SU'U TÂ`M 23

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | CHUYÊ.N CÔ? | CU'̉'I CHÚT CHO'I | LINKS | THÚ VI. | HU'U~ ÍCH | PHIM HAY | CÂ?N THÂ.N | CHÚ Ư | CHÚ Ư [tt] | CHÚ Ư 1 | HÂ'P DÂN~ | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | SU'U TÂ`M TÊ'U

BÀI VIÊ'T 1

 

Cái nước ḿnh ..

(canhco)

 

Trong bài viết "Sinh viên - bạn nghĩ ǵ?" đăng trên trang Bauxit Vietnam (http://www.boxitvn.net/bai/40154) TS Nguyễn Thị Từ Huy đă phân tích rất sâu về hội chứng "Cái nước ḿnh nó thế" và chị đă đưa ra nhiều h́nh ảnh đáng buồn cho cái tư duy đang ngày càng thống trị một cách khó hiểu trong giới sinh viên, những người thường được xă hội kỳ vọng về nhiều mặt, nhất là trên phương diện lănh đạo giới trẻ trong khi đất nước có các hiện tượng tha hóa về chính trị kéo theo sự sụp đổ tận nền móng các giá trị đạo đức của xă hội.

Bài viết hay và lắng lại nhiều điều.

Tuy nhiên ḿnh có một chia sẻ khác, nhằm làm rộng ra tinh thần bài viết này. Ḿnh không tin sinh viên Việt Nam hiện nay là giới nồng cốt của xă hội sẵn sàng nhận những trọng trách thường thấy của hầu hết sinh viên các nước trên thế giới đảm nhận.

Lư do: họ không đủ sức.

 

Thế giới trang bị kiến thức cho sinh viên của họ một nền giáo dục tự làm mới và hoàn thiện trong khi t́m ṭi sáng tạo cái cần thiết cho xă hội nhưng vẫn đồng hành cùng với cộng đồng. Trách nhiệm của người sinh viên được định h́nh rơ rệt trong các bài học thông qua sự tranh đua với ư thức tăng tiến năng lực của chính ḿnh để đủ sức làm việc khi ra đời. Đời sống dân chủ mở rộng cho phép sinh viên cơ hội tranh luận với giảng viên khi gặp một vấn đề và sự tranh luận ấy không hề ảnh hưởng tới số điểm mà họ đạt được trong các bài thi giữa hay cuối học kỳ.

Sinh viên thế giới thu được kiến thức "thật" và do đó rất tự tin khi đặt những câu hỏi khó cho người giảng viên trên bục giảng. Giảng viên cũng dùng năng lực "thật" của họ để trả lời những câu hỏi của sinh viên. Cả hai chấp nhận đối thoại với nhau trong giảng đường nhằm t́m cho ra lời giải đáp ṣng phẳng cho cả hai, tức cho nền giáo dục của đất nước họ.

Giảng đường đại học Việt Nam thiếu cả hai mặt: năng lực hỏi và trả lời.

 

Thông tin báo chí cho biết có 9.000 giáo sư không có bài viết nghiên cứu là câu trả lời hùng hồn cho sự thiếu năng lực của giới trí thức cao nhất trong nước. Nói không quá, sinh viên có thể xem là đang kư sinh trên những cổ thụ giả danh ấy. Họ chấp nhận câu nói "Cái nước ḿnh nó thế" như một lư sự cùn để chống chế cho thân phận của họ và có lư do để đi tiếp con đường vô định t́m kiếm tương lai sau khi lấy xong một mảnh bằng nào đó. Cả hai, cổ thụ giả và kư sinh bất đắc dĩ yên tâm sống và làm việc theo cái khuôn mẫu được xă hội đồng lơa trong một thời gian quá dài, đủ làm cho sự phi lư trở thành b́nh thường và hơn thế nó sẽ bất thường nếu có ai chống lại.

 

Để lư giải tại sao hiện tượng tê liệt giác quan trong giới sinh viên người ta có nhiều cách trả lời. Thứ nhất họ bị áp lực bài vở của trường học. Thứ hai "tiền lương và việc làm" chi phối quá nhiều vào mục tiêu đi học. Nhưng có lẽ quan trọng hơn cả là họ bị chính quyền khống chế.

 

Khống chế ngay trong khuôn viên trường học bằng biện pháp hành chánh nhưng đủ cứng rắn để triệt tiêu ngay lập tức cơn khát vọng bày tỏ ư thức của sinh viên về các vấn đề mang tính quốc gia. Nhà trường sẵn sàng đuổi học sinh viên nào có thái độ bất đồng ư kiến chính trị, hay tệ hơn, đi biểu t́nh chống Trung Quốc được đồng hoá với những ư đồ lật đổ chính quyền.

 

Khống chế bằng báo chí truyền thông là dạng thức quen thuộc và hiệu quả nhất.

Không có báo tư nhân nên hơn 700 tờ báo lề phải mặc t́nh thao túng tư duy, nhận thức cộng đồng trong đó sinh viên là một thành phần bị ảnh hưởng nặng nhất. Họ không có nơi để bày tỏ chính kiến nên lâu ngày những chủ đề khiến họ suy tư trở thành chai cứng v́ không có đất để phát triển. Báo chí tiếp tay đầu độc họ bằng những bài viết cổ động sự giàu có của giới trẻ thông qua kinh doanh hơn là các bài học về sự t́m kiếm và phát triển năng lực, trong đó trách nhiệm của thanh niên trước cộng động, xă hội và đất nước không có có hội tranh luận trên các diễn đàn.

 

Cơ quan tuyên truyền của nhà nước không cảm thấy sai lầm khi dựng câu nói "Yêu nước là yêu chủ nghĩa xă hội" thành một thứ "Tứ thư ngũ kinh" trong sinh hoạt chính trị. Mặc dù không thanh niên nào tin câu cửa miệng này nhưng nỗi ám ảnh về đảng, về đoàn vẫn ngáng chân họ trước những dự định có tính kế hoạch cho tương lai. Từ ngại ngần, dẫn tới phủi tay chỉ là một bước ngắn.

 

Yêu nước không c̣n là khái niệm cao cả như vốn có khiến nhiệt huyết sinh viên học sinh lạnh ngắt phát sinh từ câu khẩu hiệu tuy trống rỗng nhưng hết sức nguy hiểm này. Ban đầu bạn trẻ cười. Quen dần thấy mặc kệ. Cuối cùng thả liều cho "Cái nước này nó thế".

 

Khi chỉ biết yêu ḿnh th́ chỉ số yêu nước quay theo chiều ngược lại là tất yếu. Mọi sinh hoạt hay ư kiến có liên quan đến vấn đề nước mất hay c̣n không nằm trong phạm vi suy tư của họ nữa. Họ đă quá lâu bị định hướng theo chủ trương ru ngủ: cứ lo học, mọi việc khác có nhà nước lo.

"Cái nước ḿnh nó thế" nếu may, chỉ được thay đổi sau khi họ ra trường và đụng chạm với những ǵ từ thực tế cuộc sống.

 

Có quá nhiều thí dụ nhưng trong bài viết này ḿnh chỉ nhận dạng ở lĩnh vực giáo dục. Khi cầm mảnh bằng tốt nghiệp hạng ưu hay giỏi, sinh viên sư phạm đến một trường tốt xin việc làm họ sẽ thấy cái được gọi là đạo đức xă hội chủ nghĩa hiện nguyên h́nh thành một chuỗi "hối mại quyền thế".

 

Từ một trăm ba chục triệu trong năm 2008 hôm nay giá ấy đă trượt theo thị trường lên đến hai trăm mười triệu cho một chỗ đứng lớp tại một trường cấp thành phố. Sự thật này có thể làm cho những người chăm chỉ trong nhiều năm ngỡ ngàng đi đến bất măn và ngạc nhiên với những ǵ họ đă từng theo đuổi. Một số người từ bất măn ngầm, biến thành hành động tiêu cực trong cung cách dạy. Một số khác chọn cho ḿnh con đường chống đối ra mặt. Một số đông hơn chấp nhận đồng lương bị bóc lột và lấy chuyện dạy thêm làm cứu cánh cho nghề nghiệp thay v́ huấn luyện cho học tṛ trở thành người có ích cho xă hội.

 

Số bất măn, chống đối ra mặt lâu dần sẽ tự thấy ḿnh có trách nhiệm thay đổi tư duy xă hội. Con số này tăng hay giảm do cách sửa sai và nhận thức trách nhiệm của nhà nước. Tuy nhiên t́nh h́nh nhiều năm qua cho thấy sự chờ đợi này là vô ích v́ càng ngày giới chức thẩm quyền càng sa đà vào quyền bính. Họ tự khoanh vùng ḿnh trong một tập thể đồng loại tương cận. Tiền bạc và quyền hành vẫn là những thú vui bất tận không cho phép họ một giây phút nào nh́n lại bản thân để thấy rằng họ rất giống với những viên quan lại của các triều đại nhà Thanh không thích nói chuyện phục Minh mặc dù họ là người Hán.

 

Tuy nhiên dù ǵ th́ ḿnh cũng không tin rằng tâm thức "Cái nước ḿnh nó thế" sẽ vĩnh viễn nằm trong óc của tuổi trẻ Việt Nam.

Nh́n lại các biến cố lịch sử từ trước tới nay, giới trí thức dẫn dắt các cuộc cách mạng đến thành công là một con số khá khiêm nhượng. Thành công luôn đến từ giai cấp thứ hai: Tiểu tư sản. Những sinh viên dang dở trong sự nghiệp và nhận ra được sự bất công của chính quyền là nguyên nhân tạo các nếp gấp xă hội sẽ là động lực chính thúc đẩy họ vào con đường cách mạng. Những thanh niên thành công trong thương trường cũng vậy. Sau khi thỏa măn với đồng tiền cũng như vai vế xă hội do tài năng của chính họ kiếm được, trong một lúc nào đó, nh́n lại chung quanh thấy bao lầm than, bất công, vật vă của người dân, những người trẻ thành đạt này tận đáy lương tâm của họ sẽ nảy sinh những đ̣i hỏi khác. Khi ấy bằng nhiều cách những con người này sẽ tiếp tay thay đổi nếp nghĩ của xă hội để có một phản biện khác trong tư duy "cái nước ḿnh vốn không phải như thế".

 

Mệnh đề này không cần kiến thức của một giáo sư nhưng nó cần tinh thần khai phóng của những người trẻ tuổi.

Mệnh đề này rồi sẽ được cộng hưởng bởi nhiều thành phần khác nhưng cuối cùng sẽ đưa ra một nguyên lư khó từ chối: đất nước hư và xấu đi do một nhóm người thao túng nhưng đất nước không thể bị nhóm người nhỏ bé ấy khống chế măi.

"Vốn không phải như thế" sẽ là tiền đề cho một cuộc cách mạng mềm có khả năng thay đổi tư duy của những ai thường sợ hăi và an phận. Nó cũng thay đổi cách viết của các nhà báo vốn không xem bút danh của ḿnh quan trọng hơn đồng tiền nhuận bút được ban phát từ nguồn tiền nhà nước nhưng bị toa rập và khống chế bởi các nhóm thế lực mà người ta quen gọi là nhóm lợi ích.

"Cái nước ḿnh vốn không phải như thế" sẽ khiến xă hội bừng tỉnh và đứng dậy hỏi cho được tại sao "nước ḿnh vốn không như thế sao nay lại trở thành thê thiết đến vậy?"

Người dân khắp nơi sẽ cần sự trả lời cho câu hỏi đúng và "sát sườn" này. Nếu không ai trả lời như từ trước tới nay th́ lúc ấy sẽ nảy sinh nhiều vấn đề khác nhưng ít ra thành phần tán thành câu thần chú "cái nước ḿnh nó thế" sẽ ngày càng ít đi và xu thế an phận sẽ tự diễn biến theo chiều ngược lại.

 

Lúc ấy sự lo âu mất nước của TS Nguyễn Thị Từ Huy sẽ được giải mă: "cái nước ḿnh nó vốn không như thế" là ch́a khóa mở được mọi cánh cửa, kể cả những cánh cửa thờ ơ và vô cảm.

                                         

canhco's blog

 

(Trnh Cui Huôn sưu tm và chuyn)

 

 

website counter