Home | LINKS | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | CÂ?N THÂ.N | CÂ?N THÂ.N [tt] | CÂ?N THÂ.N 1 | TRI ÂN | TRI ÂN [tt] | TRI ÂN 1 | TÀI T̀NH | THO' HAY | THO' HAY [tt] | NHA.C XU'A | THÚ VI. | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt]

TA.P GHI 12

 

 

ĂN CHAY hay ĂN MN ???

 

(Thích Trí Siêu)

 

 

Trong một chuyến hành hương sang Ấn Độ, trên máy bay vào giờ ăn có vài vị Sư Nam Tông ăn thịt do chiêu đăi viên đưa tới. Thấy thế vài Phật tử Việt Nam x́ xào với nhau: "Mấy ông Thầy này tu hành kiểu ǵ mà ăn mặn, không biết từ bi chỗ nào!".

 

 

Một dịp khác, có một Thầy Việt Nam đi cùng với Phật tử đến viếng thăm một trung tâm Phật Giáo Tây Tạng. Không biết Thầy này thơ thẩn làm sao mà lại đi ngang nhà bếp thấy họ đang xào nấu thịt ḅ, trở ra nói với Phật tử: "Trời ơi, ở đây họ ăn thịt!".

 

 

Quan niệm của đa số Phật tử Việt Nam là người tu hành không được ăn thịt, nếu ăn thịt th́ không phải kẻ tu hành. Trong khi đó Phật tử các nước Nam Tông khi nh́n vào người tu hành Bắc Tông th́ họ nói: "Tu hành ǵ mà lại ăn chiều, không giữ đúng giới luật của Phật!". Khi thấy quư Thầy ăn chay, họ hỏi: "Bộ quư Thầy theo Đề Bà Đạt Đa hay sao?". Nếu không may, Thầy nào thành thật trả lời: "Truyền thống chúng tôi tu hành phải ăn chay" th́ họ bẻ lại ngay: "Trâu ngựa kia ăn chay ăn cỏ, vậy chúng cũng tu hành sao?".

 

 

Người ăn chay th́ hănh diện cho ḿnh tu thật. C̣n người ăn mặn nhưng ngày ăn một bữa th́ cho ḿnh tu đúng lời Phật dạy.

 

Là du Tăng có dịp lang thang qua các Tu-Viện không phải truyền thống Việt Nam nên tôi thông cảm, không bênh bên nào cả. Tôi chỉ nói về kinh nghiệm cá nhân của ḿnh để bạn đọc tùy ư lựa chọn.

 

 

 

Trước hết, trở về ḍng lịch sử. Xưa kia đức Phật và chư Tăng đi khất thực, ai cho ǵ th́ các ngài ăn cái đó, không đ̣i hỏi phân biệt chay mặn. Trong bộ Mahavagga có vài giới cấm Tỳ Kheo không được ăn thịt của một số loài vật như: voi, ngựa, sư tử, rắn và chó. Như thế có nghĩa là được quyền ăn những loại thịt khác. Khi đi khất thực, Tỳ Kheo được phép ăn năm thứ thịt, gọi là ngũ tịnh nhục:

 

1. Thịt ăn mà không thấy người giết.

2. Thịt ăn mà ḿnh không nghe tiếng của con vật kêu la.

3. Thịt ăn mà ḿnh không nghi người ta giết v́ ḿnh và cho ḿnh ăn.

4. Thịt của con thú tự chết.

5. Thịt của con thú khác ăn c̣n dư.

 

 

Cũng cần thông cảm là khi đi xin ăn, một vị khất sĩ không thể nào đ̣i hỏi thí chủ phải cúng cho ḿnh thứ này thứ kia theo khẩu vị và ư thích của ḿnh được. Hơn nữa khi đi khất thực, nhiều khi phải đi đến những làng mạc xa xôi hẻo lánh nơi mà thí chủ đa số không phải là Phật tử.

 

 

Khi đi khất thực, ai cho ǵ ḿnh ăn cái nấy, đây là một phương pháp tu hành rất hay, nó tập cho ta bỏ tánh ham ăn ngon, ăn nhiều, bỏ tánh đ̣i hỏi cao lương mỹ vị, tăng trưởng hạnh tri túc và tánh b́nh đẳng. Điển h́nh là Đại Đức Pindola Bharadvaja (Tân-Đầu-Lô Phả-La-Đọa) đă thản nhiên ăn ngón tay của một người cùi rụng rơi vào b́nh bát của ngài, khi người này cúng dường vật thực. Ở trường hợp này ta thấy việc ăn chay hay ăn mặn không c̣n là một vấn đề nữa. Ngoài ra trong giới Pratimoksha (Ba-la-đề-mộc-xoa) của Tỳ kheo, dù là 227 giới của Tiểu Thừa hay 250 giới của Đại Thừa đều không có giới nào cấm ăn thịt cả. Do đó một Tỳ Kheo ăn thịt lạt hay thịt mặn, không thể bị xem là phạm giới được.

 

 

"Ăn mặn nói ngay, hơn ăn chay nói dối". Câu này không có nghĩa khuyên người nên ăn mặn mà cốt cảnh tỉnh người ăn chay. V́ có nhiều người ăn chay dễ dàng nên sinh ḷng kiêu mạn, tự cho ḿnh hơn người rồi khinh người ăn mặn. Hoặc có người mới bước vào Đạo đă ăn chay trường ngay, cốt để người khác khen ngợi. Ăn chay như vậy là do ḷng háo danh mà ra.

 

 

Tại sao Phật tử Đại Thừa lại có giới ăn chay? Trong hai kinh Đại Thừa: Lăng Già và Đại Bát Niết Bàn, đức Phật dạy đệ tử không được ăn thịt cá. Đại ư tŕnh độ chư Tỳ Kheo lúc ban đầu c̣n thấp kém, chưa có thể lănh thọ giáo pháp Đại Thừa nên Phật nói pháp Tiểu Thừa, phương tiện cho các Thầy dùng ngũ tịnh nhục. Sau này tŕnh độ các Thầy khá hơn, lănh thọ được pháp Đại Thừa nên Như Lai cấm tuyệt không cho ăn thịt cá nữa. Nếu c̣n ăn các thứ ấy th́ c̣n phạm giới sát sinh, không trực tiếp th́ cũng gián tiếp sát sinh, làm mất hạt giống từ bi. Sau nữa Đại Thừa có kinh Phạm Vơng nói về Bồ Tát giới: gồm 10 giới trọng và 48 giới khinh, trong đó giới khinh thứ 3 cấm ăn thịt. Bởi thế người nào thọ giới Bồ Tát phải trường trai.

 

 

Gần đây năm 1987, Thượng Tọa Đức Niệm soạn dịch quyển Tại Gia Bồ Tát Giới, gồm 6 giới trọng và 28 giới khinh, trong đó không bắt phải trường trai nữa mà phải giữ ít nhất 6 ngày chay trong một tháng (giới khinh thứ 7).

 

Nếu ta thích ăn chay v́ ḷng từ bi hoặc giữ giới Bồ Tát th́ ta cứ việc ăn chay, nhưng đừng nên chỉ trích coi thường người ăn mặn, v́ họ cũng có lư của họ.

 

 

Ngoài ra vào thời đức Phật, Đề Bà Đạt Đa đă yêu cầu Phật ban hành thêm năm điều sau đây trong giới luật của hàng xuất gia:

 

1. Tỳ Kheo phải sống trọn đời trong rừng.

2. Tỳ Kheo phải sống đời du phương hành khất.

3. Tỳ Kheo phải đắp y Pamsakula (y may bằng những mảnh vải lượm ở đống rác hoặc nghĩa địa).

4. Tỳ Kheo phải sống dưới gốc cây.

5. Tỳ Kheo phải ăn chay suốt đời.

 

Với ḷng từ bi và đức khoan dung, đức Phật tuyên bố rằng các đệ tử của ngài được tự do hành động về năm điều này, muốn áp dụng hay không cũng được. Ngài không bắt buộc phải theo chiều nào nhất định.

 

V́ lư do này nên khi thấy quư Thầy ăn chay, các Sư Nam Tông mới nói: "Bộ quư Thầy theo Đề Bà Đạt Đa hay sao?".

 

 

Nên biết ngày nay chỉ có chư Tăng Việt Nam, Trung Hoa và Đại Hàn là c̣n truyền thống ăn chay, các nước khác đều ăn mặn. Nhất là Tây Tạng, không những ăn thịt mà lại ăn cả ba bữa nữa.

 

Trong giới Bồ Tát của Tây Tạng gồm 18 giới trọng và 64 giới khinh, không có giới nào cấm ăn thịt cả. Tôi đă thọ giới này với Ganden Tripa Rinpoché thứ 98 tại Institut Vajrayogini trong dịp lễ Điểm Đạo Yamantaka Tantra năm 1987. Cùng lúc ấy tôi cũng thọ giới Kim Cang Thừa gồm 14 giới trọng và 10 giới khinh. Trong 24 giới này cũng không có giới cấm ăn thịt. Bởi vậy chư Tăng và các Lạt Ma Tây Tạng ăn thịt như thường, nhất là thịt Yak (một loại ḅ núi rất to).

 

 

Một lần trong buổi thuyết pháp của Thrangou Rinpoché (một vị Lạt Ma cao cấp của phái Kagyupa), có người hỏi: "Tại sao các Sư Tây Tạng không ăn chay?". Thrangou Rinpoché trả lời: "Dân Tây Tạng giết một con Yak nuôi được 10 người trong một tháng, trong khi đó nếu rửa và nấu một bó cải làm chết biết bao côn trùng sâu bọ mà chỉ nuôi được một người trong một bữa. Vậy th́ cái nào lợi và ai sát sinh nhiều hơn?".

 

 

Không biết bạn đọc có đồng ư không? Nhưng theo tôi câu trả lời của Thrangou Rinpoché cũng chỉ là một lối biện hộ cho người ăn thịt mà thôi. Ta có thể tranh luận măi về vấn đề này, v́ người ăn thịt sẽ có lư lẽ của người ăn thịt và người ăn chay cũng có lư lẽ của người ăn chay. Không ai chịu thua ai! Tu hành đâu phải để ăn thua đủ với nhau để dành phần thắng về ḿnh!

 

 

Như vậy, ăn chay hay ăn mặn cái đó tùy ư bạn. Nhưng nếu là người muốn tu hành th́ chắc bạn sẽ đồng ư với tôi rằng chúng ta ăn để sống chứ không phải sống để mà ăn. Ăn để nuôi thân, cho thân có sức khỏe để tu hành, hoặc nếu không tu th́ cũng làm sao tránh khỏi bệnh tật, sống đời an vui.

 

 

Có câu "bệnh tùng khẩu nhập, họa tùng khẩu xuất", có nghĩa là mọi căn bệnh đều vào từ miệng và mọi tai họa đều từ miệng mà ra. Con người có hai phần: thể xác và tinh thần. Người đời thường chỉ lo cho thể xác, c̣n người tu lo tinh thần. Có nhiều người tu ăn chay chỉ ăn rau luộc chấm nước tương v́ cho rằng việc ăn uống không quan trọng, việc tu niệm quan trọng hơn. Sau một thời gian cơ thể thiếu sinh tố dinh dưỡng, bệnh hoạn đủ thứ, lúc đó liền đổ thừa tại "nghiệp"! Tôi thấy cái đó đúng là tại nghiệp, nghiệp vô minh không biết ăn uống đúng với luật dưỡng sinh. Thân thể ví như chiếc bè để qua sông sinh tử đến bờ Niết Bàn. Muốn qua sông mà không săn sóc chiếc bè, để bè mục nát, chưa đến giữa ḍng bè đă tan ră, như vậy có đến được bờ bên kia không?

 

 

Ăn chay là điều rất tốt nhưng nên ăn chay một cách thông minh. Những hành giả Yogi Ấn Độ ăn uống rất kỹ lưỡng. Họ chia thức ăn theo ba loại: tamasique, rajasique và sattvique.

 

 

Thức ăn Tamasique là những loại có tính chất làm hại cơ thể tiêu hao nguyên lực và làm tâm trí hôn ám đần độn. Đó là thức ăn thiu chua hoặc quá chín, thịt cá, hành tỏi, rượu, thuốc lá, thuốc phiện, đồ hộp, đồ đông lạnh, v.v... Ăn quá no cũng được xem là Tamasique. Hành giả Yogi tuyệt đối tránh ăn những loại thức ăn này.

 

 

Rajasique là những loại kích thích cơ thể, tâm trí và cảm xúc. Nó kích thích luôn cả đam mê và làm mất tự chủ. Hành giả Yogi cố tránh những thứ này càng nhiều càng tốt. Đó là trứng, cà phê, trà, đồ gia vị mạnh, quá chua, quá đắng, đường trắng, bột trắng, đồ hóa học, v.v... Ăn quá nhanh hoặc ăn nhiều thứ trộn lẫn cũng được xem là rajasique. Người tu thiền ăn những thứ này dễ bị loạn tưởng chi phối.

 

 

Sattvique là loại thức ăn bổ dưỡng cho cơ thể, đầy đủ sinh tố, dễ tiêu, giúp cho tâm trí bén nhạy, sáng suốt và vắng lặng. Đây là thức ăn chính của hành giả Yogi, gồm ngũ cốc, hoa quả, rau cải tươi, bơ, sữa, fromage, đậu hạt, mật ong, nước trái cây, nước suối, v.v...

 

 

Người ăn chay nên ăn những thức ăn Sattvique, nhưng cũng phải biết ăn theo thời tiết bốn mùa, tùy theo phong thổ và tạng âm dương. 

 

 

 

THÍCH TRÍ SIÊU, Pháp quốc 1996

 

(ngmuon sưu tm, Vương Hai chuyn)

 

 

 

website counter