SU'U TÂ`M 19

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | LINKS | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | THÚ VI. | CHÚ Ư | CHÚ Ư [tt] | CHUYÊ.N CO^? | CHUYÊ.N CÔ? [tt] | CHUYÊ.N CÔ? 1 | CHUYÊ.N CÔ? 2 | TÀI T̀NH | TÊ'U

TA.P GHI 35

 

Tâm t́nh với  một du học sinh Việt Nam

(VƠ TH TRÚC GIANG)

 

 

Tối thứ tư nào tôi cũng có giờ đi học nhảy đầm trong Uni Sportschule, khóa rất đông sinh viên Đức lẫn ngoại quốc, gọi là "nhảy đầm" cho nó sang nhưng đúng ra đó là một loại thể thao lướt chân theo điệu nhạc trầm bổng thật là thú vị, chúng tôi rất thích tập các loại thể thao này như học nhảy điệu Cha Cha Cha, Foxtrot hay theo điệu Valse chầm chậm, Bebop v.. v ..với những điệu xoay rất ư là "lăng mạn".

 

Ra khỏi pḥng tập người đổ mồ hôi lấm tấm, gặp cơn gió đêm tháng 11 mát lạnh vào da mặt, lá trên cành cây rơi xuống bay nhảy bên lề đường. Màn đêm trong "làng Uni" êm đềm. Tôi gọi đây là làng University nghe hay hơn là khu đại học, v́ nó to như một cái làng thu nhỏ, ai đi lang thang trong những dăy nhà này hay đang ngồi dưới ánh đèn chăm chú làm cái ǵ đó cũng mang nét thu hút, gây một h́nh ảnh sống động trong êm đềm của làng đại học tại nước Đức. Tôi có cảm tưởng cuộc sống của họ tựa như một thiên đường hạnh phúc. Trong "làng Uni" này ngoài các môn khoa học kỹ thuật bạn c̣n có thể ghi danh học thêm các môn thể thao như học nhảy đầm, khóa dậy Internet (Power Point, Word, Latex, Exel, Photoshop), ngoài ra c̣n có dạy Tai Chi hay đánh kiếm, bơi, Jazz, Aerobic, nghĩa là muốn ǵ cũng có và giá cả tương trưng dành cho sinh viên cũng không đắt là bao. Ai có ư chí học hỏi là đầy đủ phương tiện.

 

Hễ tối thứ tư tôi không ăn cơm nhà mà vào quán cơm sinh viên ăn, tại nơi đây thỉnh thoảng tôi có dịp tiếp xúc với vài cô cậu sinh viên Việt Nam khác, người sinh trưởng và lớn lên bên này hay là sinh viên từ Việt Nam sang học xong rồi về cũng có. Tr. là một cậu đến từ Hà Nội người rất gầy, nhỏ, nhanh nhẹn hay cười, đang theo học Informatik ( điện toán), nhận ra cậu là người Á châu nên tôi cầm mâm cơm của ḿnh theo sau và ngồi cùng bàn ăn với câu Tr. Thế là câu chuyện gẫu bắt đầu, xin kể lại quư thân hữu  nghe:

- Em là Việt Nam hả ? ( v́ rất có thể ḿnh lầm với người Tàu hay Đại Hàn )

- Dạ vâng.

- Em sang đây học lâu chưa, ngành ǵ vậy ?

- Em sang được bốn năm rưỡi rồi, tháng 3 sang năm em xong. Em học computer về  "phần mềm" ạ.

- Em sang năm về rồi kia à ? nhanh nhỉ. Ở đây em có đi đâu chơi không ? Có bạn bè Đức nhiều không ?

- Dạ không ! ( Lắc đầu nhăn mặt, ngập ngừng nói ) em biết là thiếu sót nhưng ..  em chỉ cắm cổ học thôi cô ạ.

- Trời, sang đây những 5 năm mà không có quen ai cả sao, có coi truyền h́nh Đức không, hiểu hết các tin tức thế giới đang xảy ra ǵ không ?

- Dạ không, em không coi TiVi, không có tiếp xúc với ai hết, chỉ quen độ năm sinh viên Việt trong khu đại học này thôi !

- Trời, vậy làm sao em hiểu người Đức họ sống như thế nào, tư duy của họ ra sao ! Phí phạm quá, sang du học phải len vào môi trường sống để học hỏi thực tế chứ, mai kia nhỡ có hăng Đức sang Việt nam em leo lên chức giám đốc dễ như chơi. Phải cố học tiếng Đức cho nhiều vào.

- Cảm ơn cô có lời khuyên cháu, vâng, em biết nhưng ..!

- Thiếu người hướng dẫn hả ?

Tr. gật gù im lặng, tôi hỏi tới:

- Em mỗi năm mỗi về phép hả ? Học xong có muốn ở lại t́m việc không ? Có người làm giấy gia hạn ở lại trong Uni làm dự án tiến sĩ đó.

- Dạ vâng em mỗi năm mỗi về ạ, em có người yêu chờ bên nhà nên không thích ở lại đâu. Xong Bachelor là em về. Học đến thế là đủ rồi ạ.

- Ừ học cao quá về Việt nam ḿnh thiếu phương tiện, thiếu máy móc cho nên chẳng tốt. Tôi cười thông cảm hỏi tiếp: Bố em ngày xưa làm ngành ǵ ?

- Dạ bố em làm  "tên lửa" xưa có du học bên Liên Xô trước kia ạ.

Trố mắt ngạc nhiên trong đầu tưởng tượng ra đầu mũi tên thấm dầu phụt ra lửa bắn bằng cung gỗ hihi .. ai dè tên lửa cậu ấy nói có nghĩa là "chế tạo hỏa tiển".

Tôi reo lên:  "Ồ bố con đều giỏi, cha là nhà khoa học từng du học bên Liên Xô về hẳn thế em mới có điều kiện sang bên đây du học như thế. Em quả may mắn quá". Suy nghĩ chút rồi tôi hỏi tiếp: "Em sang đây chắc đă có dịp nh́n thấy nhiều về đời sống Tây phương em có nguyện vọng ǵ để xây dựng một nước Việt Nam khá hơn không ? Nhưng em lại không hiểu tiếng Đức nhiều th́ làm sao .. ??"

Găi đầu ngập ngừng nói:

- Em nói và đọc hầu hết bằng tiếng Anh ạ ! Em thấy rằng đất nước ḿnh hiện nay đang làm rất tốt rồi, sao các cô chú cứ đ̣i hỏi Việt Nam phải làm nhanh hơn, tốt hơn, làm sao làm nổi.

- Đâu, cô có đ̣i hỏi làm nhanh hơn đâu. Cô chỉ muốn ở nhà cần có công bằng hơn chút xíu thôi mà. Em thử nghĩ bao nhiêu người được gửi sang ngoại quốc du học như các em ? Và bao nhiêu phần trăm dân số của ḿnh nghèo không có tiền trả học phí trường học, con gái bán bar làm điếm, bệnh tật không có tiền chữa .. Cô nghĩ nước ḿnh độ 15 % là thành phần trí thức - như em - c̣n lại là 85 % ít học và nghèo. Em không thấy bất công sao ?

Cậu trố mắt nh́n tôi nói chậm:

- Cô quan tâm t́nh h́nh đất nước nhỉ ? 

- Từng giây từng phút đó em trai ! ( bỗng dưng tôi gọi cậu bằng em trai ngọt xớt, v́ cậu đáng tuổi con gái lớn của tui mà ), con của cô hồi c̣n bé ở nhà sau buổi cơm trưa trước khi bật TiVi lên là phải có giờ Học Việt Ngữ, cô đă truyền cho các con ḿnh tiếng mẹ đẻ và ḷng yêu nước Việt, mặc dù là sinh trưởng bên này đó.

- Hay quá nhỉ, từ trước đến nay chúng cháu cứ tưởng những Việt Kiều rất quá khích với quá khứ, nên ..

- Ngại đến gần nói chuyện tâm t́nh đồng hương chứ ǵ ?

- Dạ vâng, nhưng cô lại khác hẳn. Cháu thích như vậy hơn.

- Quá khích làm ǵ ? Giờ này .. .. chúng ta cần nh́n vào hiện tại và tương lai chứ. Cho cô hỏi, cậu nghĩ thế nào về bọn Tàu xâm chiếm đất biển của ta ?

- Ồ .. sao lại gọi là "Bọn Tàu" ? Đối với chúng cháu trong lối suy nghĩ không có Phe Nó và Phe Ta .. Cả văn hóa của ḿnh là xuất xứ từ Trung quốc nước ḿnh không thể tách riêng ra khỏi Trung quốc được !

- ???????????? Ủa cậu là người Tàu hay Việt ?

- Dạ, cháu là người Việt ạ.

- Người  Việt mà chấp nhận ngang xương tất cả văn hóa, truyền thống cổ truyền Việt Nam là "của Tàu" ư ?

- Chứ ǵ ǵ nữa mà cô căi !?

- Vậy cậu chấp nhận Bọn Tàu Nó xâm chiếm vụ TS HS là chuyện hiển nhiên không cần phải lên tiếng phản đối sao ?

- Vậy chứ Việt Nam ḿnh nhỏ quá làm sao chống lại Trung quốc to đùng sát bên, cháu hỏi cô ? Ta làm thế nào để không có chiến tranh và mất nước xảy ra là hay rồi.

- Cô hiểu chứ, nước ḿnh nhỏ bé Tàu nó muốn chiếm bất cứ lúc nào như đă chiếm Tây Tạng, chính v́ thế nước ḿnh mới đặt hy vọng vào những nhà trí thức tiến bộ của thế hế sau như các cháu đây. Cô th́ dạy con yêu nước Việt học tiếng Việt trong thời gian lưu vong, c̣n các cháu về nước phải làm ǵ trong khả năng ḿnh chớ.

- Cô ạ .. chúng cháu chỉ có hy vọng lo cho bản thân cháu, nói cô đừng buồn, cháu chỉ lo học xong, ra trường về kiếm việc làm và lo cho gia đ́nh. Thế là hết bổn phận công dân.  

 

Tôi như bị rơi tơm vào cuối sân vận động âm u !! Thất vọng làm tôi hết biết phải nói ǵ nữa rồi. Ta đặt hy vọng vào ai đây ? Vào thành phần trí thức Việt Nam ư ?? Sự nhồi sọ mang ân huệ của Tàu đă giúp Miền Bắc thắng cuộc chiến tranh Nam Bắc. Ơn sủng ấy đă in sâu trong tâm khảm các em rồi. C̣n tôi, tôi chạy theo khối Tự Do sao tôi không tin tưởng hoàn toàn vào Hoa Kỳ nhỉ ? Thật thà mà nói tôi không tin Hoa kỳ v́ họ đă bỏ rơi miền Nam Việt Nam. Hiện nay cho dù ngài tổng thống anh hùng nào lên đi nữa, chính sách của họ là ưu tiên cho đất nước, nhân dân của họ, quyền lợi của họ, nhưng Tàu đă làm ǵ cho nước Việt sao em sinh viên ấy lại đặt tin tưởng nơi Tàu như thế ?? V́ quyền lợi riêng tư ư ? Em không nh́n thấy tràn lan thực phẩm của Tàu có pha hóa chất, dân Trung quốc c̣n bị bịnh th́ nói chi đến dân Việt ḿnh, ngày nay Tàu c̣n đem mấy thứ sữa có chất Melamine ấy sang viện trợ cho trẻ em đói bên Phi châu nữa đó em không biết sao ?

 

Trên trái đất này có trăm ngh́n vấn nạn để giải quyết. Từ Iran, Afgahnistan, Israel, Nam Hàn Bắc Hàn, Nga và các xứ ở Âu châu .. Khủng hoảng kinh tế không phải chỉ riêng nước nào bị ảnh hưởng nhiều hay ít mà là cả khối quốc gia trên thế giới bị lôi cuốn vào trong ấy, nên thế giới ngày nay phải tiến gần lại với nhau tập họp và t́m biện pháp giải quyết khó khăn chung. Ngài tổng thống Obama mới đắc cử ngày 04.11.08 này không thể nào đóng cửa chỉ lo chuyện quốc gia ḿnh bỏ mặc những nơi khác, rút quân ḿnh ra khỏi các vùng xôi đậu nơi mà người dân nơi ấy đang cần bảo vệ của Thế giới về Nhân quyền, về An ninh, xă hội, y tế, trường học được xây dựng từ đổ nát, những nơi bị bọn Taliban đàn áp, quyền phụ nữ bị chà đạp bất công. Sự toàn cầu hóa hiện nay mong san bằng cái nghèo giàu bất công trên thế giới này cũng là hành động thật tuyệt vời, em hiểu không ?

 

Một câu của Tr. làm tôi suy nghĩ "Làm sao ta có thể tách rời Việt Nam ra khỏi Trung quốc và đứng một ḿnh được ?". Ah th́ ra em ấy nói nước Việt nam cs "của em" không thể nào tách ra khỏi ảnh hưởng khối cs Trung quốc được, trong khi tôi đứng trong khối tự do nhưng tôi lại cũng là người Việt như em. Tai tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc của trường đại học Đức giúp cho tôi vững tâm bền chí, trong khi phút tâm t́nh ngắn ngủi với cậu du học sinh từ Việt Nam sang làm cho tôi hoang mang không có lối thoát. 

 

Cả hai chúng tôi rẽ đi về hai hướng dưới màn đêm.

 

 

Vơ thị Trúc Giang Lúa 9

06.11.08

 

(Huôn Trinh sưu tầm và chuyển)

 

 

website counter