SU'U TÂ`M 18

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | SUY NGÂM~ 11 | CHUYÊ.N CÔ? | CHUYÊ.N CÔ? [tt] | CHUYÊ.N CÔ? 1 | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | LINKS | THÚ VI. | TÊ'U

BÀI VIÊ'T 6

 

 

TI SAO LI TH?

(THÙY LINH)

 

 

1. Lần này sang Pháp, ḿnh được gặp đứa cháu đang học báo chí ở Nga cũng qua chơi. Tất nhiên là vui v́ lâu lâu mới gặp cháu một lần. V́ nó cũng theo nghề viết lách nên quan tâm hơn những đứa cháu khác v́ thiên vị đứa cùng nghề. Hỏi nó đă hành nghề báo chí thế nào sao không thấy viết lách ǵ vậy?

 

Nó bảo vừa rồi có viết một bài nhưng khi đưa cho ông thầy đọc trước khi gửi cho tờ báo địa phương, nơi nó đang học th́ ông thầy cho là nó bịa đặt .. Chuyện là thế này. Cháu ḿnh được nhà trường cử đến phiên dịch cho cảnh sát Nga khi họ túm được hơn 40 người Việt Nam nhập cư trái phép khi đột nhập một xưởng may bất hợp pháp.  Khi bị bắt, có người c̣n mặc quần đùi, đi dép tổ ong, không quần áo rét, không giấy tờ .. Trước khi bị giải đi, tay quản lư cho ông chủ người Việt đă cao chạy xa bay không cho họ lấy thêm quần áo để mặc v́ anh ta bảo: "Họ bắt rồi thả ấy mà. Nếu bị hỏi cứ nói là ở Moscow xuống đó chơi.". Và cứ thế, cứ thế mà nói dối. Làm như cảnh sát Nga toàn là lũ mù dở. Qua xét hỏi th́ biết, họ từ Việt Nam qua Nga theo con đường du lịch. Xuống đến sân bay họ bị chủ tịch thu hộ chiếu và .. nhập cảnh vào xưởng may đó. Chủ hứa lương mỗi tháng 400 USD. Nhưng có người làm đến 2 năm cũng chưa hề nhận được một đồng lương nào. Chỉ duy nhất một người sang 4 năm, được tay chủ đó trả 1000 USD để gửi về nhà. Họ cư trú bất hợp pháp nhưng tay chủ vẫn trừ 1000 USD của họ, nói là để lo visa. Xưởng may ấy như một nhà tù tư nhân được dựng ở nơi vắng vẻ. Nội bất xuất, ngoại bất nhập. Chắc chắn mấy tay cảnh sát địa phương (giống như mấy ông cảnh sát khu vực nhà ḿnh) biết nhưng ăn tiền mà bỏ qua. V́ thế xưởng may này tồn tại đă nhiều năm. Tay chủ đă có lần bị phạt và trong tầm ngắm của cảnh sát nhưng vẫn nhởn nhơ. Cuối cùng hắn bỏ trốn, mặc kệ đám nô lệ làm thuê đói khát, rách nát, không giấy tờ, tiền bạc. Mặc dù theo cảnh sát nói chỉ cần hắn ra nộp phạt th́ đám người kia được thả. Nhưng hắn đă nhẫn tâm bỏ mặc .. Trong số người bị bắt, có người không biết chữ, không nhớ ngày sinh để mà khai báo. Cảnh sát Nga hỏi cháu ḿnh: "Tại sao người Việt chúng mày đối xử với nhau như vậy?". Tất nhiên cháu ḿnh không thể trả lời được. Hoặc không dám trả lời ..

 

Trong số bị bắt có 2 đứa sinh năm 1995 và 1996, chưa đủ tuổi vị thành niên được đưa vào trường giáo dưỡng, không phải ở tù. Ăn có khẩu phần riêng, hơn những người lớn. Lại c̣n được người Nga đưa đi chơi đây đó .. Hai đứa này được đưa về nước trước, c̣n những người kia th́ vào tù ở đến lúc nào bị trục xuất hoặc được ông chủ "mua" ra khỏi nhà tù của cảnh sát để bước vào nhà tù của kẻ có tên đồng bào. Họ mơ tưởng và bị lừa sẽ làm giàu nơi xứ tuyết xa xôi. Tại xứ sở vẫn c̣n tàn dư "thiên đường chủ nghĩa xă hội" mà họ c̣n cư xử nhận đạo như vậy đấy. Hơn đứt "thiên đường" có tên Việt Nam.

 

Cháu ḿnh "bức xúc" về viết bài và đưa cho ông thầy người Nga đọc. Ông thày lắc đầu quầy quậy nói: "Tao không tin là có người lại cư xử với nhau như vậy? Tao không tin ..".

 

2. Cũng là chuyện thằng cháu ḿnh kể. Có hai người đàn bà bị lừa đưa vào xưởng may bất hợp pháp như kể trên đang mọc như nấm ở Nga. V́ quá khổ và tuyệt vọng nên t́m cách bỏ trốn. Mới đầu họ t́m cách làm quen với hai con chó rất dữ bằng cách hàng ngày cho nó ăn. Rồi một đêm họ leo tường bỏ trốn, không giấy tờ tuỳ thân, không tiền bạc, không quần áo ấm .. Họ nhắm mắt trèo bừa lên một chuyến tàu, trốn chui lủi. May sao họ t́m đến được địa chỉ một người quen mà họ biết. Rồi nhờ vả sao đó, họ vay tiền và "mua" được hộ chiếu ở sứ quán dù không có một thứ giấy tờ tuỳ thân nào. Có tiền là xong .. Đă hơn 8 năm lưu lạc ở Nga vẫn chưa một lần về phép, cũng chả có tiền gửi về cho gia đ́nh .. Nhắc đến con ở nhà chị ấy lại rơi nước mắt ..

 

3. Cũng chuyện cháu gái ḿnh đang sống và làm việc ở Pháp, rất nhỏ thôi nhưng ḿnh không thể không nghĩ ngợi. Cháu có bầu hơn tháng. Đi khám và được kê toa thuốc miễn phí. Bác sỹ thấy nó có vẻ mệt mỏi và yếu nên bắt nghỉ làm một tuần. Kiểm tra thường xuyên nhá. Ba tháng đầu mỗi tháng được nghỉ thêm một ngày ngoài những ngày cuối tuần. Từ những tháng sau được nghỉ thêm 2 ngày. Đẻ đái chả lo nghĩ. Nhẹ tênh. Nếu đẻ đứa thứ 3 th́ không phải đóng thuế. Chỉ cần ra trường có việc làm là cuộc sống được bảo đảm. Có thể mua ô tô, nhà cửa theo kiểu trả góp trong vài chục năm. Ở Pháp đưa vào điều luật con cái phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ chứ không thể chỉ trông vào t́nh cảm, nghĩa vụ chung chung để bảo đảm t́nh huống xấu nhất. C̣n cha mẹ có nhận sự trợ giúp của con cái hay không là chuyện tự họ. Không có cảnh con cái đùn đẩy, đánh chửi nhau về chuyện nuôi cha mẹ già. Nhưng ngoài cuộc sống, t́nh cảm của cha mẹ và con cái rất tự nhiên, không ép nhau vào trách nhiệm, nghĩa vụ. Không mè nheo, trách móc, đ̣i hỏi .. lẫn nhau. Vừa đủ quan tâm để mỗi người cảm thấy sự ấm áp của t́nh thân, c̣n vẫn có tự do và cuộc sống riêng, không ai xâm phạm đến. Bà nội của ông cháu rể người Pháp của ḿnh đă 86 tuổi vẫn sống một ḿnh, con cái, cháu chắt ở xa. Thỉnh thoảng con cháu về thăm, cụ vui vẻ lắm. Họ đi cụ vẫn mỉm cười đưa tiễn, b́nh thản sống nốt quăng đời của ḿnh trong im lặng, không chút ǵ có vẻ cam chịu.

 

4. C̣n giờ này ở quê ḿnh vẫn bắt người không cần chứng minh tội lỗi, không cần lệnh. Người đă hết hạn giam giữ vẫn bị giữ lại cũng không cần lệnh. Yêu cầu ngừng biểu t́nh chống kẻ ngoại xâm. Vu cáo những người này bị "thế lực thù địch xúi giục, lợi dụng" và nhận tiền của bọn phản động. Đến giờ ḿnh vẫn không thể cắt nghĩa chữ "phản động" mà họ nghĩ ra. Nhân sĩ trí thức bị coi thường như là kẻ mất trí, ngu xuẩn, gây bạo loạn, đ̣i hỏi hiểu biết về vận mệnh đất nước là điều vô lư .. Nó không có trong bất cứ thang bậc giá trị nào của nhân loại. Đến giờ vẫn khăng khăng con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xă hội là duy nhất đúng? Vẫn khăng khăng chủ nghĩa tư bản (không dùng chữ giăy chết nữa) đang khủng hoảng, chứa đựng mâu thuẫn sâu sắc, và theo họ sẽ sụp đổ trong nay mai .. Ḿnh chỉ thấy bầu trời Địa Trung Hải xanh thăm thẳm, biển Địa Trung Hải xanh mênh mông. Người dân tư bản b́nh thản hưởng thụ những lợi ích vật chất mà cả trăm nữa nữa người Việt sẽ chưa thể biết đến. Không biết những "thế lực thù địch" này cần chống phá cách mạng và chế độ xă hội chủ nghĩa Việt Nam để làm ǵ? Ḿnh chỉ thấy văn hoá và văn minh đă bắt rễ sâu ở mảnh đất tư bản chủ nghĩa này từ hàng ngàn năm trước, những thứ mà đến giờ này vẫn chưa ló dạng ở quê ḿnh .. Để hiểu tại sao người Việt ở Nga (và nhiều nơi khác) lại cư xử tàn nhẫn và khốn nạn như vậy với đồng loại. Giữa "Minh đạp", các quan chức và ông chủ xưởng may bỏ trốn ở Nga có rất nhiều điểm tương đồng. V́ họ đều từ một cơ chế sinh ra và đều hưởng hoa trái của sự giáo dục như nhau.

 

Tại sao lại như thế? Câu trả lời này bao giờ được trả lời thoả đáng? Năm năm, mười năm, hai mươi năm hoặc lâu hơn nữa? Chắc chắn là rất lâu ..

 

 

Blog Thùy Linh

 

(Dim Xưa sưu tm và chuyn)

 

 

website counter