UỐNG CÀ PHÊ
TRUNG QUỐC Ở ĐÀ NẴNG
(Nhóm Phóng Viên Tường Tŕnh Từ
Việt Nam/RFA)
Có thể nói rằng với đại
đa số người dân Việt Nam chứ không riêng ǵ
người Đà Nẵng, Sài G̣n hay Hà Nội có thói quen uống
một ly cà phê buổi sáng cho tỉnh táo, khởi động
một ngày làm việc. Tuy nhiên, cà phê trở thành một thứ
nguy hiểm cho sức khỏe bởi những thứ phụ
gia Trung Quốc, gần đây, văn hóa cũng như tầm
nh́n Trung Quốc lại tiếp tục len lỏi trong các
quán cà phê ở Đà Nẵng. Đây là một loại độc
dược vô cùng tai hại mà giới trẻ chính là nạn
nhân trực tiếp.
Phụ gia Trung Quốc
Một người tên Lâm, cư dân lâu
năm ở Mân Thái, Đà Nẵng, chia sẻ: "Ở Đà Nẵng trước đây có một
vài quán thôi, hồn vía lắm. Uống theo kiểu Tây thôi, uống
cà phê, ăn bánh để bàn luận về những cuốn
sách mới, tư tưởng. Bây giờ cà phê xô bồ lắm,
người ta ngồi uống nhưng vô hồn. Người
ta quan tâm đến thời trang, mua sắm chứ ít ai quan
tâm đến thời sự và t́nh h́nh đất nước.
Nói chung là những cái hay không c̣n nữa ..". Ông Lâm cho rằng việc nói ra nghe giống
như đùa nhưng trên thực tế, những ly cà phê buổi
sáng có khả năng tấn công vào tư tưởng, tâm thức
cũng như cơ thể của con người rất mạnh.
Từ chỗ các chất phụ gia do Trung Quốc cung cấp
đă bán đầy trong chợ Cồn Đà Nẵng cho
đến cung cách phụ vụ cà phê kiểu Trung Quốc
cũng như mục tiêu phục vụ là người Trung
Quốc và tiêu xài kiểu Trung Quốc .. Mọi thứ đều có thể đi
đến căn bệnh chết từ từ của dân tộc.
Theo ông Lâm, chuyện uống cà phê buổi
sáng đă đeo đẳng ông suốt năm mươi
năm nay và đi qua hai chế độ. Từ một chế
độ của văn chương nhân bản, người
ta ngồi uống cà phê để chuyền tay nhau những
cuốn sách mới xuất bản của nhà xuất bản
Lá Bối, An Tiêm, Văn .. cùng với
nhiều tác giả làm lay động tâm hồn giới trẻ
như Kawabata, Saint
Exupery, Jean Paul Sartre, Martin Heiderger, Dostoievski, Phạm Công
Thiện, Bùi Giáng, Tuệ Sĩ, Nhất Hạnh .. Và câu chuyện xoay quanh chủ đề
nhân t́nh thế thái cũng như những tri thức rút ra
được từ các cuốn sách.
Câu chuyện cà phê của thời trước
1975 ở Đà Nẵng thường gắn với những
cuốn sách hoặc những câu chuyện về chiến
tranh, t́nh yêu cũng như cái chết. Bởi chính ư thức
nhân bản, nhân văn của đại bộ phận
thanh niên Việt Nam thời đó cũng như sinh quyển
dân chủ sơ khai của nền chính trị Cộng Ḥa
sơ khai của dân tộc đă giúp cho thanh niên thuở
đó sống nhẹ nhàng, coi trọng người khác và
yêu cuộc sống, thậm chí phản đối chiến
tranh. Khác xa với thanh niên cùng thế hệ phía Bắc
được đào tạo bởi những vần
thơ căm thù của Tố Hữu hoặc bị nhồi
sọ trong thứ lư tưởng tiêu diệt kẻ thù Mỹ
Ngụy ở miền Nam.
Theo ông Lâm, chính những ly cà phê thơm tho,
sạch sẽ và những quán cà phê lịch sự, đáng
tin cậy ở Đà Nẵng thời đó cũng như
phong cách uống cà phê rất dân chủ đă giúp cho thanh
niên trưởng thành rất nhiều. Nhưng đó cũng là mối nguy khi tuổi
trẻ có ư hướng phản đối chiến tranh
nhưng phía bên kia lại chủ trương tấn công
để phủ sóng toàn phần chủ nghĩa Cộng sản.
Ông Lâm nói rằng sở dĩ ông phải
nói dông dài về những ly cà phê trước và sau 1975 để
cho thấy nếu so sánh với ly cà phê hiện tại, gọi
là ly cà phê xă hội chủ nghĩa, mức độ độc
hại của nó đối với con người là quá cao. Ly cà phê xă hội chủ nghĩa không những
làm cho con người trở nên hung hăn, mất tính người
mà nó c̣n hàm chứa độc tố tinh thần của
Trung Quốc cũng như dự báo nguy cơ mất nước
trong những giọt đen theo vũ điệu thần
chết của nó. Bởi hiện tại, t́m một ly cà
phê nguyên chất khó hơn t́m kim dưới đáy biển
và đặc biệt là t́m một ly cà phê không có phụ gia
bằng hóa chất Trung Quốc là chuyện không tưởng.
Trong đó, văn hóa Trung Quốc, cung cách phục vụ
theo kiểu cung đ́nh Trung Hoa cũng như tâm lư sính
người Trung quốc đă quá nặng. Sở dĩ có
chuyện này, theo ông Lâm là do một phần rất lớn của
truyền thông nhà nước. Với hàng triệu bản
tin mỗi năm nói vể nền kinh tế "con rồng Trung Hoa vượt xa đại
bàng Mỹ" đă
làm cho đại bộ phân người dân tin rằng kinh tế
Trung Quốc mạnh hơn cả siêu cường quốc
Mỹ và sẵn sàng hợp tác, làm giàu với người
Trung Quốc. Và truyền thông nhà nước thường
ca ngợi nền kinh tế nhà nước cũng là một
thứ phụ gia hết sức độc hại, nguy hiểm
trong ly cà phê đậm mùi Trung Quốc ở Đà Nẵng.
Thủ phủ Trung Quốc trên đất Đà Nẵng
Một người dân khác của thành phố
Đà Nẵng không muốn nêu tên, từng sống tại quận
Ngũ Hành Sơn, gần sân bay Nước Mặn, đă chuyển nhà cách đây nửa
năm, chia sẻ: "Hiện
tại, trong khu vực, hầu như mỗi sáng bước
ra đường là nh́n thấy người Trung Quốc.
Và đủ dạng người, đa số là lớp trẻ,
thân h́nh xăm trổ, gân guốc, đang độ tuổi
quân đội, cung cách ăn mặc và đi đứng rất
nhà binh. Họ tụ tập ở các quán cà phê trong khu vực
thủ phủ của họ ở Đà Nẵng (tức là
những quán xá, ṭa nhà chung quanh sân bay Nước Mặn và dọc
bờ biển từ Đà Nẵng vào Hội An) rồi sau
đó tản đi đâu đó. Đến chiều tối
lại tụ về ăn chơi, nhậu nhẹt". Người phụ nữ này cũng nói rằng
theo quan sát của bà, có rất nhiều thanh niên Trung Quốc
đă sống ở đây lâu năm chứ không phải mới
sang du lịch, ít nhất cũng hai năm và có người
đă sống ở đây hơn năm năm. Họ bỏ
mối cà phê, buôn bán nệm, buôn bán một số hàng hóa ǵ
đó bí mật mà bà không đoán ra và họ có cả
đường dây cầm cái số đề, đường
dây cho vay nặng lăi, đường dây đ̣i nợ thuê ở
các tỉnh lân cận. Nghĩa là đường dây số
đề, đ̣i nợ thuê, cho vay nặng lăi của các
nhóm Trung Quốc điều hành tại thủ phủ của
họ trên đường Trường Sa, Hoàng Sa và Vơ Nguyên
Giáp, Đà Nẵng. Bán kính hoạt động cũng
như vùng hoạt động của họ lại phủ
sóng đến các tỉnh từ Quảng B́nh vào đến
Quảng Ngăi, từ Quảng Ngăi trở vào th́ có nhóm đầu
sỏ ở Nhơn Lư, B́nh Định điều hành và từ Hà Tĩnh ra đến
Thanh Hóa th́ có nhóm đầu sỏ ở Hà Tĩnh điều
hành.
Theo bà, trong bốn nhóm hoạt động
xă hội đen tại Đà nẵng, B́nh Dương, Hà Tĩnh
và B́nh Định, mỗi nhóm có một phân vùng nhưng nhóm
xă hội đen người Trung Quốc ở Đà Nẵng
là mạnh nhất, có khả năng chi phối trên toàn quốc
và họ cũng kín tiếng nhất bởi đây là nhóm cao
cấp. Và đội ngũ người Việt Nam phục
vụ cho các nhóm xă hội đen tại Đà Nẵng dưới danh nghĩa doanh nhân trẻ,
bà chủ trẻ, ông chủ trẻ nhiều vô số kể.
Bà cũng là người từng làm việc với người
Trung Quốc, từng bị lôi kéo vào hệ thống
nhưng hai vợ chồng của bà từ chối. Hiện tại, bà đă sống ở một
nơi khác.
Và theo người phụ nữ này, nếu
đă dính vào đường dây xă hội đen của
Trung Quốc, th́ dù ở Đà Nẵng hay ở đâu cũng
phải tuyệt đối giữ kín tiếng. Nếu
để tiết lộ bí mật, gia đ́nh của
người làm lộ bí mật sẽ bị xử theo luật
riêng của giới giang hồ Trung Quốc. Người phụ
nữ này c̣n nói rằng uống cà phê tại khu vực gần
sân bay Nước Mặn hay tại thành phố Đà Nẵng
cũng đồng nghĩa với uống cà phê Trung Quốc
bởi mọi thứ đă hoàn toàn thay đổi theo cung
cách Trung Quốc một cách nhanh chóng trong ṿng chưa đầy
hai năm. Và có thể nói một cách ngắn gọn: Đà
Nẵng là một thủ phủ của giới giang hồ
cộm cán Trung Quốc!
(Trích: Ts Nguyễn Ngọc Sẵng: .. Đất
nước đang đứng trước một thử
thách nghiêm trọng. Sẽ lệ thuộc nặng nề về
kinh tế, mất dần lănh hải và sự xâm lăng
không vũ khí của bọn gian thương Tàu tới những
vùng trù phú, vùng biển quan yếu của đất nước.
Họ mua những vùng đất cốt lơi cho sự phát
triển của đất nước, họ xây dựng
những công tŕnh đồ sộ mà ngay cả cấp Phó Bí
Thư Quân Khu cũng không được bén mảng đến.
Biết bao siêu thị chỉ dành riêng cho Tàu và cấm
người Việt Nam vào. Tại sao ? họ
làm ǵ trong đó ? tại sao Tàu lại được
phép cấm người Việt Nam vào đất của
người Việt Nam ? một
nhượng địa của Trung Cộng sao ?
Bằng mọi giá phải dành lại chủ
quyền đất nước bằng cách loại bỏ
bọn tay sai, bọn theo giặc. Nếu không làm được
việc nầy hôm nay, ngày mai nó sẽ trở thành loại "dịch Chệt" lan tràn tới các miền khác của đất
nước, và những tên Chệt con của thế hệ
kế tiếp sinh sôi, nẩy nở. Và không lâu, chúng sẽ
đ̣i thành lập khu tự trị ngay trên quê hương
ḿnh ..).
Nhóm
Phóng Viên tường tŕnh từ VN
(NNS sưu tầm,
TNP chuyển)