Tâm Linh CÂY CỎ và CON NGƯỜI
(Nguyễn Mộng Khôi )
Giữa thập
niên sáu mươi, nhà Bác học Cleve Backster chế ra máy Ḍ
Nói Dối, người Mỹ gọi là Lie Detector hay
Polygraph, máy này có thể phát hiện những thay đổi
về mạch đập, những bất thường của
nhịp thở ..v..v.. mà Backster cho rằng do tinh thần
căng thẳng, không giữ được b́nh tĩnh khi
người bị thẩm vấn có những điều uẩn
khúc, những chuyện muốn dấu diếm. Cơ quan
Trung Ương T́nh Báo( CIA) dùng Lie Detector để điều
tra những nghi can. Họ thấy máy này đem lại kết
quả tốt nên năm 1986 Backster được CIA mời
ra cộng tác và sau đó được cử làm Giám Đốc
Trường Huấn Luyện Ḍ Nói Dối và Sở Nghiên Cứu
Backster (Polygragh Instruction School and The Backster Research Foundation) ở
San Diego California. Từ đó, tên tuổi Ông được
nhiều người biết đến, nhưng Ông chỉ
thật sự nổi danh và được các khoa học
gia thế giới cảm phục khi ông t́nh cờ t́m ra thảo
mộc có tâm linh hay là cây cỏ có khả năng biết
được ư định của con người.
Một buổi
sáng được nghỉ, Ông ngồi ngắm những chậu
hoa, những chậu cây trong nhà, như một nhân duyên, Ông
chú ư đến một cây có lá to và dày như lá đa trong một
chậu cảnh, đă một tuần không được
tưới nước, đất khô, thân cây cũng khô.
Ông bỗng nẩy ra ư định:
- Thử cắm
hai đầu dây của một điện kế (galvanometer)
cực nhậy vào cái lá rồi tưới nước vào gốc
cây.
Nước dần
dần lên thân và lá, nhưng cây kim điện kế vẫn
đứng im. Rồi một ư nghỉ khác đến với
Ông:
- Hay là thử
đốt chiếc lá này xem sao? Ông chỉ mới có ư nghĩ
đốt chiếc lá tức th́ kim điện kế bỗng
nhẩy lên như bị điện giật. Ông tự hỏi,
chẳng lẽ Ông nh́n lầm? Chẳng lẽ lá cây đọc
được tư tưởng của Ông mà biểu lộ
phản ứng sợ hăi hay sao?
Nghĩ như vậy
Ông làm thử lần thứ hai. Tay cầm hộp quẹt
như sắp sửa đốt chiếc lá, nhưng Backster
tự nhủ sẽ không đốt; th́ điện kế
cũng không nhúc nhích.
Lần thứ ba
ông nhất định sẽ đốt chiếc lá. Lúc
đó trong pḥng lặng gió kim điện kế đột
nhiên nhẩy mạnh.
Nh́n chiếc lá bị
đốt một phần Backster thấy sung sướng
trong ḷng v́ sự t́nh cờ mà biết được linh tính lá cây. Sự khám phá này làm Ông
thích thú hơn là phát minh ra máy Ḍ Nói Dối hồi ba thập
niên trước. Ông muốn công bố ngay cho mọi người
biết. Nhưng Ông kịp ngừng lại, thái độ
đúng của nhà khoa học là phải thử nghiệm
đầy đủ, khách quan để không đưa tới
kết luận sai lầm, thiên kiến và chủ quan .. , rồi
Ông định phát triển, nghiên cứu sang nhiều loài thảo
mộc khác. Có tới 25 loại cây cỏ được
nghiên cứu gồm nhiều loại lá, loại quả và
loại củ.
Sau những cuộc
nghiên cứu thận trọng của Ông và các cộng sự viên. Ông chính thức
công bố rằng:
- Cây cỏ có trực giác tâm
linh
Chúng không có mắt,
tai, mũi, miệng; không có óc; không có thần kinh hệ ..
th́ cái biết của chúng hẳn phải khác với cái biết
của con người. Con người có giác quan nhưng
không có trực giác tâm linh như chúng. Dù một bác sĩ tâm
lư giỏi cũng không biết được ư định
của một kẻ điên khùng sắp đốt nhà ḿnh.
Suy nghĩ như vậy làm cho Backster phấn khởi, Ông mở
rộng cơ sở nghiên cứu và càng khám phá ra những
điều mới lạ. Từng mảnh lá tách rời cũng
phản ứng như nêu ở trên và người ta gọi
là Phản Ứng Backster. Nhà Sinh thực vật (biologist)
Ingo Swann, theo dơi cuộc nghiên cứu của Backster và viết
trong quyển The Real Story(chuyện có thật). Quyển sách
được phát hành ngày
15-11-1998 trong đó có
đoạn:
- Sự nghiên cứu
(của Backster) khởi đầu chỉ là một khám phá
hầu như t́nh cờ vào năm 1996 là thực vật có
khả năng nhận thức và tự động đáp ứng
những xúc cảm mạnh thuận theo ư chí con người
.. những cây cỏ của
bạn, biết là bạn đang nghĩ ǵ. (His
research started with the 1996 almost accidental rediscovery that plants are
sentient and respond to the spontaneous emotions and strongly express
intentions of relevant humans .. Your
plants know what you are thinking) .
Phản ứng
Backster c̣n đi sâu xa hơn và cho biết thêm là cây cỏ phản
ứng không phải trước những mối nguy do con
người tạo ra, mà cả những bất trắc,
không tạo ra bằng ư định. Một con chó bất thần
bước vào pḥng, một người vốn ghét cây cỏ
đi tới cũng làm điện kế nhẩy. Những
cử động của một con nhện tiến đến,
cũng gây phản ứng cho cây. Ông Backster đă làm thí nghiệm
và chứng minh những điều đó trước các
sinh viên trường Đại Học Yale (Hoa Kỳ) trong
trường hợp trên, một khi có người tới
đuổi nhện và ngay trước khi nhện chạy
đi kim điện kế đă hạ xuống. Y như
là trước khi nhện chạy th́ cái quyết định
rút lui của nó đă được cây tiếp nhận.
Cây đă thấy hết nguy hiểm và không phản ứng
nữa.
Một cuộc thí
nghiệm khác chứng minh rằng khi sống cạnh nhau,
cây để ư canh chừng nhau sợ bị quấy rầy
nhưng khi có một động vật tới gần, mối
nguy gần hơn cây cỏ quay sang canh chừng động
vật.
Những điều
c̣n làm cho chúng ta kinh ngạc là cây có trí nhớ và t́nh cảm. Chúng
nhận biết những kẻ chuyên phá hoại hoặc những
người hay chăm sóc chúng.
Ông Charles A. Lewis trong quyển Ư Nghĩa Của Cây Cỏ
Trong Đời Sống Chúng Ta (The Meaning of Plants in our Lives) viết:
- Sự say mê nghiên
cứu về những liên kết giữa cây cỏ với
tâm trí con người mà những tương tác làm tăng
thêm hạnh phúc ở ngoại cảnh và môi trường có
tác động đến đời sống con người
(Fascinating research can lead to enhanced well-being and an appreciation of
the environment).
Một gia đ́nh
an vui, hạnh phúc, cây cỏ trong nhà cũng tươi tốt. Khi người chăm sóc cây cối,
cái tương tác tâm linh giữa Cây và Người làm cho cả
hai đều khỏe mạnh hơn. Đó là lư do tại sao những
cây mọc gần nhà thường tốt hơn những
cây mọc xa. Vậy chúng ta hăy nâng niu, trân trọng từng
cọng cây chiếc lá. Hăy dành một chút th́ giờ để
chăm sóc cây cỏ và vườn tươi (lawn and garden)
sức khỏe chúng ta có thể nhờ đó mà tốt
hơn. Ngược lại những người
thường xuyên chặt phá cây cối thường gặp
điều kém may mắn hay nhuốm bịnh là v́ khi cây bị
xâm phạm, phản ứng tâm linh yếu ớt của cây
đánh vào thủ phạm. Mỗi lần một
ít, lâu dần người đốn cây sẽ bị bệnh
nặng. Có thể người xưa sống an vui,
hạnh phúc v́ cái thú Điền Viên chăng?
Các nhà sinh thực
học thế giới rất hứng thú đang theo dơi công
cuộc nghiên cứu của Backster, hiện đă có 7000 nhà
bác học yêu cầu Ông thông báo cho biết kết quả
nghiên cứu kèm theo các tài liệu khoa học. Những máy
móc tối tân hơn được Ông thâu nhận, nhất
là những máy ghi các nhịp luồng điện. Và cuộc
nghiên cứu được tiến hành với kế hoạch
tinh vi, được ghi chép đầy đủ. Các tài liệu
được thu thập và xếp loại cẩn thận.
Nếu Backster chứng
nghiệm được Tâm Linh Cây Cỏ th́ kỹ sư
Kirlian đă chụp được hào quang của chúng.
Kirlian, tên đầy đủ là Semyon Davidovich
Kirlian(1900-1980) sinh tại tỉnh Krasnoda, xứ Amenia nước
Nga. Năm 1939 Ông cùng vợ là Valentina đă phát minh ra máy Chụp
Hào Quang gọi là Kirlian Electrophotographic Camera (gọi tắt
là máy Kirlian). Ông bà này đă áp dụng từ trường của
điện vào thuật chụp h́nh của sinh thực vật
(Bio Electrography ). Một tấm ảnh chụp chiếc lá của
máy Kirlian hiện ra như một thế giới điểm
sáng. Chung quanh nó là hào quang (Corona ). Những tia lửa nhỏ
màu ngọc lam, màu da cam, phát ra từ trung tâm và đi xa theo
những kinh xác định. Không phải chỉ lá mới
có hào quang. Cây càng lớn, càng già, hào quang càng rực rỡ
và Trường Sinh Lực (bio field) càng mạnh. Trường
Sinh Lực (TSL) chính là sức mạnh vô h́nh của thảo
mộc. Có những tiều phu vừa đốn xong một
đại thụ bỗng lăn đùng ra chết. Có thể
người này đă chặt phải một linh mộc có
TSL quá mạnh.
Trong tín ngưỡng
nhân gian ta, có tục thờ cây đa. Bên gốc đa già,
thường có một cái miếu nhỏ, đặt bát
hương, những chiếc b́nh vôi, để
hương khói cho Thần Linh. Do kinh nghiệm của cha
ông truyền lại th́ cây lớn có Thần lớn, cây nhỏ
có Thần nhỏ:
- Thần cây
đa, ma cây gạo.
Trong kho tàng văn
chương b́nh dân, ta c̣n thấy những câu tục ngữ
xưa, có ư răn đe, những người chặt cây,
phá rừng. Đó là nghề nguy hiểm nhất:
- Nhất phá sơn lâm, nh́ đâm hà
bá.
Nhờ sự khám
phá về năng lực sinh học và hào quang của thảo
mộc. Một số khoa học gia người Nga thực
nghiệm rằng, rau cỏ (vegetable) nào có hào quang càng sáng
th́ càng nhiều bổ dưỡng ẩm thực. Họ
nói:
- Hào quang của
rau cỏ giảm bớt khi bị nấu chín. Những tấm
h́nh Kirlian cho thấy rau sống có hào quang chói sáng hơn rau
luộc. (A Kirlian photogragh of a raw vegetable shows a brighter and more
defined corona than a cooked one).
Nhiều bác sĩ
Tây Phương gần đây cũng đồng ư và viết
thành sách. Họ khuyên chúng ta nên dùng thực phẩm
tươi. Một
tờ báo ở Thụy sĩ ca ngợi bác sĩ Bircher
Benner:
- Bác sĩ Bircher
Benner, người đổi mới những bữa ăn
điểm tâm không nấu chín thức ăn trong dưỡng
đường của ông ở Thụy sĩ. Ông khuyên rằng
thức ăn tươi luôn dùng trước bữa ăn
đă nấu nướng, Ông tin chắc thức ăn
tươi làm kích thích hoạt động điện của
tế bào, v́ vậy tăng cường sinh lực cũng
như toàn bộ tiêu hóa được tốt hơn (DR.
Bircher Benner innovator of Swiss Muesli for use in his clinic in Switzerland,
advised that raw food always be taken first, before cooked meal. He believed
that raw food stimulate the electrical activity of cells thereby enhancing the
vitality as well as improving the rohole digestive process)
Động vật cũng
có trường sinh lực và tác động mạnh mẽ
tới con người. Trong tạp chí y khoa Health Care số
2-2000 có ghi những điều đáng chú ư giữa con
người và vật nuôi làm cảnh (Pet) như sau:
- Những người yêu thích súc vật
và nuôi làm cảnh trong nhà như: Chó, mèo, chim, cá, gà ..v..v..
thường có sức khỏe tốt hơn và sống lâu
hơn. Những bệnh nhân bị
áp huyết cao, bệnh đau tim, bệnh trầm cảm
(depression) cũng lợi lạc hơn những người
không nuôi một động vật nào. Các cuộc thử
nghiệm của một số bác sĩ Tâm Bệnh Lư
(Psychologist) Mỹ và Úc cho biết số người bị
tắc mạch máu đă giảm đi hai lần và số
người có chất mỡ (cholesterol) cao trong máu sẽ giảm
đi nếu chủ nhà có nuôi vài con pets.
Nhóm khoa học gia
thuộc viện đại học U. S. C Tiểu Bang
California c̣n đi xa hơn trong lănh vực nầy. Họ bảo bệnh Alzheimer
dường như phục hồi trí nhớ và cả đến
nạn nhân của tử thần AIDS cảm thấy lạc
quan và tỏ ra yêu đời hơn khi họ được
làm chủ một con vật mà họ ưa thích.
- Con người cũng
có Trường Tâm Linh, Trường Sinh Lực như thực
vật và động vật. Kirlian đă chụp h́nh bàn tay
và ngón tay đều có hào quang, giống như hào quang của
chiếc lá. Hào quang nầy bước đầu cho biết
về t́nh trạng sức khỏe của các sinh vật rồi
tới tâm trạng của các sinh vật đó. Khi sức
khoẻ hoặc tâm trạng thay đổi th́ hào quang đó
đổi thay theo. Nhiều bác sĩ người Nga khẳng
định và viết trong sách Y Học của họ ..
Trong quá khứ,
h́nh chụp Kirlian được dùng vào nhiều mục
liên quan tới diện mạo, thần sắc của sức
khỏe và tâm/sinh lư. H́nh ảnh thật rơ ràng trong sự
tiên đoán những hiện trạng bệnh tật như
nhiều h́nh thức Ung Thư, những bệnh về
Bướu, Phong thấp, Xưng khớp Xương, bệnh
Thần Kinh, bệnh Suy Nhược v..v.. Họ tin chắc
h́nh chụp Kirlian có thể tiên đoán những bệnh từ
lúc khởi đầu ngay trước khi có những triệu
chứng phát hiện nó là một dụng cụ rất ích lợi
để đoán trước bệnh (.. Kirlian photograghy has
been used in the past for a variety of purpose relating to psycho/physiological
aspects of health. It has been clearly shown to be effective in diagnosing
conditions such as the various forms of cancer, Cystic, fibrosis, Rheumatoid,
Arthritis, Schizophrenia, Depression and Others. It is believed that Kirlian
photography can predict the onset of disease prior to symptoms showing, making
it a useful tool in early diagnosis).
Một số thống
kê mới đây cho thấy rằng , người độc
thân mau chết hơn người có gia đ́nh . Ban đầu
các nhà y học đánh giá là do vấn đề sinh hoạt
t́nh dục. Nhưng ngay cả những người độc
thân có quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân cũng vẫn chết
sớm. Người ta lại cho rằng khi có gia đ́nh ổn
định, con người được chăm sóc tốt
hơn nên sức khỏe cải thiện hơn. Thật ra
đó chỉ là lư do phụ, lư do chính là t́nh thương
yêu chân thật của vợ chồng đă tạo ra
Năng Lực Tâm Linh (hay TSL) làm cho khoẻ hơn.
Những huyệt
đạo (sensitive points of body) trong khoa châm cứu
(Acupuncture) Đông y h́nh như có liên quan đến vùng Không Gian
Tâm Linh của con người. Đến ngày nay Tây y đă công
nhận huyệt đạo là có thật. Khi châm cái kim hoặc
kích thích vào một huyệt đạo th́ nó có tác dụng
lên cơ thể. Điển h́nh nhất là Châm (punctuare) gây Tê
(numb) trong giải phẫu Y học Tây Phương phải
dùng thuốc tê để làm tê liệt các thần kinh rồi
mới mổ xẻ. Các nhà châm cứu Đông Y chỉ việc
châm một số huyệt vào phần cơ thể là họ
có thể giải phẫu b́nh thường. Các tác dụng cụ
thể của huyệt đạo buộc các Bác Sĩ Tây Y
phải công nhận là có huyệt đạo. Nhưng nó nằm
ở đâu th́ không ai thấy. Các Bác Sĩ Tây y lấy dao mổ
ra, họ không thấy ǵ ở trong và cũng không thấy một
sự liên hệ của Huyệt Đạo đó với các thần
kinh chung quanh, Huyệt Đạo Hoàn Toàn Không nhưng mà tác dụng
của nó th́ Có Thật và các huyệt đó nối nhau thành
một hệ thống huyệt đạo (Đường của
những huyệt). Trong cơ thể con người có nhiều
đường. Đường Kinh Nhâm đi từ môi dưới
xuống trước hậu môn. Đường Đốc Kinh
đi từ hậu môn tới đỉnh đầu rồi
đi về phía môi trên. C̣n có Đường Kinh khác như là
Túc Thái Dương, Bàng Quang Kinh .. v..v .. những hệ thống
kinh Huyệt này chứng tỏ một cách chắc chắn
rằng Cơ Thể Nầy Ngoài Cấu Trúc vật Chất,
C̣n Có Một Cấu Trúc Tâm Linh Vô H́nh rất là thật mà qua
các Huyệt ḿnh mới hiểu được nó.
Qua những sự
nghiên cứu của Backster, Swann, Lewis, Kirlians .. chúng ta rút ra
một hệ luận, không gian tâm linh tuy vô h́nh nhưng có
tác dụng. Những
ư nghĩ thầm kín của chúng ta vẫn lặng lẽ tạo
nghiệp. Đối với những người
hiểu luật Nghiệp Báo, hiểu rơ sức ảnh
hưởng của Tư Tưởng và môi trường
chung, họ sẽ giữ tâm hồn để không bị
nhiễm bẩn bởi các ḍng tư tưởng ác trong
không gian, đồng thời họ chân thành cầu nguyện
cho mọi người đều tốt đẹp, họ
thường rải tâm từ bi đến muôn loài, từ
con người, con thú đến tận cây cỏ lá hoa.
NGUYỄN MỘNG KHÔI
(Posted by HT, Billy sưu tầm, O Phùng chuyển)