SU'U TÂ`M 19

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | LINKS | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | THÚ VI. | CHÚ Ư | CHÚ Ư [tt] | CHUYÊ.N CO^? | CHUYÊ.N CÔ? [tt] | CHUYÊ.N CÔ? 1 | CHUYÊ.N CÔ? 2 | TÀI T̀NH | TÊ'U

BÀI VIÊ'T 4

 

Cây Cộng sản, Cỏ cụ Hồ

(Tác Giả: Nguyễn Văn Lục)

 

18/11/2011

Cây Cộng Sản, Cỏ Hồ Chí Minh, tên nghe đến lạ. Phan Khôi là người đă đặt ra cái tên thực vật quái dị đó cách đây trên nửa thế kỷ.

 

Nhiều người không c̣n nhớ nữa. Nhưng người bây giờ hỏi cây đó, cỏ đó tự đâu mang về? Trồng ở đâu?

Theo Phan Khôi cho biết thoạt đầu tiên Cây Cộng Sản mọc ở các đồn điền của Tây ở chung quanh các vùng Thái Nguyên, Tuyên Quang để che đất cho mát gốc. Riết rồi Cây Cộng sản mọc tràn lan, chui vào mọi ngơ ngách khiến đất trở nên khan hiếm .. Tây thuộc địa muốn trừ khử đi cũng không xong. Người Pháp mới đặt ra cái tện tiếng Tây là Herbe communiste. Đáng lẽ phải dịch là cỏ Cộng Sản mới đúng.

Không biết tại sao có người lại dịch là Cây Cộng Sản. Người dân thường không biết tiếng Pháp nên dung dị họ gọi đơn giản là cây Bọ Xít hay Cây Chó Đẻ.

Tôi nghĩ nên giữ cái tên nguyên thủy của nó lúc ban đầu là Cây Cộng Sản. Vả lại là người có văn hóa, tôi chẳng muốn gọi biếm nhă là cây Bọ Xít hay cây Chó Đẻ. Nghe thô tục quá.

Người Pháp trừ khử Cây Cộng Sản không xong. Từ một cây ra nhiều cây đến rừng cây. Nó như nạn dịch bèo tây, cỏ lùm. Cứ thế mà lan ra.

Nước ḿnh xưa nay không ai ưa ǵ các cây dại đó.

Như trong Nam người ta chỉ quen trồng dừa, nhất là dọc theo các kinh rạch. Ngoài Bắc th́ cây cau. Cả hai thứ cây đều đem lại lợi ích trăm bề.

Cây dừa nước làm nên cái văn hóa miệt vườn trong cái thế sông nước với con người. Nó trở thành biểu tượng văn hóa dân gian cho một nửa phần đất nước của "vùng đất mới" hay đất của lục châu. Xưa gọi là lục châu, sau này đổi ra lục tỉnh. Người dân miền Nam quư mảnh đất này c̣n gọi là vùng lạc thổ. Tức là đất đem vui hay đất lành, đất hạnh phúc.

Miền Bắc có cây cau, dáng cau thẳng đứng, được trồng ngay hàng thẳng lối hai bên sân nhà. Cau là một sản phẩm dùng trong các dịp quan hôn tương tế và đi vào huyền thoại dân gian như truyện Trầu Cau .. và câu truyện dân gian: Con mèo mà trèo cây cau ..

Cả hai thứ cây đó là biểu tượng cho con người Việt Nam mỗi miền về các mặt phong tục, nếp sống, sinh hoạt kinh tế, văn hóa, truyền thống lịch sử.

 

Sau này có Cỏ Cụ Hồ từ đâu đến? Phải chăng sau đó là cái họa bắt đầu từ cây cỏ, thực vật? Đất lành nay thành đất dữ. Nhiều người rủ nhau bỏ xứ mà đi. Nay có đến hơn 3 triệu nguời ĺa xa đất mẹ.

Miền Bắc th́ nay ít c̣n thấy cây cau như hồi nào. Nếu c̣n cây nào th́ như thể một ḿnh đối chọi với Cây Cộng Sản. Phải chăng, những cây cau cuối cùng c̣n sót lại là h́nh ảnh của các ông nhà văn như Nguyễn Khải, nhạc sĩ Tô Hải c̣n sót lại?

Cây dừa miền Nam có hy vọng may mắn hơn số phận cây cau miền Bắc chăng?

Nhưng c̣n cỏ Hồ Chí Minh là cỏ ǵ? Cái này theo dân miền sơn cước đặt ra. Có cụ già người Thổ thấy có loại cỏ dại không biết từ đâu mọc tràn lan khắp nơi. Trước đây th́ cỏ đó không có. Nhưng từ ngày có cụ Hồ về đây lập chiến khu th́ tự nhiên cỏ mọc nhiều. Người miền sơn cước vốn mê tín, dị đoan nên chẳng biết gọi tên cỏ là ǵ.

V́ thế người ta gọi cho tiện là Cỏ Cụ Hồ.

 

Cây Cộng Sản, Cỏ Cụ Hồ cứ thế mà lan tràn cho đến lúc người Pháp phải ra đi. Người Mỹ đến thay chỗ người Pháp. Sau này người Mỹ đến đây cũng t́m cách diệt Cây Cộng Sản, Cỏ Cụ Hồ. Nhưng cũng không được. Họ đă phải dùng đến thuốc khai quang.

Vậy mà diệt cũng không xong.

 

Thuốc khai quang, bom xăng đặc, B52 trải thảm. Hết lớp này đến lớp khác. Nhưng chỉ ít lâu sau không biết từ đâu Cây Cộng Sản, Cỏ Cụ Hồ lại xuất hiện nhan nhản. Có người kẻ sĩ như Nguyễn Ngọc Lan lúc ấy lo sợ Mỹ khai quang quá, hủy hoại sinh thái đă viết rằng: Cho cây rừng c̣n xanh lá. Nếu lúc này, Nguyễn Ngọc Lan c̣n trên dương gian này th́ chỉ xin được hỏi cây rừng nào? Có Cây Cộng Sản hay Cỏ Cụ Hồ không? Có lẽ, ông sẽ lắc đầu quầy quậy. Đừng hỏi.

Câu truyện Cây Cộng Sản, Cỏ Cụ Hồ dù sao cũng chỉ là truyện dân gian, ví von tưởng tượng. Phần người viết vốn không quen viết phiếm luận.

Bản chất thật thà nên gọi thẳng tên Cây Cộng Sản là chủ nghĩa cộng sản, Cỏ Cụ Hồ là đám cán bộ, đảng viên đảng Hồ.

 

Người viết tự hỏi nay đă hơn 30 năm mà cái đảng ấy vẫn muốn diệt, san bằng cây dừa miền Nam, sau khi đă thanh toán xong cây cau miền Bắc? Cây dừa vốn làm nên sinh cảnh miền Nam, cái hồn của dân miệt vườn.

Cây cỏ miền Nam có tội t́nh ǵ mà cứ muốn diệt cho bằng được?

Và sau đây là những phân tích, lư giải, tŕnh bày của người viết bài này.

 

Hoàn cảnh cây cau và cây dừa

Sự thực là khi người cộng sản vào Hà Nội năm 1954, họ coi người dân từ vĩ tuyến 17 trở như "người của họ", cây cau và họ là một gốc về phương diện hành chánh, lịch sử, quản lư, chính trị. Họ cư xử như người "trong một nước", dù là thứ nước của một đảng độc tài toàn trị.

Nếu có những thành phần chống đối trong cái "trong một nước" không tránh khỏi th́ cùng lắm nó giới hạn vào một nhóm người, một cá nhân. Chẳng hạn, khi mới tiếp thu Hà Nội, có sự phân biệt người "Hà Nội Mới" và người "Hà Nội Cũ" trong cách sống, cách ăn mặc. Một bên gọn ghẽ sạch sẽ, "văn minh thành thị" nề nếp trong cử chỉ lời ăn, tiếng nói. Ta gọi là Tỉnh. Bên kia ăn mặc lố bịch lôi thôi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói quê mùa. Ta gọi là Quê. Quê và tỉnh chỉ đại diện cho nếp sống văn hóa cá biệt, nhưng vẫn có thể sống chung.

Sau này ở miền Nam, cũng có sự khác biệt giữa Cỏ Cụ Hồ và cây dừa miền Nam. Nhưng khác biệt rơ nét và sâu sắc hơn nhiều. Khác đến đối kháng, đến muốn hủy diệt nhau. Nó không c̣n là tỉnh với quê nữa. Mà là nếp sống văn minh và nếp sống lạc hậu. Kẻ thua trở thành nạn nhân đủ kiểu của kẻ thắng. Nhưng ở một mặt khác, đôi khi kẻ thua là kẻ mở mắt cho kẻ thắng,dẫn đường cho một lối sống mới khác hẳn thế giới u tối, ḱm kẹp của Cỏ Cụ Hồ.

Nhưng chẳng bao lâu sau ở miền Bắc sau 1954 th́ khái niệm mới cũ tan loăng do những áp lực dân số của định luật đa số. Khái niệm mới cũ không c̣n lư do tồn tại, v́ cũ mới ǵ cũng chỉ c̣n là những con người cùng khổ cùng một lo toan cơm áo.

V́ thế, Cây Cộng Sản không có tâm trạng kẻ chiến thắng đối với kẻ thua cuộc. Không có so b́ ǵữa Cây Cộng sản và cây cau. Không có năo trạng đế quốc. Cho nên cũng không có mấy cảnh cố vơ vét, chiếm đoạt cho bằng được.

 

Trái lại, tại miền Nam Cỏ Cụ Hồ và cây dừa miền Nam là những lực đối kháng muốn truy diệt. Từ đó nảy sinh ra hiện trạng cá nhân vơ vét theo cá nhân, chính quyền vơ vét theo chính quyền như thể chiếm miền Nam là "một chiến lợi phẩm" giữa hai nước thù địch. Hàng đoàn xe trở về Bắc vật tư, kho dự trữ, xe cộ, máy móc.

Người ta nói rằng Cỏ Cụ Hồ khi vào miền Nam tối mắt lại, ḷng tham nổi dậy, gặp ǵ cũng vơ vét.

Chẳng hạn, hăng Cogido c̣n tồn kho 8000 tấn giấy in. Thế là chở ra Bắc. Tất cả các xe hơi mới của các hăng Citroen, Renault, Peugeot cũng được lệnh chở ra Bắc. Hăng Engineco có 165 xe đă được nối đuôi nhau ra Bắc. (Xem thêm La mousson de la liberté-Viet Nam Du colonialisme au Stalinisme, Friang Brigitte, Plon, 1976)

Sĩ quan, cán bộ th́ chuyên chở về Bắc, xe Honda, salon, tủ lạnh, tivi, quạt máy, vải vóc, đồ gia dụng, thuốc Tây. Từ chổi cùn rế rách khuân tất, dọn sạch.

Người nước ngoài nhận xét, đây là một h́nh thức tự thực dân hóa chính người ḿnh hay đúng ra là một cuộc hôi của.

Nay xe Honda chạy đầy đường thành phố Hà Nội thay cho xe đạp và nhất là dẹp bỏ xe điện một toa. Một nét đẹp cổ của thủ đô Hà Nội. Xem ra có sự lấn lướt về giá trị giữa hai miền. Cái ǵ của miền Nam thuộc vật chất th́ được coi là tốt, là đẹp, là tiện nghi, là văn minh tiến bộ.

Sự vơ vét chiếm chiếm đoạt mang tính chất nhà nước, như một định chế bất khoan nhượng, luật rừng. Cái luật rừng ấy củng cố thêm cho cái hào quang chiến thắng và làm mờ lương tri và lẽ phải. Dựa vào chiến thắng biến chuyện vơ vét thành chuyện chính đáng, tự nhiên.

 

Như một thứ cướp ngày.

Năm 1975, khi Sài G̣n rơi vào tay cộng sản th́ có hơn 30.000 công xưởng kỹ nghệ rơi vào tay chính quyền mới

Có hằng trăm cơ sở kỹ nghệ có từ 1000 đến 3000 công nhân viên nay do nhà nước quản lư.

Một phần các cơ sở kỹ nghệ tập trung trong khu Kỹ Nghệ Biên Ḥa, thành lập năm 1963, rộng hơn 300 hectares, cách Sài G̣n 25 kilômét. Nơi đây có nhiều hăng: Như Chế biến thực phẩm. Chế biến Hóa chất. Sản xuất vật liệu xây dựng. Sản xuất Giấy và các sản phẩm giấy. Các hăng Thủy tinh. Hăng Bao B́. HăngThép, hăng Cáp điện. Hăng Sơn gỗ.

Tiêu Biểu có các hăng Coronel, Vimytex, Vinatexco, Sicovina. Các hăng dược phẩm như Roussel, Vina-Spécia, Hoechst, hăng sữa Nestlé. Về kỹ nghệ, có các hăng xăng dầu Nhà Bè, các hăng dệt (năng xuất 240 triệu mét/năm)các hăng bia, nước ngọt,(250 triệu lít/năm) hăng sữa, các hăng thực phẩm như Bột Ngọt, làm ḿ gói, dầu ăn. Các hăng như Pin Con Ó, hăng bông g̣n Bạch Tuyết. Các nhà máy xi măng, nhà máy giấy.

Rồi đến các cảng biển như bến cảng Sài G̣n bốc dỡ 7 tiệu tấn/năm. Các hăng tàu biển, các kho hàng. Thu tất. Chở tất cả về Bắc cái ǵ chở được.

Rồi c̣n các phi trường.

Xin được đưa một vài chi tiết mà Cỏ Cụ Hồ gọi là "chiến lợi phẩm" tại phi trường Tân Sơn Nhất. Trong bài: Những ngày đầu tiếp quản Tân Sơn Nhất, ông Trần Vĩnh Khâm cho hay: Ngoài các cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhà xưởng. Họ tịch thu được 2 DC6, 7 DC3, 5 DC 4 một B.727, một 707. Cộng thêm 76 máy bay quân sự gồm các loại C.130, Ch.47. C.7A, v.v... (Trích Trần Vĩnh Khâm, người trách nhiệm tiếp quản sân bay Tân Sơn Nhất, thuộc cục cảng Hàng Không Việt Nam)

Tôi thật ngạc nhiên không hiểu các vị tổng giám đốc Hàng không VN lại có thể để lại một cách phí phạm những phi cơ phản lực như B.727 như vậy cũng như vô số máy bay vận tải quân sự. Với chừng đó máy bay, ít lắm cũng cứu được vài ngàn người ra khỏi Việt Nam.

Chưa kể các căn cứ quân sự và quân trang, quân dụng với hàng ngàn xe tăng đủ loại của Việt Nam và của Mỹ để lại.

 

Về Ngân hàng Quốc Gia và 16 tấn vàng

Chiếm được Sài G̣n là nghĩ ngay tới tài sản ở ngân hàng. Nay th́ đă rơ TT Nguyễn Văn Thiệu đă không dính dáng ǵ đến 16 tấn vàng mà dư luận đă đổ oan cho ông. Khi người cộng sản chiếm được Sài G̣n th́ cái "chiến lợi phẩm" đầu tiên mà họ nghĩ tới là Ngân hàng Quốc Gia ở 17 bến Chương Dương. Theo lời tường thuật của ông Huỳnh Bửu Sơn, kiểm soát viên, người giữ ch́a khóa hầm chứa vàng và Ông Lê Minh Kiêm, người giữ mă số hầm bạc của ngân hàng quốc gia như sau. Tháng 6/1975, có lệnh kiểm kê. Ông Huỳnh Bửu Sơn lănh trách nhiệm kiểm kê số vàng và tiền. Vàng có 1234 thoi, nặng 12 hoặc 14kg/một thoi. Và hơn một ngàn tỉ đồng tiền Việt Nam. Cả hai bên đă làm một kiểm kê th́ số lượng vàng để lại trong ngân hàng ăn khớp với giấy tờ. Công việc hoàn tất, ông Huỳnh Bửu Sơn trao lại cho đại diện chính quyền mới là ông Hoàng Minh Duyệt, chỉ huy phó đơn vị tiếp quản ngân hàng.

Nay được hỏi số vàng đó đi đâu th́ ông Ba Châu, nguyên Tổng Giám Đốc ngân hàng trả lời cho biết như sau:

Khi tiếp quản, liệu tiền vàng có bị thất thoát không? Ông trả lời nước đôi. Theo tôi th́ không thể. Ngân hàng của chính quyền cũ quản lư rất chặt, ta cũng chặt.

Số vàng đó sau này đi về đâu? Nó trở thành tài sản quốc gia, được quản lư theo luật pháp của chính quyền cách mạng, sau đó là của nhà nước Việt Nam thống nhất? (Trích Trở lại câu chuyện 16 tấn vàng ngày 30/4/1975 VnMedia.Vn, ngày 17/10/2006)

Câu hỏi c̣n lại bây giờ vẫn là: Số vàng đó sau này đi về đâu? Và nếu tiêu th́ tiêu vào việc ǵ?

Lần này th́ không ai có thể có câu trả lời được. Bởi v́ rất chặt và cũng chặt đă hẳn khác nhau.

 

Tất cả rơi vào tay Cỏ cụ Hồ.

Nhưng 16 tấn vàng có nhằm nḥ ǵ. Theo một ông tây, ông Michel Tauriac, tác giả nhiều cuốn sách viết về Việt Nam. Tauriac kết án nặng nề chế độ cộng sản Hà Nội là 50 năm tội ác và dối gạt. Ông viết báo chí ở Việt Nam chỉ là công cụ được trả tiền để tuyên truyền "phúc âm" của chế độ: "Ils ne sont payés que pour diffuser l'évangile du régime". (Trích Viet Nam. Le dossier noir du communism de 1945 à nos jours, 2001, trang 187) Không biết ông tính toán làm sao mà cho rằng việc diện người Hoa đi bán chính thức đă đem về cho chính quyền Hà Nội 25 tấn vàng.

Nhưng theo tôi nếu nhà nước chiếm 25 tấn vàng th́ chủ tầu người Hoa cũng ẵm thêm 25 tấn nữa. Vị chi là 50 tấn vàng. Michel Tauriac gọi những người di tản là những con ḅ sữa cho chế độ cộng sản Hà Nội vắt sữa.

Nếu thế th́ phải chăng ngoài loại Cỏ Cụ Hồ c̣n có loại sữa miền Nam bị Cỏ Cụ Hồ vắt sau khi chiếm miền Nam?

Mặc dầu ăn ngập đầu, ngập cổ, mặc dầu tham lam vô độ, họ vẫn có thể không biết ngượng đưa ra tuyên cáo trấn an lừa phỉnh dân chúng miền Nam như sau: "Không có bất cứ tổ chức nào, không có bất cứ đơn vị quân đội nào có quyền trục xuất những người ở trong các biệt thự đó cũng như tịch thu tài sản của họ".

Nói th́ ngon lắm. Năm 1981, tôi bảo lănh được gia đ́nh qua. Căn nhà của tôi ở số 224B Nguyễn Huỳnh Đức, nhà nước không cho bán, cũng không cho nhường lại cho em gái tôi. Họ đă chiếm nhà và chỉ cho một mảnh giấy vỏn vẹn ghi rơ từng chữ sau đây: Nhà này do nhà nước quản lư. Vậy bây giờ có trả lại không? Quản lư là lấy luôn? Một bất công xảy ra cho một người là một đe dọa cho cả mọi người? Không phải chỉ một gia đ́nh tôi là nạn nhân mà hằng vài trăm ngàn gia đ́nh người miền Nam. Hằng trăm ngàn cây dừa miền Nam đă bị đốn chặt nhường chỗ cho những Cây Cộng Sản, những Cỏ Cụ Hồ.

Tự nhiên mà lấy, công khai mà lấy. Lấy vô tư. Cái tự nhiên vô tư trở thành một vô thức tập thể, cướp của người không hối hận mà c̣n hănh diện. Nó có khác ǵ tâm trạng những vua quan thời xưa xâm chiếm đất nước Chiêm Thành không? Nó c̣n tồi tệ hơn chế độ thực dân Pháp một bực.

 

Cỏ Cụ Hồ là loại cỏ ăn được đủ thứ, một mối đe dọa cho những cây dừa miền Nam. Sau này, nếu có chống đối, có vùng lên th́ chỉ trông cậy vào những cây dừa đă mất nhà, nhất là mất đất đứng dậy vùng lên. Họ sẽ nhân danh cây cỏ, nhất là cây dừa miền Nam đ̣i lại công lư.

Đến ngay những người trước đây vốn là dân miền Nam chính hiệu, nhưng sau này theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, sau 1975, họ cũng tự coi ḿnh là kẻ chiến thắng, hành xử như kẻ chiến thắng. Cũng mỗi ông từ bưng biền trở về, ông nào cũng được cấp một căn nhà, nhiều khi đồ dùng trong nhà c̣n nguyên vẹn.

Ngoài các cơ sở vật chất kỹ thuật, nhà xưởng. Họ an nhiên tin chắc họ xứng đáng được ở những căn nhà đó. Như ông cách mạng Lữ Phương chẳng hạn. Đứng về mặt thuần túy Cách Mạng, các ông như Lữ Phương vốn là người tự hào theo cách mạng v́ lư tưởng Mác Xít, tự hào v́ con đường giải phóng dân tộc, tự hào v́ đủ thứ. Ông có nghĩ rằng căn nhà ông đang ở nay công bằng của lẽ phải nên trả lại người chủ cũ, nếu người ta đ̣i hoặc dành cho thương binh, gia đ́nh liệt sĩ hay trăm ngàn người lính ngoài mặt trận? Tất cả những thành phần đó, họ có xứng đáng ở căn nhà đó hơn ông không? Và đă có một ai trong số hàng triệu những người đó được ở trong những căn nhà tương tự?

Nếu có những Cỏ Cụ Hồ sau này từ bỏ lớp Cỏ Cụ Hồ th́ đó là những cựu cán binh, cựu bộ đội, cựu kháng chiến Nam bộ- Những người đă hy sinh cả đời ḿnh cuối cùng bị loại bỏ- Đó là những thành phần sẽ đứng lên đ̣i công lư sau lớp nông dân miền Nam mất đất ở trên.

Phần ông Lữ Phương, tôi giả dụ rằng ông Lữ Phương đang chiếm ngụ căn nhà lại chính là căn nhà của tôi. Có thể là bất hạnh cho ông Lữ Phương và may mắn cho tôi v́ tôi đă gặp được một con người đă hy sinh đi theo lư tưởng cách mạng, đă dám hy sinh cả mạng sống ḿnh, ông có thể nghĩ lại trao trả một căn nhà hợp pháp lại cho chủ cũ là tôi không?

Cả đời tôi đi làm. Không tham nhũng, không hối lộ. Không phạm pháp. Tất cả c̣n lại là chữ KHÔNG.

Tôi là cây dừa miền Nam chính hiệu.

Tôi đă bị Cỏ Cụ Hồ lấn áp, cướp cạn. Tôi để dành để dụm cả đời mới có nhà, có xe, có cửa. Ra đi có giấy tờ. Nhưng chịu cảnh trấn lột trắng tay. Hai cha con ra đi đă nộp 18 lạng vàng cho Cỏ Cụ Hồ. Không c̣n một xu dính túi, chỉ c̣n nhét dấu được đôi chút nữ trang làm của hồi môn cho con dâu sau này.

Có đất nước nào như đất nước chúng ta không?

Tôi trắng tay, ai là kẻ có trách nhiệm? Có một nước văn minh nào trên thế giới hành xử như quư ông không?

Tôi hỏi để mà hỏi thôi. Sau tôi, hàng ngàn, hàng vạn hàng trăm ngàn người, người dân quê, giới lao động đă bị nhà nước thu vét tài sản đến không c̣n đồng xu dính túi.

Nhưng tôi cũng nghĩ tới những nạn nhân chiến thắng, cũng bị bỏ rơi như tôi. Đó là các thương binh, bộ đội, các đàn bà góa miền Bắc v́ có chồng đi làm vật hy sinh, có "những làng không chồng" trong số họ.

Tất cả đều dành hy sinh cho Cỏ Cụ Hồ. Họ được ǵ? Cách mạng ở chỗ nào, thưa các ông?

Cho nên, người cộng sản đánh đuổi chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ để cuối cùng khoác cho ḿnh một chủ nghĩa tự thực dân (autocolonisation) chính người dân của ḿnh, coi tất cả những ǵ thuộc miền Nam đều là một thứ "chiến lợi phẩm". Ngay cả "chiến lợi phẩm" là con người.

Phải chăng, chiến lợi phẩm là chính con người? Phải chăng đó là điều tệ hại nhất mà ta có thể tưởng tượng ra được.

Họ biến những kẻ thua cuộc trở thành những kẻ thù. Nhưng họ vẫn môi mép. Họ là những người như ông Lê Hiếu Đằng (1) đă không biết ngượng khi trả lời trên Tin Sáng coi cây dừa miền Nam như: "Những cái hôn thắm thiết, những bàn tay siết chặt tưởng chừng như không muốn rời ra. Đây là một cuộc Bắc Nam xum họp một nhà cảm động và đông đủ nhất".

Viết được đến như thế th́ thôi và khoảng cách giữa con người với con người c̣n cách xa nhau lắm.

Cho nên, tài sản th́ họ chiếm đoạt. Nhà cửa họ chiếm đoạt. Tiền bạc họ chiếm đoạt. Nghĩa là tất cả những ǵ thuộc giá trị vật chất như đất đai, kho tàng, th́ đều thuộc về họ.

 

Tất cả đều rất thơm, rất tốt. Tranh nhau mà lấy.

Sau 1975, phần lớn các khu biệt thự đường Bà Huyện Thanh Quan, Công Lư, Pasteur, Nguyễn Du cũ nay là nhà của quan chức lớn nhỏ. Những khu buôn bán như Nguyễn Huệ, Gia Long, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, chợ An Đông, Chợ Lớn Mới th́ nay vợ con quan chức miền Bắc vào chiếm ngụ buôn bán.

Chưa thấy một ai trong số họ chê bai hoặc từ chối tài sản Mỹ Ngụy để lai. Chưa ai có can đảm, muối mặt dám nhận rằng đó là tài sản do bóc lột, ăn cướp của dân nghèo. Chưa một người nghèo khổ nào, chưa một người bộ đội nào được phân chia nhà cửa, đất đai của chế độ Sài G̣n.

Tất cả những người đă hy sinh cho chế độ cộng sản th́ đều được chia một phần bánh vẽ. Bánh vẽ không làm bằng tay mà bánh vẽ bằng mồm.

Nhưng tất cả những ǵ c̣n lại liên quan đến con người miền Nam từ văn học, xă hội, lịch sử th́ đều là "tàn dư", đều xấu.

Họ đă đồng hóa chiến thắng quân sự đi đôi với đạo đức, đi đôi với các tiêu chuẩn giá trị tốt xấu.

Họ đă giản lược xă hội con người dựa trên Nhị nguyên tính: chính và tà. Kẻ chiến thắng đồng nghĩa với chính nghĩa. Kẻ thua được đồng loại với Tà. Đó là một thế ǵới truyện giản lược của Kim Dung: Đại diện cho chính phái và tà phái.

Hay nói theo ngôn ngữ chính trị thời nay phân chia thế ǵới lưỡng cực: Thế giới Cực của điều xấu (Axes du Mal) và một thế giới cực của điều tốt (Axes du Bien).

Bổn phận của chúng ta ngày nay là đánh tụt giá tất cả những quan điểm cực đoan về điều xấu, điều thiện. Trong đó có quan điểm cực đoan giáo điều của Cây cộng sản.

Cây dừa miền Nam vẫn là biểu tượng giá trị tinh thần, văn hoá, t́nh cảm của miền Nam.

Tôi rất mừng là cho đến lúc viết bài này cây dừa miền Nam vẫn c̣n đứng vững, vẫn trụ. Nhưng một mặt khác, tôi cảm thấy ngượng, v́ bài viết của tôi so với thực tế bây giờ th́ chỉ là truyện muối bỏ biển.

Ngày nay, Cỏ Cụ Hồ tham lam trấn lột cả nước, gấp 10 lần so với năm 1975. Trấn lột một cách ngang nhiên, không c̣n pháp luật.

Nhưng cũng v́ thế nay không chỉ có những người tỵ nạn ở Hải ngoại chống lại người cộng sản. Mà cả nước chống. Mọi người chống cái đảng "ăn cướp" ấy. Người ta tự đặt câu hỏi liệu cái đảng ấy c̣n đứng vững được bao lâu?

Như nhà văn Bùi Ngọc Tấn, tác giả Truyện kể năm 2000 hiện nay đang ở Cali thăm bạn bè Người Việt Hải Ngọai đă dặn ḍ Vũ Thư Hiên như sau: "Chúng ḿnh phải viết về những ǵ chúng ḿnh thấy. Trách nhiệm đấy".

Theo gương các người đă từng sống trong chế độ cộng sản đă viết như những người chứng tố cáo chế độ ấy như Vũ Thư Hiên, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Chí Thiện, nhạc sĩ Tô Hải.

Tôi đă viết và sẽ c̣n viết, mặc dầu tiếng nói nhỏ nhoi và không trọng lượng bằng những người trên.

 

 

 

NGUYN VĂN LC

 

(Kim Lai Dang sưu tầm, Vơ Ngô chuyển)

 

 

website counter