T́nh cảm con
người thường có những cặp đối
nghịch: Vui-Buồn, Thương-Ghét, Mừng-Giận ..
(Hỉ-Nộ, Ái-Ố, Ai-Dục ..) th́ những tác phẩm
Văn, Thơ, Nhạc, Họa, Phim, Tuồng lại càng
đồ đậm thêm những nỗi niềm rất
đỗi con người này. Nhưng, chả hiểu
tại sao, niềm vui thường không làm ta thương
cảm cho bằng nỗi buồn mênh mang. Do đó, không có
ǵ là lạ nếu có Buồn ơi, chào mi ! (Pháp --
thập niên 60), Người di tản buồn
(Việt -- sau 75), Nàng Kiều buồn (nỗi buồn
đứt ruột -- đoạn trường, thời
phong kiến). Và những tập phim bộ Hồng Kông,
Đại Hàn, hát chèo miền Bắc, tuồng cải
lương, hát bội miền Trung, miền Nam, nếu
kết thúc là sinh ly hay tử biệt, th́ vừa vét cạn
nước mắt khán giả, vừa được vét
túi người xem mà c̣n được khen nức nở : Hay
quá hay quá là hay.
Đặc biệt,
có một số những Chuyện Cổ Dân Gian Việt Nam
nếu để ư một chút sẽ thấy đoạn
kết rất có hậu (happy ending) mà vẫn
được nhớ đời:
-Nàng Tấm sau bao
nhiêu lần bị mẹ con Cám hăm hại, giết tái
giết hồi, giết bằng nhiều kiểu ác
độc (chặt cây cau cho Tấm té chết, đốt
khung cửi, ăn thịt chim, ) th́ Tấm vẫn
đẹp vẫn xinh từ trong trái thị hiện ra cùng
Hoàng Tử sống đến thuở bạc đầu.
-Thạch Sanh dù có
bị Lư Thông hăm hại vẫn chém được Chằng
và thắng giặc vẻ vang.
-Chàng làm mướn
trong Cây tre trăm đốt dù bị Phú Ông lừa,
cuối cùng vẫn cưới được cô con gái ông
chủ đẹp xinh.
Dường như
cái chuyện Ở HIỀN tất phải GẶP
LÀNH là một nhu cầu tất yếu, một khát
vọng công lư muôn đời của người b́nh dân,
chơn chất. Do đó, khi gặp nghịch cảnh nát
ḷng, khi bị vu buộc điều ức oan, bị trù
dập phũ phàng, v́ ở hiền mà chả
được gặp lành, đến phải trào
nước mắt tức tưởi không nguôi. Th́ đó
không phải là sự yếu đuối bạc
nhược, mà đó chính là biểu hiện của tấc
ḷng thành gặp điều oan ức, bất công, tàn
nhẫn tất phải vỡ trào thành nước mắt
bi thương. Bởi dân nghèo, tay trắng, làm sao có bạc
vàng đút lót kêu oan, đâu có thế lực để
phản kháng, chỉ có những gịng lệ trong ngần
đắng chát này làm lễ vật kêu than, kể lể,
cho động đến Thiên Đ́nh, động
đến cơi Trời, động đến những
thế lực siêu phàmđương nhiên là hoàn hảo và công minh hơn
những bất toàn hạ giới.
Những giọt nước
mắt của nàng Tấm, của chàng làm mướn, là
những giọt nước mắt chí thành của
người thân cô thế cô, nên vạn điều
đều phải được đạt thành sở
nguyện bởi một thế lực cao siêu có mặt
mọi lúc, mọi nơi của các vị thần công
bằng chính trực, cứu khổ độ nguy. (Dĩ
nhiên cái dạng thực thi công lư này chỉ t́m thấy trong
mơ ước nhiều hơn là thực tại,v́ đă
bảo là KHÁT VỌNG mà !!!).
C̣n chuyệnLưu Bị trong Tam Quốc Chí
nhờ khóc mà được vợ, được
Khổng Minh Gia Cát Lượng theo về pḥ tá, lại
được cả ngôi vua cùng Quan, Vân, Trương, Triệu
làm bầy tôi lương đống, là những giọt
nước mắt của bậc Chánh V́ Vương
chăng ???
***
***
"Với tôi, NƯỚC VIỆT NẰM TRONG
TIẾNG VIỆT, các lâu đài thành quách rồi tàn
tạ, các phong tục tập quán có thể đổi thay,
con người kế tiếp nhau các thế hệ trên miên
viễn thời gian, nhưng tất cả đều c̣n
lại khi được xâu suốt bằng sợi
chỉ nhiệm mầu - tiếng nói dân tộc, tiếng
Việt !
Tiếng Việt tôi, anh, chúng ta nói hôm nay là thứ
tiếng tổ tiên ta đă nói, Lư Công Uẩn khi dời
đô đă nói, Trần Hưng Đạo khi b́nh Nguyên
đă nói, là thứ tiếng Nguyễn Trăi, Nguyễn Du,
Hồ Xuân Hương đă cất lên trong những cảm
xúc mănh liệt ..
Mai ngày con ta lớn lên, Con sẽ mang đất
nước đi xa, Đến những tháng ngày mơ
mộng .. Và tiếng Việt sẽ cùng các thế hệ
người Việt mai sau nói cười, ca hát, buồn vui
.." (PHẠM XUÂN NGUYÊN)
Người xưa thường bảo: "Làm
thầy thuốc sai, giết một mạng người.
Làm nhà địa lư sai, hại một gia đ́nh. Làm chính
trị gia sai, hại một đất nước. Làm
văn hóa sai, hại cả một thế hệ".
V́"Tiếng nói đâu
chỉ đơn thuần là ngữ ngôn, đó là cả cách
ăn ở, ứng xử, cách nghĩ suy ,cảm xúc,
cả TRUYỀN THỐNG bao đời kết tụ,
cả những LINH CẢM run rẩy trong mỗi nhịp
điệu, giọng điệu, mỗi ngừng nghỉ
ngắt hơi". (PHẠM XUÂN NGUYÊN)
Tôi đang bị lạc đề chăng khi đang
nói chuyện buồn vui, chuyện nước mắt,
bỗng nhảy sang vấn đề ngôn ngữ với
lại chuyện làm văn hoá, nghệ thuật đúng sai
???
Vấn đề là trong nhóm TÀO LAO WÁN chúng tôi, một
hôm bỗng ồn lên chép lại thật nhiều thơ
của PHẠM THIÊN THƯ và NGUYỄN TẤT NHIÊN. (Một
bên có những h́nh ảnh và ngôn ngữ Thiền Phật
Giáo, một người hay dùng từ Linh Mục, Ma Soeur,
Tín Đồ, Thánh Giá [chả biết có Đạo Công Giáo
hay không]. Nhưng cả hai đều có Thơ
được phổ Nhạc và nói chung đều
được nổi tiếng, nổi danh, được
nhiều khán thính giả yêu mến, trong số đó có Tôi
!!!)
Nếu nói suông suông như thế th́ trơn tru trót
lọt quá chừng rồi. Đàng này y như Nguyễn Du
đă từng phán: "Rằng hay th́ thật là hay, Nghe ra
ngậm đáng nuốt cay thế nào !!!". Và cái ngậm
đắng nuốt cay của cá nhân tôi là ở chỗ này:
Tôi theo đạo Phật từ hồi ở Rạch
Giá
Tôi theo đạo Phật từ hồi
ở Rạch Giá. Qui y và tham gia Gia Đ́nh Phật Tử
ở chùa Phổ Minh. Chắc cũng có duyên lành với
Phật Pháp lắm nên tôi vẫn c̣n tin tưởng
đến ngày hôm nay. Và càng ngày càng tin tưởng hơn
nữa. Do đó, cái được gọi là THƠ
ĐẠO của Phạm Thiên Thư, hay ĐẠO CA
của Phạm Duy hồi đó, hồi ở VN
(trước năm 1975) làm sao mà tôi không mê mẩn tâm
thần cho được. Nhất là những h́nh ảnh
hóa thân (như nàng Tấm đă từng hóa thân nhiều
kiếp : làm khung cửi, làm chim Vàng Anh, làm trái thị ..) th́
trong bài PHÁP THÂN của Phạm Thiên Thư đă làm tôi đắm
mê hơn nữa trong t́nh trường dang dở và thầm
hẹn gặp lại người ḿnh yêu thương
ở kiếp lai sinh (chắc như bắp vậy):
Xưa em làm chữ biếc
Nằm giữa ḷng cuốn kinh
Anh là Thiền sư buồn
Ngồi tụng dưới ánh trăng
Cái h́nh ảnh Thiền Sư Buồn ngồi
tụng dưới ánh trăng là một h́nh ảnh
đẹp quá, thơ quá, lăng mạn quá, nhất là lại
c̣n được gặp Em làm chữ biếc nằm
giữa ḷng cuốn kinh th́ càng tuyệt cú mèo !!! Ai bảo
đi tu là khổ, đi tu sướng lắm chứ !!!
Nhất là đi tu theo kiểu tác giả Động Hoa Vàng
này. Chả bao giờ cảm thấy cô đơn v́ luôn có
Em quanh quẩn bên ḿnh.
V́ không tiện chép hết bài (32 câu, mỗi câu 5
chữ), do chị TV sưu tầm và chép lại, tôi chỉ
xin tóm gọn như một công thức EM -- ANH -- HỆ
LỤY như sau:
. Nếu em làm kiếp chim chết gục, anh làm
cội băng mai, để tang em chờ mấy thuở.
. Nếu em làm chiếc lá rụng, anh làm mưa tháng 7,
lệ ứa tương tư.
. Nếu em làm kiếp hoa chết rũ, anh làm
giọt sương sa, sầu thương lệ nhỏ.
. Nếu em làm kiếp gió, kiếp mây, anh làm chích cḥe,
trên đầu gậy hát ca.
. Xưa em làm kiếp ao, anh làm chim bói cá, đậu
soi mấy mùa trăng.
. Xưa làm chữ biếc, anh làm Thiền sư
buồn, ngồi tụng dưới ánh trăng.
. Em làm mực, anh làm mực, ta hẹn với nhau, cho
vừa giấy yêu đương.
. Chờ nhau nhé, đào thai vào kiếp hoa, chờ
đợi chim hót ca
Toàn bài như một lời ước hẹn.
Sẽ gặp lại nhau. Dù em hóa thân làm chim, làm lá, làm hoa,
làm gió, làm mây, làm ao hồ, làm chữ, làm mực .. Th́ anh
vẫn sẽ t́m em. Chắc chắn sẽ gặp lại
em.
Toàn bài toát ra lời thề thủy chung son sắt
đá vàng. Thử hỏi ai mà không mềm ḷng thương
cảm. Nhất là những người con gái có một trái
tim mềm như bún, có một tâm hồn mít ướt,
thương vay, khóc mướn, sầu đời không
cần duyên cớ như tôi.
Bài thơ đă có một sức lôi cuốn, hấp
dẫn như từ lực nam châm cực mạnh thu hút
cơ man những trái tim sắt vụn theo về. Tác
giả bỗng là thần tượng, là khuôn mẫu
của T́nh yêu Miên Viễn, tuyệt diệu và huyền
nhiệm, giữa cơi đời vô thường chao
đảo, nên Trần Thị Tuệ Mai, dù trái tim chị
chả hề là sắt vụn cũng say ngất theo
người:
Những đêm mưa trải âm thanh
Những đêm trăng thả tơ
xanh dịu dàng
Với hương nguyệt quế,
dạ lan
Với tôi say giấc hoa vàng
động thơ
Và Hoa Vàng Động Chủ đó cũng chính là
Người Chủ của toàn bộ thân xác lẫn tin yêu
của người nữ thi sĩ bạc phận này:
VàHoa Vàng
Động Chủ đó cũng chính là Người Chủ
của toàn bộ thân xác lẫn tin yêu của người
nữ thi sĩ bạc phận này:
Như Hoa
Nở măi bên người
Dẫu xa thân xác
Liền đôi tấm ḷng
Người về gieo hạt nắng
trong
Cho tôi chắp cánh mở ṿng chiêm bao
Cho tôi ḍng biếc trăng sao
Tin yêu đă tự kiếp nào, thưa
anh ?
(TRẦN THỊ TUỆ MAI)
Tôi sẽ không bới lông t́m vết về
cái kết cục phũ phàng, nửa đường
đứt gánh của lứa đôi Trần Thị Tuệ
Mai -- Phạm Thiên Thư v́ một nhan sắc khác mặn mà,
trẻ trung, hấp dẫn hơn (lời thơ và
đời thật chả bao giờ là một !!! Và qua bài
viết của HỒ TRƯỜNG AN c̣n nhiều chi tiết
thương tâm đáng khóc cho chị TTTM nhiều hơn nữa
ḱa !!!). Tôi sẽ không ca ngợi như Hà Thi trong bài viết
"Phạm Thiên Thư, người thi hóa Kinh Phật" - XO
sưu tầm ( Phạm Thiên Thư có công thi hóa kinh Kim Cang
Bát Nhă, kinh Hiền Ngu, Kinh Pháp Cú và có cả một cuốn kinh
ĐẶC SẢN Xă Hội Chủ Nghĩa: KINH HỒNG).
Tôi sẽ không lên án, chỉ trích Phạm Thiên Thư v́ cái
áo Thiền Sư ỡm ờ (từ của chính tác
giả) theo Hà Thi.
Vạc rằng : Thưa bác Thiên Thư
Mặc chi cái áo Thiền Sư ỡm ờ
(ĐỘNG HOA VÀNG)
Lại càng không muốn lạm bàn về cái tính cánh
vấn vít nửa đời, nửa đạo của
một ông sư làm nhiều người NGỘ NHẬN
về THIỀN T̀NH và THIỀN TỊNH chính tông:
Dù mai lều cỏ chân trời
Khói hương ḷ cũ khóc
người trong thơ
Em c̣n ửng má đào tơ
Tóc xưa dù có bao giờ sương
bay.
(HÀ THI trích thơ PTT)
Tôi chỉ muốn nói rơ hơn về 3
chữ THIỀN SƯ BUỒN trong bài Pháp Thân. Đây
là ba cái chữ vô cùng mâu thuẫn, vô cùng bôi bác, vô cùng xuyên
tạc mà tôi đă bị vọng tưởng suốt
từ thời Văn Khoa -- Sài G̣n, xuống Long An dạy
học, qua Phi, đến Mỹ. (Cũng như biết bao
người khác nữa cũng hiểu sai lạc về
Thiền Sư, về đạo Phật qua thơ Phạm
Thiên Thư nếu chẳng có dịp t́m hiểu đạo
Phật nhiều hơn). V́ măi đến khi
được tiếp kiến bạn hiền Đạm
Nhiên -- một Thiền Sư thứ thiệt (năm 1996
ở Virginia), và học hỏi thêm nhiều ở anh
chị Lâm Sốc-Lư Sở, th́ tôi mới vỡ lẽ là THIỀN SƯ mà BUỒN là Thiền Sư
DZỎM trời đất ạ !!! Mà Thiền
Sư Hoa Vàng Động Chủ nhà ḿnh c̣n khóc lia chia, khóc
tùm lum tá lả: Lệ ứa tương tư; sầu
thương lệ nhỏ; khóc người trong thơ; leo
lên cành bưởi khóc người rưng rưng .. Ngoài
việc bản thân ông hay khóc, ông c̣n đ̣i mọi
người khóc cho ông: "Mai ta chết dưới cội
đào, Khóc ta xin nhỏ lệ vào thiên thu". (Ông đă làm
ǵ xứng đáng để được tiếc
thương chưa nhỉ ??? Và các bậc chân tu có cần
chúng sanh hoặc đệ tử khóc lóc, bi lụy v́ ḿnh hay
chăng ???)
Dường như cái điều sơ
đẳng nhất về đạo Phật ông ta cũng
chẳng THÔNG nữa hay sao ấy: Đạo Phật không
phải là đạo bi quan yếm thế khi cho rằng
ĐỜI LÀ BỂ KHỔ nên phải khóc dữ dội th́
mới làbiết
thương đời ! Và cái chuyện vào chùa, cạo
đầu đi tu không phải là đi trốn lánh
đời. Càng không phải là đi t́m chốn ngủ say
sưa, mộng mị hoang đường: "Lên non t́m
Động Hoa Vàng ngủ say" ! Dần dần tôi càng
vỡ lẽ thêm ra cái chuyện hẹn ḥ gặp nhau trong
kiếp lai sinh là dấu hiệu của trầm luân
đọa lạc trong cái ṿng Thập Nhị Nhân Duyên
trùng trùng điệp điệp, chứ không
được Giải thoát hoặc Giác Ngộ một chút
xíu nào.
Th́ cũng có thể là tôi chưa hiểu
được Bát Nhă nên chưa hiểu được
Phạm Thiên Thư.(Có bao nhiêu người đă hiểu kinh
Bát Nhă nên đă hiểu Phạm Thiên Thư ???).
Có thể v́ tôi chưa phân biệt được THỂ
TÁNH và THỂ TƯỚNG nên ngộ nhận
chuyện phân biệt Anh và Em v́ thực ra không có Ngă và phi
Ngă, không có Anh, có Em; hay nói khác đi Anh chính là Em, Em chính là
Anh, Anh Em là một. (Mà có bao nhiêu người hiểu
được và hành được chân lư VẠN
PHÁP GIAI KHÔNG, DUYÊN SANH NHƯ HUYỄN, ngay cả Phạm
Thiên Thư, khi ông Chấp Ngă kinh khủng đó chứ !!!)
Có thật sự là không có chuyện Vô Ngă hay Hữu
Ngă trong bài Pháp Thân, hay tác giả muốn kéo dài cái Ngă giả
tướng (không phải một đời mà vô cùng
tận kiếp, dù không là kiếp người đi
nữa), lăng mạn hóa ảo ảnh Thiền Sư Buồn
và đắp thêm cho cái môi-trường-Ngă-vô-minh bằng
những h́nh ảnh
Em-hóa-thân-theo-Anh-như-h́nh-với-bóng-măi-măi, trong thơ và
cả ngoài đời ???
Thế c̣n những giọt nước mắt
từa lưa của Thiền Sư Buồn này th́ là "cái
thể .. thống" ǵ vậy nhỉ ???Có giông giống tí nào với
nụ cười "niêm hoa vi tiếu" muôn thuở
của Phật và tiếng cười tỉnh giác của
các bậc chân tu đạt đạo hay không: "Một
tiếng cười, tan nghi vạn mối, Phân thành sỏi
ngọc, rơ đôi bên" (TRẦN THÁNH TÔNG) ???
Cũng như tại sao Trúc Lâm Thiền Sư lại
phải làm nên câu kệ như sau với những
động từ mạnh mẽ BỎ QUÁCH, BUÔNG THƠNG,
PHỦI GIŨ chứ không hề HẸN H̉, NÚM NÍU kiếp
này, kiếp nọ hết trơn:
Đă từng ham muốn phải long đong
Bỏ quách mà ra khỏi bụi hồng
Buông thơng bờ kia lên Phật Tổ
Một lần phủi giũ một lần xong
Có cần phải nói nhiều hơn nữa về những
giọt nước mắt tưởng như là chan
chứa ḷng thương, thực ra chỉ là cực kỳ
vô minh và u mê lầm lạc của một người
Thiền Tu Xuất. Và cái h́nh ảnh Thiền Sư
Buồn ngồi tụng dưới ánh trăng đó nó
bậy bạ cỡ nào (h́nh ảnh th́ thơ mộng,
đẹp đẽ cho phàm nhân mắt thịt như tôi
một dạo, c̣n về mặt Đạo th́ rơ ràng là bôi
báchết những Tăng Ni
Thiền Việt Nam nói riêng và Thiền thế giới nói
chung)
(Xin được mở ngoặc ở đây. Tôi
không giỏi về Phật Học mấy. Đang tập
tành học hỏi thôi. Nếu quí vị nào thấy tôi nói
sai bét nhè mà bày đặt, th́ tôi xin cung kính học hỏi
thêm).
***
***
Tàn tiệc thánh
thần ngồi chết ngượng
Che mặt nghiêng
đầu lệch thánh thư
Kinh điển khoe chi
điều loạn sử
Đời sau đâu
nhớ chuyện phù hư
(PHAN NHỰ THỨC -
Trích Thư Quán Bản Thảo tập 3)
Và những giọt nước
mắt mà tôi đang nói đến cũng chỉ là cái
chuyện phù hư ! V́ nhiều khi kinh điển cũng
chỉ là điều loạn sử của những
người nổi danh giả mạo diễn
dịch quá đỗi hư phù !