cười đứng bên cạnh Tuấn, tôi gọi thầm mẹ ơi, mẹ ơi, về đây dự đám cưới của em.

 

Tôi theo đơn vị lội thêm hai năm nữa ở vùng giới tuyến, th́ "tai nạn" xảy ra. Trong một lúc nóng giận v́ thấy ông xếp của ḿnh sao ngu và bẩn quá, tôi không giữ được lời và đă xúc phạm đến ông, kết quả là tôi bị đưa ra hội đồng kỷ luật và tống ra khỏi binh chủng Nhảy Dù.

Sau một thời gian ba ch́m bảy nổi, tôi đổi về cục Tâm lư Chiến, thời gian này tôi đă khá nổi tiếng , những bút kư chiến trường về Tết Mậu Thân, B́nh Long, An Lộc .. đă làm vinh danh binh chủng cũ của tôi. Tôi được giải thưởng văn học với bút kư "Mùa hè đỏ lửa". Tiền thưởng và tiền bán sách tôi gửi hết cho em. Tuấn và em dùng tiền này mua được một căn nhà nhỏ ở ngoại ô Phan Rang, gần trường em dạy.

Mới ngày nào đó c̣n thẹn thùng nấp bên vai Tuấn mà bây giờ em đă mấy con. Mỗi dịp rảnh rỗi tôi lại ra Phan Rang ở chơi với em, với cháu. Tôi ôm cháu, hôn vào hai má phúng phính, hít vào phổi mùi thơm của trẻ thơ mà thấy ḷng ḿnh dịu lại, những cay đắng, cực nhọc của đời theo tiếng cười lanh lảnh ḍn tan của cháu mà bay xa, bay xa. Tôi nh́n hai vợ chồng em, nh́n bầy cháu nhỏ lẫm chẫm quây quần bên chân mẹ mà ḷng vừa vui mừng vừa hănh diện. Tôi ao uớc mẹ tôi nh́n thấy được cảnh này.

Biến cố tháng 4/75 tới như một định mệnh oan nghiệt, cả Tuấn và tôi đều phải ra tŕnh diện cải tạo. Em ở lại một ḿnh với một bầy con nhỏ, đứa lớn nhất chưa đầy sáu tuổi và đứa nhỏ nhất c̣n nằm trong bụng mẹ. Trong trại, tôi cứ đứt ruột nghĩ về em và bầy cháu nhỏ. Mẹ của Tuấn đă quá già, làm sao lo phụ với em đây. Rồi em c̣n phải lo lắng về số phận chồng, số phận anh. Tôi quay quắt như ngồi trên đống lửa, tôi nghĩ đến lời hứa với vong hồn mẹ hôm nào mà ḷng đau như xé, con đă thất hứa với mẹ, mẹ ơi, con đang ở đây tù tội th́ làm sao lo được cho em ..

Năm 76 tôi bị đưa ra Bắc. Tôi mất liên lạc với em và Tuấn từ tháng 5/75. Làm sao em biết tôi ở đâu mà thư từ thăm gửi. Không biết em có biết Tuấn ở đâu không, trại tù mọc lên như nấm từ Nam ra Bắc. Hồi c̣n ở trong Nam, từ Trảng Lớn, qua Suối Máu , đâu đâu tôi cũng cố ḍ hỏi tin Tuấn nhưng vô hiệu. Tù nhân đông quá ..

Trại cải tạo Sơn La, sau đợt cho viết thư về gia đ́nh đầu tiên, ba tháng sau tôi nhận được thư em.Thư em đến tay tôi vào giữa năm 77. Hơn 2 năm 1 tháng tôi mới nh́n lại nét chữ của em. Run run bóc thư, mắt tôi cay nồng, nhạt nḥa. Em cho hay là Tuấn đang cải tạo ở Long Thành, Tuấn có thư về và cho biết vẫn b́nh an, mẹ Tuấn dạo này yếu lắm v́ cụ đă quá già, em vẫn đi dạy, hai cháu nhỏ ở nhà với bà nội, hai cháu lớn theo mẹ vào trường, em cho hay đứa con gái út em đặt tên Tâm, Trần thị Minh Tâm, cháu sinh ngày 12 tháng 9 năm 75, gần 4 tháng sau ngày bố cháu và bác cháu vào tù.

Gần cuối thư, em báo tin là bố c̣n sống và hồi đầu năm 76 có t́m đến gặp em, làm sao bố t́m ra địa chỉ th́ em không biết, nhưng hôm ấy bố đến, bố tự giới thiệu tên ḿnh. Em ngỡ ngàng, ngày bố ra đi em mới tṛn ba tuổi, hơn hai mươi năm sau gặp lại làm sao em nhận được , bố xoa đầu đám cháu ngoại đang trố mắt nh́n nguời đàn ông lạ, bố hỏi về anh, về Tuấn, khi em hỏi lại bố là làm sao để biết anh và Tuấn đang bị giam giữ ở trại cải tạo nào, bố lắc đầu không nói ǵ. Bố cho hay là bố đang có gia đ́nh ở Bắc, ngoài ấy bố có thêm hai trai và hai gái. Đứa trai lớn nhất thua em bốn tuổi.

Bố mang vào cho em hai mươi kư gạo và một chục cam. Bố ở chơi một ngày rồi bố trở về Hà nội. Lúc bố về em có tặng bố cái radio-cassette của anh cho ngày nào. Bố thích lắm, bố hứa sẽ đến thăm anh trong trại tù. Từ hồi trở ra Bắc dến giờ bố chưa liên lạc lại với em, và em cũng không có địa chỉ của bố ở ngoài ấy. Tôi đọc thư ḷng thấy phân vân, tôi cũng như em, không h́nh dung ra nổi bố tôi h́nh dáng mặt mũi ra sao, hai mươi mấy năm, tôi tưởng bố tôi đă chết.

Tháng 12 năm 77, tại trại cải tạo Sơn La, bố đến thăm tôi .

Đứng trong văn pḥng viên sĩ quan trưởng trại một người đàn ông trung niên, tóc muối tiêu và gương mặt xương. Bộ áo quần dân sự khá thẳng thớm, và sự lễ phép của tên đại úy truởng trại tiết lộ về địa vị không nhỏ của người này. Thấy tôi vào, viên trưởng trại quay qua nói nhỏ một câu ǵ đó rồi bước ra ngoài. Tôi im lặng đứng nh́n người đàn ông xa lạ .

Bố đến bắt tay tôi, tự xưng tên ḿnh, bố gọi tôi bằng anh, bố kể là đă gặp em ở Phan Rang, bố hỏi tôi học tập thế nào, bố không hề nhắc đến mẹ, có lẽ ông đă biết về cái chết của mẹ. Bố nói là có đọc văn tôi. Tôi ngồi yên nghe bố nói, sau cùng , bố đứng dậy, móc trong xách ra một gói nhỏ bảo đó là đường và thuốc lá, trao cho tôi, khuyên tôi cố gắng học tập tốt để sớm được khoan hồng. Tôi nh́n vào mắt bố, ḷng thấy dửng dưng. Tôi bắt tay bố rồi về lại lán ḿnh. Đó, cuộc hội ngộ của bố con tôi sau hơn hai mươi năm là thế đấy. Chắc cuộc tái ngộ giữa bố với em cũng tẻ nhạt như thế. Có cái ǵ đó ngăn cách, có cái ǵ đó phân chia, có cái ǵ đó tôi không hiểu và không diễn tả được. Bây gi tôi hiểu v́ sao cái tin quan trọng đến thế mà em lại chỉ đề cập một cách ngắn ngủi ở cuối thư.

Lần đó là lần đầu và cũng là lần duy nhất tôi gặp bố trong suốt 13 năm lang thang trong các trại tù biệt giam miền Bắc.

Tháng 12/78, chuyển trại lên Yên Bái, tôi nhận thêm được hai lá thư của em, trong bức thư gần nhất, em viết vào tháng 8/78. Em cho hay t́nh trạng rất khó khăn, phụ cấp đi dạy không đủ nuôi một mẹ già và bốn con thơ, em đă bán lần ṃn hết những đồ trang sức và luôn cả những đồ vật trong nhà. Em vẫn chưa đi thăm nuôi Tuấn được một lần nào. Không thể để bốn cháu nhỏ ở nhà cho bà Nội v́ cụ bây giờđă quá yếu, mỗi buổi ăn, Uyên, cháu lớn phải đút cho bà. Ngoài ra, mỗi tối, từ lúc chạng vạng em và Hoàng, hai mẹ con phải ra đầu ngơ, ngồi bán bắp nướng đến khuya để kiếm thêm tiền đong gạọ Em than là dạo này mất ngủ, sức khoẻ yếu lắm, em sợ nhỡ có mệnh hệ nào ..

Tôi thẫn thờ cả buổi v́ bức thư em, ngày xưa tôi chỉ lo cho có mỗi ḿnh em, c̣n bây giờ em phải lo cho bốn đứa con thơ và một mẹ già, kể luôn người chồng và ông anh đang tù tội là bảy, bảy cây thập giá đời đang đè nặng lên đôi vai gầy guộc, nhỏ bé của em. Tôi viết thư về an ủi , khuyên em cố gắng, tôi vỗ về em là có thể Tuấn sẽ được tha về sớm với em, với cháu, v́ Tuấn đi hải quân và lon c̣n thấp, không có tội với cách mạng nhiều. Rồi tôi viết thêm cho em hai ba lá thư nữa mà vẫn không thấy hồi âm. Ḷng tôi cồn cào, nóng như lửa đốt, những ngày dài tù tội, tôi không nghĩ đến cái đói, cái khổ của ḿnh mà chỉ nghĩ đến em và mấy cháu, không biết giờ này, em và bốn cháu thơ dại đang có ǵ ăn ?

Tháng 6/79, một sáng trên đường lên rừng đốn nứa, tôi nghe loáng thoáng câu chuyện giữa các bạn tù. Họ nghe từ các bà vợ đi thăm nuôi kể lại, rằng ở Phan Rang có một chị có chồng đang đi cải tạo, chị chết đi, để lại bốn con thơ, đứa bé nhất mới lên ba, c̣n đứa lớn nhất chưa đầy chín tuổi. Tội nghiệp, họ hàng nội ngoại không có một ai. Tôi bỗng dưng thấy lạnh toát cả sống lưng, lại gần hỏi thêm th́ người bạn tù cho hay là nghe nói chị ấy làm nghề cô giáo, có chồng sĩ quan hải quân đang đi tù cải tạo ở đâu đó trong Nam. Nguời chồng, trung úy hải quân trước cũng đóng ở Phan Rang. Trần Nguyên Tuấn, Hải Quân Trung Úy Trần nguyên Tuấn . Tôi thấy đất trời đảo lộn, tôi thấy mặt trời nổ tung trong óc, tôi hụt hơi, miệng há hốc đứng như trời trồng giữa núi rừng Yên Bái, bên cạnh tôi tiếng nguời nói lao xao. Tôi không nghe ǵ hết, tai tôi lùng bùng, mắt tôi mờ đi, tôi đang nh́n thấy xác em nằm co quắp trên manh chiếu, bốn đứa cháu của tôi, cháu Minh Tâm chưa đầy ba tuổi đang lấy tay lay lay xác mẹ, cháu lớn Thu Uyên chưa đủ chín tuổi đang ôm chân mẹ khóc lóc ủ ê, hai đứa kia, Hoàng và Châu ngơ ngác đứng nh́n. Trời tháng 6 mùa hè Yên bái mà sao tôi thấy thân ḿnh lạnh buốt. Tôi tê dại, tôi hoá đá, tôi không c̣n cảm xúc, tôi muốn hét lên cho tan vỡ cả vũ trụ này. Trong lung linh màu nắng vàng buổi trưa Yên Bái, tôi thấy bóng em nhập nhoà, chập chờn. Em của tôi, đứa em côi cút của tôi .. Mũi súng AK thúc vào cạnh sườn, người vệ binh chắc cũng ngạc nhiên không hiểu sao bỗng dưng tôi đứng như trời trồng giữa lộ. Anh quắc mắt nh́n tôi ḍ hỏi, tôi không nói ǵ, im lặng nhập vào ḍng tù. Nước mắt chảy dài trên hai má hóp, tôi bước đi như kẻ mộng du ..
 

 

PHAN NHẬT NAM

(Vntvnd và TV chuyển)

website counter