SU'U TÂ`M 19

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | LINKS | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | THÚ VI. | CHÚ Ư | CHÚ Ư [tt] | CHUYÊ.N CO^? | CHUYÊ.N CÔ? [tt] | CHUYÊ.N CÔ? 1 | CHUYÊ.N CÔ? 2 | TÀI T̀NH | TÊ'U

TA.P GHI 4

 

 

Ti sao nhiu ông thích v Vit Nam cp b?

(Ngc Lan - Người Vit)

 

 

"Ở đây, người ta nh́n một ông già 70 như tôi, không có xe, không có nhà chẳng khác nào như một thằng cơ hàn. Trong khi mỗi lần về Việt Nam , tôi thấy ḿnh như ông vua, có thể hét ra lửa được, v́ con gái Việt Nam rẻ như bèo, ḿnh có tiền muốn làm ǵ mà chẳng được."

Đó là lư do mà ông Hai Lư cứ chắt mót số lương hưu, khi thấy "vừa đủ" là bay ngay về Việt Nam để được làm người "hét ra lửa".

 

Lư do của ông Hai Lư chỉ là một trong số những lư do mà nhiều người đàn ông lớn tuổi, như ông Nghĩa Nguyễn, ông Nguyên Phạm, đưa ra để giải thích cho câu hỏi, "Tại sao nhiều ông thích về Việt Nam cặp bồ?"

 

Từ cảm giác "không có chỗ đứng ở Mỹ" ..

Thấy ḿnh "không có chỗ đứng ở Mỹ" là cảm giác của ông Nghĩa Nguyễn, người sắp mừng thọ 75 tuổi và là cư dân thành phố Orange.

Không xuất thân là một tướng tá lên xe xuống ngựa có người săn đón, nhưng h́nh ảnh của người chồng, người cha trụ cột trong nhà, một viên chức hành chánh của một quận trước 1975, đă khiến ông Nghĩa Nguyễn trở nên có uy quyền đối với vợ con, một lời ông nói ra là "cả nhà ai cũng sợ".

Như một kiểu gia đ́nh nề nếp, gia giáo, nên dù có lúc "giận nhau bầm gan tím ruột" vợ ông cũng không bao giờ bộc lộ ra ngoài cho con cái hay người ngoài biết để mà c̣n "giữ thể diện gia đ́nh".

Năm 1995, lúc ông Nghĩa về hưu cũng là lúc vợ chồng ông sang Mỹ theo diện con cái bảo lănh. Với ông, cuộc sống ở Mỹ khi đó "giống như địa ngục".

Bởi, ông "không biết lái xe, không biết tiếng Anh, xin đi làm th́ không ai nhận". Những đứa con đi vượt biên ngày nào giờ đă hấp thụ văn hóa Mỹ, không c̣n răm rắp nghe lời ông như ngày xưa. Mấy đứa cháu nội, ngoại th́ chỉ toàn nói tiếng Mỹ, và dĩ nhiên chúng cũng không muốn nghe lời ông. Vợ ông cũng vậy. Bà dường như không c̣n thói nín nhịn như ngày xưa. Bà sẵn sàng "đốp chát" lại với ông ngay khi có thể.

Ngột ngạt và tù túng, ông Nghĩa "chỉ muốn quay trở lại ngay Việt Nam", nhưng các con ông không cho, v́ "tụi nó nói dù ǵ th́ đời sống ở Mỹ cũng tốt hơn vạn lần ở Việt Nam".

Thế là việc trở về Việt Nam trở thành niềm "khao khát" đối với người đàn ông có tuổi đang sống ở thành phố Orange này. Khi dành dụm đủ tiền con cái cho, ông Nghĩa mua ngay vé máy bay về Sài G̣n.

"Về đó lúc đầu th́ cũng là đi t́m gặp những ông bạn già ngày trước để hàn huyên, để nhậu nhẹt cho vui thôi", ông Nghĩa nói lư do về nước của ḿnh. Theo ông, dù từng nghĩ "sống ở Mỹ như địa ngục", nhưng khi về nh́n lại những người bạn cùng lứa ngày trước, ông Nghĩa lại thấy ḿnh "ngon lành hơn".

 

Tương tự như vậy là trường hợp của ông Hai Lư, một cư dân ở Midway City, người cũng đă bước qua tuổi 70, "cổ lai hy".

Theo lời ông Hai Lư, ông sang Mỹ từ năm 1975, "Việt cộng tấn công vô là tôi đi ngay". Sau thời gian đi làm "assembly" ở hăng, hiện tại ông Hai đă về hưu, "ly dị lâu rồi", và "mấy đứa con cũng đều có gia đ́nh ở riêng".

Ông Hai không có nhà, cũng không có xe v́ ông cho rằng "già rồi đi xe bus cho tiện". Ông không nói lương hưu của ông bao nhiêu, chỉ nói mỗi tháng ông trả $300 tiền thuê pḥng, và phải ra ngoài ăn uống một cách tiết kiệm v́ "chủ nhà không cho nấu ăn".

"Ở đây, người ta nh́n t́nh cảnh của tôi chẳng khác ǵ thằng cơ hàn", ông Hai tự đưa lời nhận xét. "Nhưng khi về Việt Nam th́ tôi khác à!"

 

Đến 'anh' Việt Kiều được chiều chuộng chăm sóc

"Ở đây, người ta nh́n một ông già 70 như tôi, không có xe, không có nhà chẳng khác nào như một thằng cơ hàn. Trong khi mỗi lần về Việt Nam , tôi thấy ḿnh như ông vua, có thể hét ra lửa được, v́ con gái Việt Nam rẻ như bèo, ḿnh có tiền muốn làm ǵ mà chẳng được".

Đó là lư do mà ông Hai Lư cứ chắt mót số lương hưu, khi thấy "vừa đủ" là bay ngay về Việt Nam để được làm người "hét ra lửa".

Người đàn ông đậm người, tóc được nhuộm đen không thể nh́n ra một sợi trắng, nói rất tự nhiên, "Về Việt Nam , tôi ít khi ở Sài G̣n, ở đó cái ǵ cũng mắc mỏ. Tôi c̣n bạn bè ở Vĩnh Long. Mỗi lần tôi về là họ dẫn tôi đi chỗ này chỗ nọ".

"Chỗ này chỗ nọ" của ông Hai là những quán cà phê, những tiệm massage cũng "sạch sẽ tươm tất" nhưng giá cả không quá đắt. Ông Hai nói không cần che giấu, "Ḿnh bỏ ra có ba bốn trăm ngàn, chưa đến hai chục đô, mà có người gội đầu, người ngồi cắt móng tay, móng chân, người mát-xa mặt th́ c̣n muốn ǵ nữa. Đàn ông mà".

Ông Hai cũng nhắc đến những nơi ông thích lui tới như "cà phê vườn", "cà phê vơng" nhưng khi được hỏi ở đó có ǵ khiến ông thích th́ ông chỉ cười không trả lời, rồi bắt qua chuyện khác.

Không nhận xét "con gái Việt Nam rẻ như bèo" như kiểu ông Hai Lư, nhưng cảm giác được "chiều chuộng chăm sóc ngọt ngào" cũng là điều ông Nghĩa Nguyễn t́m thấy trong những lần về Việt Nam sau đó.

Ông Nghĩa kể mấy lần sau về Việt Nam, nhiều bạn già, bạn nhậu của ông người th́ chết, người th́ bệnh bởi những chứng tiểu đường, cao máu. Buồn, thiếu người nói chuyện, ông Nghĩa "đi cắt tóc thanh nữ cho quên sầu".

Học được cách cho tiền "tip" từ Mỹ, ông Nghĩa "bo" cho cô thợ cắt tóc một ít tiền. Thế là "cô thợ chỉ hơn 20 tuổi kêu tôi bằng anh ngọt xớt". Ông Nghĩa kể lại mà gương mặt vẫn c̣n giữ nguyên nét hồ hởi, "Tôi nghe khoái quá! Bởi lâu lắm rồi người ta chỉ kêu tôi bằng chú, bằng bác, vợ tôi th́ khi nói chuyện cũng kêu tôi bằng ông. Giờ nghe có người kêu ḿnh bằng "anh" thấy lạ tai và thấy ḿnh trẻ ra".

Cứ vậy mà ông Nghĩa mê tṛ "đi cắt tóc, gội đầu, mát-xa".

Rồi ông cũng chợt nhận ra là ông chưa từng bao giờ hưởng được sự dịu ngọt, chiều chuộng như vậy từ vợ con, họ chỉ từng "sợ" ông khi ông c̣n là trụ cột trong nhà. Ông cảm thấy h́nh như đă đến lúc ông cần "phải lo cho bản thân ông nhiều hơn".

Ông Nghĩa bắt đầu có thú vui mỗi khi về Việt Nam là đi "khám phá" những "tiệm cắt tóc gội đầu máy lạnh" và đi nhậu ngoài quán chứ không c̣n nhậu với mấy ông bạn già ở nhà như những lần trước.

Ông lại vui hơn nữa là mấy cô gái nơi đó đều gọi ông bằng "anh". Mà tính ông lại "thương người" nên cứ nghe cô nào ngồi thủ thỉ chuyện gia cảnh khó khăn phải đi làm thế này là ông lại cho tiền, "mỗi lần 50 đô hay có khi cho 100 đô".

Khi được hỏi, "Ông không nghĩ là những cô gái đó ngọt ngào với ông v́ chỉ muốn tiền của ông thôi sao?" ông Nghĩa tỉnh bơ trả lời, "Sao lại không biết! Nhưng tôi cảm thấy tôi happy trong những khoảng thời gian đó th́ tôi làm thôi".

 

Chỉ muốn "ăn bánh trả tiền" hay thực sự muốn chuyện trăm năm?

"Ăn bánh trả tiền" là điều ông Nguyên Phạm, gần 60 tuổi, chủ một business nhỏ ở Santa Ana, chọn.

Ông Nguyên xác định rất rơ, "Cuộc sống vợ chồng tôi ở đây không hạnh phúc. Nhưng cũng không ly dị v́ không muốn giải quyết chuyện phân chia tài sản. Mỗi năm tôi về Việt Nam một đôi lần là để đi chơi, hưởng thụ".

Theo lời ông Nguyên kể, mỗi lần về Việt Nam, qua lời giới thiệu của "người quen", ông sẽ "cặp kè" với một cô. Trung b́nh ông sẽ trả cho cô gái $1,000 cho cuộc sống "già nhân ngăi, non vợ chồng" trong ṿng một tháng. C̣n những khoảng ăn ở, đi chơi nơi này nơi khác, ông Nguyên cũng là người chi trả hết.

Người đàn ông này giải thích thêm, "Mỗi lần về Việt Nam trong thời gian ngắn ngủi như vậy chỉ thấy ḿnh được chiều chuộng, nâng niu. Không có chuyện căi lộn, gấu ó. Không bị căng thẳng đầu óc v́ công việc".

"Cũng có lúc gặp mấy cô dễ thương, khi qua đây rồi cũng có gọi điện về nói chuyện chơi. Nhưng khi thấy cô nào bắt đầu than "má em bệnh, ba em đau, xe em mất" là tôi "bái bai", cắt liên lạc luôn để khỏi phiền". Ông Nguyên nói.

 

Ông Hai Lư cũng xác định chuyện muốn "hét ra lửa", vung tay cho tiền những cô gái quê để được chăm sóc, nâng niu cũng chấm dứt khi rời khỏi Việt Nam, bởi ông không muốn có những ràng buộc, "qua đây thân tôi lo c̣n chưa xong nữa mà đèo bồng thêm chi".

Riêng ông Nghĩa Nguyễn th́ có hơi khác. Không chỉ có cảm giác là ḿnh "thật sự trẻ ra" khi "bước vô quán nào người ta cũng kêu tôi bằng anh", mà ông c̣n muốn nếu có ai đó chịu đứng ra bảo trợ tài chánh th́ ông sẵn sàng ly dị vợ để cưới ngay một cô từ Việt Nam qua để suốt ngày nghe tiếng "anh" cho thỏa cái lỗ tai.

Ước mơ của ông Nghĩa đang lưng chừng thực hiện được "phíp-ty pờ xen" (50%) v́ các con ông chia hai phe. Một phe ủng hộ, "ba già rồi hăy làm điều ǵ cho ba vui th́ làm". Nhưng phân nửa kia th́ cực lực phản đối, "không chịu được cảnh nh́n ba tung tăng đi công viên với một đứa đáng tuổi cháu ngoại".

Vợ ông Nghĩa đương nhiên biết chuyện "cặp bồ" của ông ở Việt Nam, nhưng bà nói, "Già từng tuổi này rồi, tui chẳng có ǵ để ghen tuông, mà tui chỉ thấy phát gớm!"

 

 

Theo Ngọc Lan/Người Việt

 

(P.K.Oanh sưu tm và chuyn)

 

 

website counter