TIẾNG VIỆT TRONG
SÁNG * "Ḍng" hay
"Gịng" ? - HỎI From
pham_chung02 : Quư huynh DTK, Bh và mọi
người, CP có thắc mắc là trong tự
điển trên net không thấy có chữ "gịng" mà
tất cả là "ḍng" hết. Trước kia có nghe ai nói là : ḍng cho ḍng sông, ḍng điện
etc.. mà gịng th́ dùng cho gịng giống,
gịng họ Xin cho biết có ǵ khác, làm sao phân
biệt, c̣n nếu chỉ 1 chữ ḍng th́ gịng là sai hay sao
??? Xin cám ơn trước. - ĐÁP From tran1232 : Kính anh Phạm Chung, Xin được múa ŕu qua
mắt thợ để trả lời anh. Theo Tự Điển của Thanh
Nghị và Tự Điển Lê Văn Đức & Lê
ngọc Trụ, chữ "ḍng" trong các chữ ḍng sông,
ḍng điện, ḍng dơi, ḍng giống .. đều viết
với "d". Chỉ có nhóm Tự Lực Văn
Đoàn viết với "gi" e.g. "Theo Gịng"
(của Thạch Lam ? ), "Gịng sông Thanh Thủy"
(Nhất Linh) .. Tuy viết sai, nhưng đây là một nhóm
có tài và viết rất nhiều nên có một số
người theo. Chữ gịng (viết với
"gi") không có trong Tự Điển Lê Văn
Đức & Lê ngọc Trụ, nhưng theo Tự
Điển của Thanh Nghị và một vài TD khác (Việt
Hán của Huỳnh Diệu Vinh...) được dùng theo 2
nghĩa : - kéo theo sau như : gịng thuyền,
gịng trâu, gịng dây - đường nước
trổ ở bờ đê : tát gịng. Tự Điển của Lê
Văn Đức & Lê Ngọc Trụ đều viết
tất cả với chữ "d". Theo thiển ư, cách viết của
Thanh Nghị có vẻ đúng nhất, và cá nhân tôi theo cách
viết này. Kính, Lương - ĐÁP From buitien : Thân gửi anh Lương, Xin lỗi anh Lương và các
bạn trước, nhưng tôi thiển nghĩ nhóm Tự
Lực Văn Đoàn và nhiều người dùng
"gịng" trong một số trường hợp không
phải là sai. Tự điển Thanh Nghị, Khai Trí, 1/1/68,
có viết: D̉NG dt (Cũng dùng là Gịng) Courant,
cours d'eau - Stream, current, tide, course, run, march. Theo ḍng: suivre le courent - to go with the
stream. Ḍng điện: Courant eletrique -
electric current. Ḍng nước: Courant d'eau, fil de
l'eau the stream. Ḍng thời gian: le cours du temps - the course of
time. Như vậy, ta thấy trong
những trường hợp này có thể dùng cả hai
cách. Thân mến, Bùi Tiến -ĐÁP From tran1232 : Kính anh Bùi Tiến, Cám ơn anh rất nhiều. Tôi
quả hồ đồ khi nói TLVĐ viết sai, v́
hiện giờ ḿnh chưa có Hàn Lâm Viện quy định
cách viết nên không thể nói đúng hay sai được.
Thành thật cáo lỗi. Tối nay ở nhà, tôi lại tra
thêm 2 tự điển tương đối cũ
của ḿnh là Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của
Huỳnh Tịnh Của và Tự Điển VN của
Hội Khai Trí Tiến Đức (xuất bản 1931) th́
đều viết là Ḍng, không có chữ Gịng. Do đó, tôi
nghĩ là Ḍng vẫn chiếm ưu thế hơn. Kính, L - ĐÁP From MienDu Nguyen
: Dear các Sư huynh và cả làng, MD nghĩ không phải các ngài
Tự Lực Văn Đoàn viết sai, mà cũng không
phải các ngài viết đúng, chỉ v́ các Ngài ấy
muốn đổi mới chữ viết mà thôi ! Viết
chữ Gịng thấy đẹp hơn chữ Ḍng. Với lại các ngài ấy
nổi tiếng rồi th́ viết cái ǵ cũng thấy hay
thấy đúng cả. Cũng như năm 1970 tự nhiên
thiên hạ nhảy ra viết chữ i ngắn thành Y dài.
Chữ lót Thị các cô
đổi thành Thy, nhưng đổi Y th́ chỉ
đọc là Thy chứ đâu có đọc là như
chữ Thị có dấu nặng được ?? MD cũng thấy chữ Y
đẹp hơn chữ i
nên khoái quá cũng đổi tên theo Y. MD cũng
thấy theo Lương Huynh tra cứu th́ Đại Nam
Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của và
Tự Điển VN của Hội Khai Trí Tiến
Đức là đúng nhất v́ đă được
xuất bản 1931 cùng thời với tờ báo Phong Hoá Ngày
Nay của nhóm Tự Lực Văn Đoàn !! Thân Kính MD - ĐÁP From buitien
: MienDu Nguyen wrote: Với lại các ngài ấy
nổi tiếng rồi th́ viết cái ǵ cũng thấy hay
thấy đúng cả ===> Đọc câu này của MD,
tôi lại giật ḿnh : Chợt nhớ lại cách đây ít
lâu, khi Phạm Duy ra trường ca khúc Thúy Kiều, trong
đó có câu "Khuôn trăng đầy đặn nét
NGƯỜI nở nang". Câu này đă tạo nên cuộc
bàn luận khá sôi nổi về Nét Ngài với Nét Người
ở một diễn đàn khác. Nhớ ngày đó tôi có "hành
hạ" nhà văn Mai Ninh t́m ngược thời gian
đến tận tự điển Alexandre de Rhode, Tự
vị Pierre Pigneaux de Béhaine về sự khác biệt
giữa Ngài và Người. Tôi cũng đă tham khảo
với hai cụ Đồ Lương-Kiệt về hai chữ này trong Kiều;
đồng thời dẫn chứng một số ấn
bản Thúy Kiều tôi có để bênh vực chữ Nét
Ngài. Ngoài ra, có anh bạn hỏi thẳng Phạm Duy, ông ta
cũng xác nhận đại ư là nói cho khác người
chứ không căn cứ trên tài liệu nào. Tuy nhiên, có
người lại bênh vực chữ Nét Người và
dẫn chứng tiếng địa phương, tiếng
Mường, tiếng Thượng, lối xưng hô ngày
xưa ngài thay cho người ở vùng Hà Tĩnh, v.v...
Tự thấy ḿnh ít chữ và không học về ngôn
ngữ, (mà cầu cứu đến bà xă th́ bả chỉ
chuyên nằm chơng tre đọc văn chương và ngôn ngữ
học Anh nên đành chịu .. để đấy. Nói
nhỏ mà nghe, cũng may là đến giờ nét ngài vẫn
.. nở nang ) Phiếm một chút giải
sầu và cũng để nói ư nghĩ của tôi về
sự khó khăn của việc quư anh chị định
làm. Làm sao có thể có được một bầu không khí
trong sáng, thoải mái và cởi mở . Trộm nghĩ, có
được sự tham gia tích cực, xây dựng của
mọi người trong bầu không khí này th́ việc ǵ
cũng có thể thực hiện được, không
cứ việc t́m lại Tiếng Việt Trong Sáng của
chúng ḿnh. Thân mến, Bh (C̣n tiếp) QUỚI NHƠN
chuyển |
|
|
|