SU'U TÂ`M 24

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | HU'U~ ÍCH | NHÂN QUA? | NHÂN QUA? [tt] | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | TA.P GHI | TA.P GHI tt | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | TA.P GHI 50 | TA.P GHI 51 | TA.P GHI 52 | TA.P GHI 53 | TA.P GHI 54 | TA.P GHI 55 | TA.P GHI 56 | TA.P GHI 57 | CHUYÊ.N CÔ? | CHUYÊ.N CÔ? [tt] | CHUYÊ.N CÔ? 1 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | A?O THUÂ.T + TÀI T̀NH | THÚ VI. | THÚ VI. [tt] | THÚ VI. 1 | PHIM HAY | LINKS | CU'̉'I CHÚT CHO'I | TIÊ'U LÂM | SU'U TÂ`M TÊ'U

TA.P GHI 20

 

Rn trong đi sng và văn hóa Vit Nam

  

 

Từ thời cổ xưa rắn được xem như biểu tượng linh thiêng.

 

Theo thần thoại Phật giáo, mỗi khi Đức Phật ra khỏi hang trong tư thế "Tham thiền nhập định" th́ lập tức có bầy rắn hổ mang tụ tập quanh, chúng phồng mang chụm đầu che nắng cho Người.

Cơ Đốc giáo lại coi rắn là hiện thân của quỷ Sa Tăng đă quyến rũ bà EVA ăn quả táo cấm khiến con cháu về sau mắc tội.

Chữ tượng h́nh của người Ai Cập cổ xưa cũng có biểu tượng con rắn. Trong ngôi đền Cơ-nốt-xốt ở đảo Cretơ có bức tượng nữ thần rắn nổi tiếng.

Trung Quốc đất nước có hơn một phần sáu dân số thế giới đă có chuyện Hán Cao Tổ chém rắn khởi nghĩa, dựng nghiệp.

Việt Nam, Campuchia đều có chuyện những anh hùng chém măng xà tinh trừ hại cho đời (Rắn Naga, Thạch Sanh-Lư Thông). Người ta c̣n t́m thấy h́nh rắn ngậm chân voi trên cán dao găm Làng Vạc, một di sản của người Việt cổ. Nhiều địa phương có đền, có miếu thờ rắn (Đền thờ Đức Ông Hoàng Xà) .. Rồi những chuyện ly kỳ rắn báo oán, rắn hai đầu, rắn thần, rắn thánh gọi phun mưa giúp mùa màng bội thu.

Ở Ấn Độ người ta c̣n thổi sáo cho rắn hổ mang nhảy múa theo điệu nhạc để du khách xem. Thái Lan, Lào có những gánh xiếc mà "diễn viên" là trăn và rắn, khách thập phương, khách du lịch rất thích thú.

 

Câu cửa miệng "theo đóm ăn tàn" chỉ là chuyện rắn hổ lửa nhầm lẫn các tia hồng ngoại phát ra từ đốm lửa gần tàn với các tia hồng ngoại b́nh thường vẫn phát ra từ thân thể ấm áp của chuột đồng  là mồi ăn ưa thích của rắn.

 

Thế kỷ 18 vua Gia Long đưa Pháp vào xâm lược nước ta bị người đời coi là "cơng rắn cắn gà nhà". Những kẻ trong bụng cực kỳ nham hiểm, thâm độc mở miệng là nói toàn chuyện ân nghĩa cũng được người đời gán cho cái biệt danh "tâm xà khẩu phật". "Miệng người nọc rắn" câu nói dân gian lưu truyền để chỉ những miệng lưỡi thâm độc, những phát ngôn bừa băi gieo oan rắc họa cho người khác.

 

Đất Vĩnh Châu bên Trung Quốc về thời nhà Đường có giống rắn ḿnh đen vằn trắng rất độc, nó gặm vào cây cỏ, cây cỏ chết liền, cắn người, người không thuốc ǵ cứu nổi, nhưng dùng làm thuốc sát trùng và trị các chứng phong rất công hiệu. V́ thế nhà vua ra lệnh bắt dân mỗi năm phải hiến 2 con rắn để dành. Dân địa phương thi nhau bắt rắn. Có gia đ́nh ông nội chết v́ bắt rắn. Cha cũng chết v́ rắn, bản thân mấy lần suưt chết mà không bỏ nghề bắt rắn. Hỏi th́ trả lời : "Ngài thấy không, tôi làm nghề này 1 năm chỉ sợ chết 2 lần, chớ đâu đến nỗi như người làng tôi hết ngày này sang ngày khác, lúc nào cũng bị khốn khổ v́ quan lại tàn ác. Giá tôi có chết v́ rắn th́ so với kẻ xung quanh vẫn thấy c̣n thọ hơn ..". Thế mới biết bọn quan lại tham ô c̣n ác hơn rắn độc. Lại những kẻ nhút nhát đớn hèn, tuyệt không có chí tiến thủ, không biết đấu tranh chống lại cái các bảo vệ chính nghĩa suốt đời co ḿnh cầu an th́ câu "len lét như rắn mồng năm" cũng c̣n chưa đáng.

 

Viết về rắn, văn chương tự cổ chí kim cũng có rất nhiều. Lê Quư Đôn nhà bác học Việt Nam thế kỷ 18 làm bài thơ tạ lỗi với cha mà trong đó có tên rất nhiều loài rắn.

 

Chẳng phải liu điu cũng giống nhà

Rắn đầu biếng học lẽ không tha

Thẹn đèn, hổ lửa đau ḷng mẹ

Nay thét, mai gầm rát cổ cha

Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo

Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da

Tết nay Trâu Lỗ xin siêng học

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia !

(Năm Rắn, đọc lại bài thơ RẮN ĐẦU BIẾNG HỌC của LQĐ)

 

 Người Việt Nam có truyền thống  "lá lành đùm lá rách" thương yêu giúp đỡ lẫn nhau những khi hoạn nạn, thiên tai dịch họa như câu ca dao:

 

"Đôi ta như rắn liu điu

Nước chảy mặc nước ta d́u lấy nhau"

 

 

 

Cng TT-GTĐT sưu tm

(@ Internet)

 

 

website counter