Home | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | LINKS | CU'̉'I CHÚT CHO'I | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TÀI T̀NH | DANH NHÂN | THÚ VI. | GIA -D̀NH | GIA -D̀NH [tt] | DÊ~ THU'O'NG | LA. ! | KHÔ? | KHÔ? [tt] | SU'U TÂ`M TÊ'U

SUY NGÂM~ 1

 

S ĐAU

(Thiền sư Ajahn Brahm)

 

 

Sợ là thành phần chính của cái đau. Nó làm cho cái đau trở thành bức bối. Buông bỏ được cái sợ th́ chỉ c̣n cảm giác đau mà thôi.

 

Vào cuối thập niên 1970, khi đang sống trong một tu viện trong rừng ở một vùng xa xôi hẻo lánh miền đông bắc Thái Lan, tôi bị đau răng. Ở đó chẳng có nha sĩ, chẳng có điện thoại, và cũng chẳng có điện. Chúng tôi chẳng hề có lấy một viên aspirin hay tylenol trong tủ thuốc. Đă làm thầy tu trong rừng th́ phải chịu đựng thôi.

 

Vào khuya hôm đó, dường như bệnh tật thường trở nặng vào giờ ấy, cơn đau răng trở nên càng lúc càng tệ hại. Tôi tự đánh giá ḿnh là một ông thầy tu khá vững vàng rồi, ấy thế mà cơn đau ấy đă thử thách tŕnh độ tu hành của tôi. Một bên miệng của tôi cứng ngắc v́ đau. Từ trước tới nay tôi chưa từng có một cơn đau nào ghê gớm như thế. Tôi cố thoát khỏi cái đau bằng cách chú tâm vào hơi th. Tôi đă học cách tập trung vào hơi thở khi bị muỗi đốt; thỉnh thoảng tôi đếm có tới bốn mươi con đậu trên thân tôi cùng một lúc, và tôi đă vượt qua cảm giác bị đốt bằng cách chú tâm vào hơi thở. Nhưng cơn đau răng ấy quả là hết sức đặc biệt. Trong tâm tôi đă cảm nhận được hơi thở ra vào nhưng chỉ được hai ba giây, rồi cơn đau đá văng cánh cửa tâm mà tôi đă đóng lại, và rồi nó bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.

 

Tôi đứng dậy, bước ra ngoài đi thin hành. Nhưng rồi tôi cũng bỏ cuộc. Tôi không "đi" thiền được mà "chạy" thiền th́ đúng hơn. Tôi không thể nào bước chậm răi được. Cơn đau điều khiển tôi: nó đẩy tôi chạy. Nhưng chẳng có nơi nào để mà chạy đến cả. Tôi chỉ c̣n biết là ḿnh đang đau. Đau như điên như dại.

 

Tôi chạy về lại thất, ngồi xuống và bt đu tng kinh. Tôi thường nghe nói là việc tụng kinh có năng lực kỳ diệu. Kinh Phật có thể đem lại may mắn, xua đi ác thú và chữa lành bệnh tật - đại loại là thế. Nhưng tôi không tin. Tôi đă được đào tạo để trở thành nhà khoa học kia mà. Những khả năng mầu nhiệm đó đối với tôi chỉ là tṛ huyền hoặc dành cho những người dễ tin mà thôi. Nhưng tôi cũng bắt đầu tụng, hy vọng một cách mơ hồ là sẽ có hiệu quả. Nhưng cuối cùng tôi cũng tuyệt vọng và bỏ cuộc v́ tôi thấy ḿnh không phải đang tụng kinh mà đang hét kinh th́ có. Lúc đó đă khuya rồi nên tôi sợ tôi sẽ đánh thức mấy thầy khác v́ kiểu tụng kinh bất thường ấy. Với kiểu tụng như la như hét ấy th́ tôi có thể sẽ làm cho cả làng ở cách xa hàng mấy ki-lô-mét thức dậy hết. Cơn đau nhức làm cho tôi không thể nào tụng một cách b́nh thường được.

 

Khi ấy tôi hoàn toàn cô độc, cách xa quê nhà hàng ngàn dặm, trong một khu rừng sâu, chẳng có chút tiện nghi, mà lại chịu một cơn đau khủng khiếp không có lối thoát. Tôi đă cố gắng bằng mọi cách mà tôi biết, ấy thế mà không chịu nổi. T́nh trạng là như thế.

 

Giây phút tuyệt vọng như vậy khai mở cánh cửa vào tuệ giác, cánh cửa mà b́nh thường không hề thấy. Một cánh cửa như thế đă mở cho tôi và tôi bước vào. Thành thật mà nói là tôi chẳng c̣n lựa chọn nào khác.

 

Tôi nhớ có hai chữ ngắn ngủi mà thôi : "BUÔNG B" . Tôi đă được nghe những chữ ấy nhiều lần. Tôi cũng đă thảo luận với bạn bè về ư nghĩa của hai từ ấy và tôi cho rằng tôi đă hiểu được: đó chỉ là ảo tưởng mà thôi. Tôi đă sẵn sàng thử hết mọi cách, thế cho nên bây giờ tôi chỉ c̣n một cách là thử buông bỏ một trăm phần trăm. Đó là lần đầu tiên trong đời tôi thật sự buông bỏ.

 

Những ǵ xảy ra kế tiếp làm tôi chấn động mạnh. Cơn đau khủng khiếp ấy biến mất ngay lập tức. Thay vào đó là một niềm vui sướng vô bờ. Từng đợt sóng hạnh phúc dâng trào trong người tôi. Tâm trí tôi ch́m vào một trạng thái b́nh yên sâu lắng, khỏe khắn. Tôi thiền định một cách dễ dàng, không cần một chút gắng sức. Sau khi ngồi thiền cho đến sáng sớm, tôi nằm xuống nghỉ ngơi một lát. Tôi ngủ thật sâu, thật ngon lành. Khi thức dậy vừa kịp để làm những việc thường ngày của một tu sĩ, tôi nhận ra là ḿnh bị đau răng. Nhưng không ǵ có thể sánh với tối hôm qua.

 

 

Thiền sư AJAHN BRAHM

 

(Nhă Khanh sưu tm và chuyn)

 

 

website counter