Để THẦY CÔ và CÁC BẠN thấy lại
được h́nh ảnh anh LÊ VĂN HIẾU, (bút hiệu
ĐẠM NHIÊN, pháp danh THÍCH GIÁC THANH) lúc c̣n sống ho
Để
THẦY CÔ và CÁC BẠN thấy lại được h́nh
ảnh anh LÊ VĂN HIẾU, (bút hiệu ĐẠM NHIÊN,
pháp danh THÍCH GIÁC THANH) lúc c̣n sống hoặc lúc ĺa đời,
xin nhấn vào album sau đây:
Chân thành cám ơn
TRỊNH SƠN LƯỢNG về h́nh ảnh tang lễ rất
đầy đủ và sự tận tụy thu h́nh.
Riêng tặng album
này đến LÂM SỐC HÊN & LƯ SỞ NGỌC, LÊ THỊ
TRINH, LÊ VĂN TÀI và gia đ́nh họ Lê.
(H́nh THANH VÂN + LIÊNG HU'O'NG)
CA HÁT TIỄN ĐƯA
CA
HÁT TIỄN ĐƯA
... Lá xanh vàng rồi
Ai về ai ở
Bài ca tiễn
đưa
Vi vu gió thổi
Mênh mông đồi
xanh ...
Tôi đă định
đặt tựa bài là ĐOẠN CUỐI MỘT T̀NH
BẠN, tức là phần kết thúc của CHÂN DUNG MỘT
T̀NH BẠN (viết từ năm 1997, được Châu
Hiền Quang và Lâm Tuyết Mai làm nhà xuất bản ...
chùa!!!). Nhưng mà t́nh bạn th́ đâu có đầu có
cuối như một bài văn là nhập đề, thân
bài rồi kết luận; dù rằng một người
đă VỀ - về một cơi nào đó (tùy tôn giáo và
niềm tin). Dù một người c̣n Ở lại - ở
lại giữa trần gian lăng xăng, lít xít, cuống
cuồng ...
... Mưa về
đất ướt
T́nh thu bao la
Lá xanh vàng rồi ...
Anh là chiếc lá xanh
đă vàng. Anh đă về với đất. Anh đă
về với trời. Anh hóa thân thành mây. Anh đồng
dạng với ánh sáng. Anh ch́m trong mặt trời c̣n
mọc giữa khuya ...
... Đất
trời lồng lộng
Mây bay ngàn
phương
Mặt trời
Đông Phương
Ngh́n năm sáng
rực
C̣n mọc giữa
khuya ...
Tôi thích bài CA HÁT
TIỄN ĐƯA này của anh bạn Đạm Nhiên
hết sức. (Đúng lư ra tôi phải gọi anh là Thầy.
V́ anh là một Thượng Tọa. V́ anh là một Giáo
Thọ. V́ anh là một Viện Chủ của một
Thiền Viện mà các Thiền Sinh dầy công tu tập và
không ít người lớn tuổi hơn tôi. Trong khi tôi
chỉ là một Phật Tử trơn th́ lại gọi
Thầy của họ bằng anh !!! Tôi không có ư vô lễ
hoặc bất kính ở đây đâu, nhưng xin cho tôi
được đi vào ṿng ngoại lệ để khi
nói về anh không một khoảng cách Đạo và
Đời)
Dường như
Đạm Nhiên viết bài này để cho bạn, cho tôi và
cho chính anh ... Cho cái ngày lá xanh vàng rồi ... Ai về ai
ở ... Ta hát tiễn đưa nhau như gió thổi vi vu
trên đồi xanh vĩnh cửu ... Ta gọi nhau về
để nhắc chừng đừng lạc bước
bay xa ...
... Chim ơi bay xa
Đôi khi lạc
bước
Xin nhớ quay về
...
Thực sự bài được viết từ
cuối mùa Hè năm 1991, để tặng các Thiền sinh
thiện nguyện sau khoá tu mùa Hè (từ giữa tháng 7 cho
tới
Thực sự bài được viết từ
cuối mùa Hè năm 1991, để tặng các Thiền Sinh
thiện nguyện sau khoá tu mùa Hè (từ giữa tháng 7 cho
tới giữa tháng 8) vẫn ở lại Làng Mai
để giúp quí Thầy, quí Sư Cô dọn dẹp Làng cho
tươm tất, sạch sẽ. Trong khi ở lại,
những người trẻ tuổi này vừa thực
tập vừa ca hát thật là vui vẻ. Tác giả nghĩ
rằng chắc ngày nào đó những người trẻ
tuổi này rời Làng th́ Làng sẽ trở nên cô tịch,
trở nên buồn lắm !!! Nghĩ th́ nghĩ như
vậy, nhưng mà ngồi dưới gốc cây sồi
lớn, nh́n ra vườn hoa được trồng
trước mặt, nh́n thấy gió thổi vi vu qua
những cành đào, cành mận; tác giả NH̀N LẠI TÂM
M̀NH không thấy nỗi buồn, không thấy một
niềm cô đơn nhỏ gợn lên, mà ở đây có
một sự yên tịnh, một sự yên tịnh trong
vắt như là nước hồ không có sóng ... Buổi
chiều đó sau vài giờ mưa giông nổi lên. Mưa
đổ xuống ào ào ... T́nh cờ ngồi vào bàn
viết, tác giả làm bài thơ này ... làm một cách tự
nhiên..(Lời tự kể của Đạm Nhiên)
Quả t́nh thơ của anh tuôn ra hồn nhiên ...
Nhẹ nhàng ... Trong veo ... Êm êm ...Hết sức tự nhiên
nhi nhiên ...Cũng như bài MÀU HOA RỤNG dưới
đây:
Một thuở vào đời
cười cười khóc khóc
Một lần trông thấy màu hoa
rụng
bước lăng du chạm nhẹ
đất vô cùng
Rồi gịng đời trôi nổi
sông kia núi nọ
hồn mây trắng thật thung dung ...
.Anh đă vào đời. Anh đă khóc cười.
Như bao nhiêu người trong cuộc trần ai ...
.Anh đă nh́n thấy màu hoa rụng. Như biết
bao nhiêu người trông thấy sự phai tàn của lá hoa,
của nhan sắc, của sơn hà đại địa
trong cái ṿng thành, trụ, hoại, không ...
.Anh đă từng lăng du ...Như biết bao nhiêu
người từng giang hồ phiêu bạt, trôi theo vận
nước thăng trầm ...
.Nhưng có mấy ai đă "CHẠM NHẸ
đất VÔ CÙNG" ???
Có mấy ai "hồn mây trắng THẬT THUNG
DUNG" ???
Có phải bởi v́ anh đă cắt ái, ly gia, không
vướng bận vợ b́u con ríu ???
Có phải bởi v́ anh đă đi theo con
đường " bước nhẹ dường mây, ư
thức sáng ngời ..."???
Có phải bởi v́ anh là một Thiền Sư ...
Một Thiền Sư với mắt nh́n và cái thấy
lạ kỳ:
mỗi niệm là 1 giọt nước
cuộc đời là 1 chung trà
mỗi người là 1 giọt
nước
thế giới là 1 b́nh trà
1,2,3,4,5...10 giọt nước
làm thành đại dương của
cuộc sống bao la...
(thơ ĐẠM NHIÊN)
*********************
*********************
Mỗi ông thầy tu có 1 chỗ
nơi góc chiếu để ngồi thiền
hăy ngồi yên trên chỗ đó
trái đất mang tất cả chúng ta
đi
và chỗ ngồi cũng như 1
chỗ ngồi trên toa xe lửa hạng nh́
đến ga rồi th́ ông thầy tu
cũng phải đi xuống
và chỗ ngồi đó sẽ được
phủi bụi đi để cho người khác tới
ngồi
(Nguyễn Lang)
Anh bạn Đạm Nhiên của chúng ta đă
ĐẾN GA RỒI .. Anh phải đi xuống ... Và
chỗ ngồi của anh sẽ có người khác tới
ngồi...
Chúng ta không phải là một nhà tu...Chúng ta không có
một chỗ nơi góc chiếu để ngồi
thiền ...Chúng ta có nhà cửa, có xe cộ; chiếm một
trương độ không gian rộng chật; nắm
một số quyền chức cao thấp; sở hữu một
số vật chất thừa thăi phong lưu hay thiếu
thốn chật vật ... Đều tùy ở năng
lực kiếm sống và khả năng nhặt nhạnh
thu vén của ta ...
Nhưng chắc chắn một ngày nào đó tất
cả chúng ta cũng sẽ xuống ga ... khi LÁ XANH VÀNG
RỒI !!!
Thật sự ra chiếc lá xanh Đạm Nhiên VÀNG
nhanh quá, bởi bệnh tật đủ chứng, bởi
nghiệp chướng nặng nề. Nên anh xuống ga
sớm quá ở cái tuổi chưa tới 60. Trong khi Sư
phụ của anh, Ân Sư của anh, đệ tử
của anh, Thầy Cô giáo một thời Trung học
của anh, bạn đồng tu và bạn đời
thường lớn tuổi hơn anh phải nghịch
chiều đưa tiễn
Lá vàng c̣n ở trên cây
Lá xanh lại rụng, trời hay chăng trời
(Ca dao)
Thói đời thường kêu trời kêu đất
khi sự việc xảy ra trái ư nghịch ḷng. Nhưng
những người tu hành, họ sống thuận với
lư đạo Sanh Lăo Bệnh Tử, thấu hiểu
định luật tuần hoàn Thành Thịnh Suy Hủy, th́
gửi tặng người đi những gịng thơ phúng
điếu đầy khí vị Thiền:
Chuông đại hồng quê xưa
vừa vọng
Thầy đi rồi âm vẫn c̣n vang
Đại ẩn sơn khê trời
lồng lộng
Tâm tông muôn thuở nét thong dong...
(THÍCH TỊNH TỪ)
Giác ngộ chơn không tại ẩn
sơn
Thanh tịnh an nhiên nhập Niết Bàn
(THÍCH TRÍ TUỆ)
Sư Ông th́ sụt sùi lúc làm lễ Nhập Quan cho
Đạm Nhiên, nhưng khi điếu thơ th́ lại
"cười vang dội" !!!
Một tiếng chuông ngân rũ bụi
trần
Sá chi tṛn khuyết một vầng
trăng
Lên non t́m núi, cười vang dội
Lộc Uyển buồn vui trải
mấy vần
(HUYỀN KHÔNG)
Riêng Ân Sư th́ gửi bốn gịng thơ tóm gọn
công đức Sư Em:
Riêng Ân Sư th́ gửi bốn gịng
thơ tóm gọn công đức Sư Em:
Trượng phu tiếng đă biết
Việc đáng làm đă làm
Tháp vừa dựng sườn núi
Tiếng cười trẻ đă vang
Người bạn chí thiết của
Đạm Nhiên là Lâm Sốc th́ tiễn bạn bằng
bốn câu Hán Việt:
Ngă hữu Chân Giác Thanh
Kỷ thập niên nhân sanh
Sắc tùy duyên kết tán
Thọ nhất trượng phu danh
Theo định nghĩa Nho Gia,
đấng TRƯỢNG PHU là kẻ "uy vũ bất
năng khuất, phú quí bất năng dâm, bần tiện
bất năng di" (không khuất phục trước bạo
lực, không đắm mê sắc dục khi giàu sang, không
thối chí ngă ḷng khi nghèo túng). Theo tự điển
Phật Học của Đoàn Trung C̣n th́ TRƯỢNG PHU là
tiếng kêu người DŨNG KIỆN có sức mạnh
tiến lên Chánh Đạo chẳng thối chuyển trên
đường tu hành ...
Anh bạn Đạm Nhiên của chúng
ta tuy sức khỏe rất là suy, bệnh tật rề
rề, lục phủ ngũ tạng lẫn chân đi,
mắt ngó, tai nghe đều hư hao, tàn tạ, nhưng ư
chí mạnh, nghị lực vững, không ta thán kêu rêu khi
gặp khó khăn, hoạn nạn, đớn đau
Bây chừ như tượng đá
xưa
Không c̣n buồn tủi u sầu nữa đâu
Trời xanh thăm thẳm một màu
Ta như đá vững ở
đầu non xanh
(ĐẠM NHIÊN)
Dĩ nhiên trước khi anh vững
như núi đá như vậy, anh đă buồn tủi u
sầu và mơ mộng không ít rồi ... như lời
tự kể của anh:
"... Là một tu sĩ không phải
một thi sĩ chuyên nghiệp nên những bài thơ ở
đây ghi lại những t́nh cảm, những cảm giác,
những xúc động và những hiểu biết cả
ngoại giới và tâm linh theo từng t́nh trạng khác nhau,
qua từng giai đoạn khác nhau của sự sống...
...Và một con người, như bao
nhiêu người khác, nên đời sống cũng có
những khó khăn, những đắm lụy, những
phiền muộn ... Chúng tôi đều ghi lại hết,
không có sự dấu diếm, không có sự làm bộ, làm
tịch nào hết. Tại v́ con người như là
một con người nguyên vẹn, con người có
những tự do, có những hạnh phúc an lạc và con
người cũng có những ràng buộc, những cái
đau khổ, những cái phiền muộn của nó là
điều rất là dĩ nhiên ..."
Anh đă buồn, đă khóc cho quê
hương từ cái thuở trung học trẻ trai:
Quê hương ơi, có những đêm
dài lặng lẽ
Ta nằm đổ lệ khóc thương
mi
Quê hương ơi, mi có tội t́nh
chi
Để lũ quỉ đem mi ra dày xéo
Và đă từng tâm nguyện hiến
thân ḿnh cho đất nước quê hương:
Xác thân dù hoá thành tro bụi
Nguyện trải đường
đi đến Thái Hoà
Ngoài chí lớn là mối ưu tư canh cánh
bên ḷng, anh c̣n có t́nh riêng một thời lăng mạn mộng
mơ...
Ta lữ khách trong dặm dài cát bụi
Ta cho người trọn vẹn
cả hồn ta
Người cho ta một chút t́nh thơ mộng
Như nắng hồng thêm đẹp
đời hoa
Nhưng rồi: "Cuộc trà đă
tan, cuộc t́nh sao ngỡ ngàng", bởi v́:
Nhưng nến trắng chỉ c̣n
một nửa
Một nửa kia người
người đă thắp hôm qua
Một nửa này cho ta nhờ chút
sáng...
Đạm Nhiên đă giă từ nến
trắng chỉ c̣n một nửa đó, không muốn
nương nhờ chút ánh sáng thừa kia, v́ có một
thứ ÁNH SÁNG nguyên vẹn, tṛn đầy, viên măn đang
soi đường dẫn lối cho anh đi tới,
như một nghiệp lực nhiệm mầu .
Nhưng đường đi nào
cũng lắm gai chông như Phan Bội Châu đă từng
lên tiếng:" Ví phỏng đường đời
bằng phẳng cả, Anh hùng hào kiệt có hơn
ai"...Anh không muốn làm anh hùng hào kiệt. Anh chỉ
muốn đi cứu độ chúng sanh. Mà trước khi
ĐỘ SANH phải học cách TỰ ĐỘ, như
muốn GIÁC THA phải tu tập TỰ GIÁC trước
đă ...
Rời Ẩn Không Am (Long Xuyên) anh đi
vượt biên. Bị bắt giam ở trại Song La.
Đến đầu năm 1982 anh được Hoà
Thượng Thích Măn Giác, Hội Chủ Tổng Hội
Phật Giáo VN, bảo lănh sang Hoa Kỳ ...
...Thầy đă sống đầm
ấm với Thầy Trí Tuệ. Thầy cũng lang thang
đến tu tập với các truyền thống Nhật
Bản, Đại Hàn, Tích Lan. Có lẽ sương khói
của cuộc lữ du đă tắt trong mắt trong,
nhưng hành tŕnh phải trở về nhà xưa đang thôi
thúc trong ḷng ngùn ngụt lửa.
Thầy đă lại lê gót Tây Đông,
gơ khắp cửa của các bậc Đạo sư, mong
đón nhận một cái đẩy để
trượt thẳng vào không gian lồng lộng ...(Trích
Tiểu Sử TGT)
Giai đoạn lang thang này là lúc Đạm Nhiên bơ
vơ nhất, mệt mỏi cùng tột nhất trên
đường luân lạc:
Giai đoạn lang thang này là lúc
Đạm Nhiên bơ vơ nhất, mệt mỏi cùng
tột nhất trên đường luân lạc:
Chiều rũ bóng hồn bơ vơ
t́m bến đỗ
Bước phiêu linh hồn lả
mộng lâu rồi ...
"Lại những kinh nghiệm
hư vô dằng xé. Lại những cú đập, cú đánh
của Kristnamurti. Lại thấy hồn bơ vơ t́m
bến bờ nương tựa. Lại những
đuối lả tâm hồn ..." (trích Mỉm
cười)
Những
gịng sông bến nước đi qua
Những cơn mưa buổi chiều
và buổi sáng
Ta
bước đi giữa nắng chiều sương
sớm
Những gịng sông bốc khói
Và những con đường xanh lá
hoàng hôn
Trên bước đường
đời phiêu lăng
Hồn ta khói mây không định
hướng
(ĐẠM NHIÊN)
Khi một người chèo thuyền không
định hướng được bến về
th́ thuyền sẽ dễ bị đắm ch́m giữa
gịng bởi loanh quanh, lẩn quẩn...
Khi một người tu không
định hướng được điểm
đến th́ dễ trở thành TU XUẤT, rất dễ
để lại tóc râu, vào đời lấy vợ
đẻ con ...
Khi ta ra đi mà không định
hướng được đích sẽ tới th́ có
đến hết ngày, hết tháng, hết năm, hết
đời đi nữa, ta vẫn loay hoay như con
kiến trong ca dao :
Con kiến mà leo cành đa,
Leo phải cành cụt leo ra, leo vào,
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào, leo ra...
Đáng
sợ thay khi cuộc đời không định
hướng ! Đáng sợ thay khi ta không biết đi
đâu và về đâu ! Trong khi trái đất vẫn xoay
tṛn nhịp Sinh Tử - Tử Sinh và thời gian miên
viễn điệu Luân Hồi...!!!
Riêng anh bạn Đạm Nhiên của
chúng ta đâu có dễ bỏ cuộc nửa chừng dù
bơ vơ, mỏi mệt, dù đuối lả tâm
hồn, dù bệnh tật đeo mang.
...Thế rồi
Trời c̣n để có hôm nay
Tan sương đầu ngơ đón mây
giữa trời
(NGUYỄN DU)
Cuối mùa hè năm 1986, Thầy
gặp Sư Ông Làng Mai qua Bắc Mỹ mở khóa quán
niệm cho thiền sinh Hoa Kỳ. Sư Ông thấy Thầy
mỏi mệt công phu để tác thành
định-huệ-lực. Sư Ông bảo:
-Thầy Giác Thanh à ! Thầy hăy bỏ
hết chuyện công phu nặng nhọc ấy đi. HĂY
ĐI DẠO VỚI TÔI. Thầy nh́n ḱa: Lá phong mùa này
đang chuyển từ màu vàng sang màu đỏ, đẹp
vô cùng. Sự sống là như vậy, mầu nhiệm
như vậy, nó chưa từng sinh và chưa từng
diệt. HĂY NH̀N VÀ TIẾP NHẬN SỰ SỐNG
NHƯ CHÍNH NÓ ĐI"
Lời khai thị của Sư Ông
như giọt nước làm tràn ly đầy. Như
tiếng sét xé tan làn mây, lộ ra khung trời trong ngát
...(trích Tiểu sử TGT)
Như một mảnh đất hoang
đă được cày sâu cuốc bẫm tưới
nước bón phân cần mẫn, nên khi hạt gieo vào
dễ nảy mầm đơm hoa kết trái...
Như một môn sinh trau dồi ôn
luyện bài vở đêm ngày chỉ cần Thầy
dụng công "điểm nhăn" là cá vượt vũ
môn hóa rồng, phun mưa Pháp, nhả Từ Tâm ...
Anh bạn Đạm Nhiên của chúng
ta đă gặp đúng Thầy, đúng Thuốc, và căn
bệnh bế tắc đă được khơi mở
diệu kỳ:
Một cái nh́n chớp nhoáng
Xô ngă
mấy trường thành
Con cúi đầu tiếp nhận
Nguyện đời đời
chẳng quên
(ĐẠM NHIÊN)
Mừng cho bạn đă
được GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN bằng
một cái nh́n chớp nhoáng.
Mừng cho bạn đă THẤY
được ÁNH SÁNG tṛn đầy:
Đối
diện cùng tuyết trắng
Bỗng dưng tôi biến mất
Và cả một vũ trụ
Trở thành ánh sáng tự tâm
(ĐẠM NHIÊN)
*****************************
*****************************
Khi anh mất,
người bên cạnh Đạm Nhiên giờ cuối cùng
là người bạn chí thân Lâm Sốc (từ Louisiana bay
qua sau khi "bán cái" hết mọi việc lu bu, bận
bịu cho bạn đời Lư Sở) và các bạn cùng
trường TRUNG HỌC NGUYỄN TRUNG TRỰC Kiên Giang
(ở San Diego), các bạn đồng tu ở tu viện
CHÂN KHÔNG (từ VN sang c̣n nán lại để tiễn
đưa Đạo Hữu của ḿnh), chị Chân
Hảo từ Canada đến, cô y tá người Mỹ
từ New York sang ... Và chư tăng, chư ni ở
Thiền Viện Lộc Uyển ...
Anh có đau
đớn. Có rên khe khẽ. Có vật vă. Có bứt rứt.
Như c̣n chờ đợi 2 em Trinh và Tài từ Canada
chưa sang kịp v́ c̣n đợi chuyến bay ... Cũng
có khi mặt mũi anh tươi tỉnh. Cơn đau
như không có. Được quay giường nh́n mặt
trời, nh́n h́nh Quan Thế Âm. Hoặc thần thái rạng
rỡ khi nghe đọc thơ của Ân Sư gửi
tặng. Bác sĩ bảo vài ba tiếng nữa là đi. Ai
ghé thăm cũng đều niệm suốt NAM MÔ BỒ
TÁT QUAN THẾ ÂM ... Khi th́ chị Chân Hảo đọc
chuyện. Khi th́ các Sư Cô hát. Lâm Sốc thương
bạn không muốn bạn bị cơn đau hành hạ
lâu, nên thường kề tai bạn nói rằng:" Ông
ơi, chuyện ǵ cũng êm xuôi tốt đẹp hết
rồi. Chờ được th́ chờ, bằng không
cứ yên ḷng mà đi đi..."
Đến khuya ngày 15
tháng 10 anh đi...Có 7 người bạn (3 Sư từ VN,
1 Ni, chị Chân Hảo, cô y tá Jeanne và Lâm Sốc) ở bên
xác anh. Không khí lúc ấy thật b́nh yên. Mọi người
đều thương anh mà không xúc động bấn
loạn để phải kêu khóc, kể lể, lu bu xáo
trộn. Anh Lâm Sốc cứ nói cái lúc ấy lạ lắm.
B́nh yên vô cùng. Ai cũng có vẻ b́nh an, thanh thản.
Gương mặt Đạm Nhiên nom tươi
đẹp hơn cả cái lúc nhà quàn trang điểm
nữa ... Mọi người thay phiên nhau kể về
những kỷ niệm đă có với anh. Đụng
đâu kể đó. Giọng êm đềm, như tâm t́nh
cùng anh đang c̣n đó, lắng nghe ...
Gần một tháng
sau, anh Lâm Sốc để Message cho tôi báo rằng :"
Xương anh Đạm Nhiên có màu, nhiều màu rất là
đẹp (vàng, hồng, tím, hường bông sen...)"
Tôi vốn không tin phép
lạ Tôi vốn không tin chuyện giật gân. Nhưng
vẫn muốn nghe cho ra lẽ thực hư. Anh Lâm Sốc
bảo là:" Xương của ảnh có màu, hay nói một
cách khác đó là XÁ LỢI của một nhà tu đàng hoàng.
Và Xá Lợi là một bằng chứng của sự tu hành
có chứng đắc đó..."
Anh c̣n tâm sự thêm là
: " Tui có nhiều bạn tu. Nhưng tui cảm thấy
hănh diện v́ được làm bạn với anh
Đạm Nhiên, một người tu hành đàng hoàng. Và dù
có gọi dúm xương có màu đó là Xá Lợi hay không, th́
tui vẫn tự hào là có một người bạn tu hành
đàng hoàng, rất là đàng hoàng ...
... Tui hổng
hiểu tại sao tui thương ảnh, quí ảnh như
là cốt nhục t́nh thâm. Cả Lư Sở cũng
vậỵ Vợ chồng tui cứ muốn giúp ảnh yên
tâm tu hành. Mỗi lần thấy ổng bịnh hoạn là
cứ muốn rước về chăm sóc, thuốc thang.
Để cho ổng mạnh khỏe mà tiếp tục tu
hành. Chứ bịnh rề rề làm sao mà tu cho nổi. Khi
biết ổng muốn về VN cất lại cái nhà cho
chị Ba, th́ vợ chồng tui cùng với các em của
ổng ở Canada chung đậu tiền lại cho
ổng mang về VN để ổng thỏa măn ư
nguyện cuối cùng ...
Cũng hổng
hẳn tại v́ ổng là Ông Mai của tụi này. Cũng
hổng hẳn tại v́:" Tôi và "giả" như
là từ ở chỗ nào đó đă là bạn rồi. Sau
đó v́ rủ ren nhau, hay trốn cấp trên mà phiêu diêu
về cơi này..." (trích thơ Lâm Sốc)
Tụi tui
thương ảnh và ảnh cũng thương tụi
tui. Khi qua làng Mai, hay ghé thăm thiền viện Lộc
Uyển, ai cũng đều biết cái t́nh của ảnh
đối với vợ chồng tui: rất thầm
lặng nhưng thâm sâu bền vững !!!"
*********
Nghêu ngao vui thú yên hà
Mai là bạn cũ, hạc là người xưa
(NGUYỄN DU)
Câu thơ trên, là câu
Lục Bát đầu tiên của Việt Nam theo chân
Nguyễn Du vượt biên ra ngoại quốc, nhân
chuyến ổng đi sứ sang Tàu, năm 1813.
Câu lục bát ấy
không có trong sách vở nào cả. Nó chỉ được
ghi lại, bằng chữ Nôm, trên các bộ chén dĩa
uống trà, đồ ngự dụng của vua Gia Long.
Một bộ chính hiệu nai dzàng, đầy đủ
gồm 7 món: Một dĩa lớn đựng 4 chén quân, và
một dĩa nhỏ đựng 1 chén tướng (dùng
để chuyên trà). Bộ chén dĩa được tráng
men màu lam nhạt, có những đường vân rạn
tự nhiên. H́nh vẽ màu xanh nhạt, gồm hai gốc mai
- 1 già 1 non - và một con hạc đứng trên mơm đá,
bên trái của gốc mai già, 1 chân trụ, 1 chân co, đầu
c̣ quay ngược, ḍm về hướng đuôi. Câu thơ
lục bát nằm phía trên, về hướng bên phải
của cành mai, được viết theo 3 hàng dọc: 6
chữ/2chữ/6chữ. Đọc theo hàng dọc, từ
trái qua phải:
Nghêu ngao vui thú yên hà
Mai là bạn cũ, hạc là người xưa
(sưu tầm
của TRỊNH SƠN LƯỢNG)
Chiếc dĩa
MAI-HẠC (độc chiếc v́ không có đủ bộ)
là chiếc dĩa mà lúc c̣n sống anh Đạm Nhiên đi
đâu cũng na theo, như bóng với h́nh. Anh thích cái
dĩa ấy lắm, bởi v́ ông Vương Hồng
Sển (một người sưu tầm đồ cổ
lừng danh của VN) t́m mấy chục năm không ra, mà
duyên may lại rơi vào tay anh nhân một chuyến về
thăm lại VN. Bây giờ th́ Lâm Sốc đang thừa
hưởng gia tài của bạn.
Tôi không có thú chơi
đồ cổ nên không quan tâm mấy đến giá
trị vật chất của chiếc dĩa này, và tôi tin
Lâm Sốc cũng không tha thiết ǵ đến cái giá trị
kim tiền của chiếc dĩa ấy. Hễ mỗi
lần nhắc đến, hoặc nh́n lại dĩa Mai
Hạc, chắc chắn Lâm Sốc thấy lại bạn
ḿnh và cái thú uống trà của bạn mà bây giờ anh
cũng được lây theo (chỉ khác là anh Lâm Sốc
uống trà với chị Lư Sở, trong khi bạn anh - tu
hành - nên Độc Ẩm mà thôi) :
Ta lữ khách hiên mai
ngồi độc ẩm
Hương trà quyện, khói vờn bay
Xa xa lụa trải ḍng sông vắng
Nắng đă lên
rồi, xua lạnh hiên mai
(ĐẠM NHIÊN)
Với tôi chiếc
dĩa MAI-HẠC như là biểu tượng của
một t́nh bạn ĐẠM NHIÊN-LÂM SỐC tuyệt
đẹp. Bền bỉ. Thủy chung.
Bây giờ cánh hạc
Đạm Nhiên đă bay về xa thẳm, chỉ c̣n
lại hai cội mai già ở lại nhớ thương
... Và câu thơ lục bát đầu tiên của thi hào
Nguyễn Du bất tử như để dành tặng cho
T̀NH BẠN tuyệt vời này: