Chuyện nghe lỏm trên xe đ̣
Hoàng
(Tác giả : ThaiNC)
Thông thường hai vợ chồng
tôi cùng lái xe mỗi khi cần cùng xuống miền nam Cali,
Orange County. Nhưng nếu lâu lâu phải độc hành
như lần này th́ tôi leo lên xe đ̣ HOÀNG .. cho khoẻ.
Chuẩn bị trước
tinh thần cho12 tiếng đồng hồ bó gối, sáu tiếng
đi, sáu tiếng về, tôi có mang theo vài cuốn sách đọc.
Nhưng đọc măi cũng chán, tôi kiếm cách giết
th́ giờ bằng cách .. chú ư đến những khách đồng
hành trên chuyến xe từ Orange County trở về San Jose
này.
Tôi để ư ngay phía hàng ghế
sau tôi có hai phụ nữ đang nói chuyện say sưa. Tôi
biết chắc họ là hai người lạ cùng t́nh cờ
ngồi chung một băng ghế, nói chuyện với nhau
cho qua th́ giờ khi xe chạy. Họ bắt đầu bằng
chuyện mưa, chuyện nắng, chuyện xăng, cộ,
đường, muối, và dần dần một trong hai
người kể câu chuyện sau đây ..
Tụi em là bạn chơi thân
với nhau từ hồi trung học lận chị ạ!
.. Nó tên là Xuyến, vừa học
chung lớp, vừa là hàng xóm láng giềng nên hai đứa
em thân nhau lắm, c̣n hơn là chị em ruột thịt nữa
đó. Hồi em vượt biên đến Mỹ nó vẫn
kẹt ở lại VN, đến măi 5, 6 năm sau mới
theo gia đ́nh sang Mỹ diện HO. Tuy là em ở San Jose, c̣n
nó th́ xuống Los, nhưng mà cũng đâu xa xôi ǵ cho cam, sáu
bảy tiếng lái xe chứ mấy .. cho nên cứ ba bốn
tháng tụi em vẫn gặp lại nhau. Hoặc là em xuống
dưới, hoặc là nó lên trên này. C̣n điện thoại
th́ thôi khỏi nói, mỗi tuần tụi em phải gọi
cho nhau cả mấy tiếng là chuyện thường.
Nó
qua sau nhưng lấy chồng trước em. Ngày cưới,
em vừa làm phụ dâu, vừa lo không biết bao nhiêu việc
cho nó. Đó chị thấy c̣n t́nh bạn nào thân thiết
hơn vậy nữa? Em đối với nó thiệt là hết
mức.
.. Công bằng mà nói, nó đối
lại với em cũng rất tốt. Hai vợ chồng
nó hạp tuổi ăn nên làm ra, đến khi phiên em lấy
chồng nó cũng tận t́nh giúp đỡ nhiều lắm.
Phải vậy mà t́nh bạn tụi em vẫn kéo dài thêm
mười mấy năm nữa, cho đến năm 2008
- Năm 2008 th́ sao?
- Ấy, chị không nhớ
sao? Cái năm 2008 kinh tế suy thoái recession, thất nghiệp
quá chừng. Cả chồng em lẫn chồng nó trước
sau đều bị laid off hết chị ạ. C̣n tụi
em th́ nó làm nail, em làm tóc, làm ăn tự do nên không phải thất
nghiệp như người ta, nhưng bị phản ứng
giây chuyền chị. Khó khăn chung nên ai cũng giới hạn
việc làm đẹp. Tụi em cũng bị ảnh
hưởng ghê lắm
.. Nhưng cũng may mà t́nh trạng
khó khăn này chỉ kéo dài khoảng hơn một năm
thôi, rồi t́nh h́nh kinh tế có tiến bộ nên không hẹn
cả hai ông ấy cùng có job trở lại.
- Vậy th́ tốt quá, có vấn
đề ǵ đâu?
(Gượng cười) - Phải
vậy th́ đâu có chuyện ǵ xảy ra. Ngặt nổi
hai ông ấy có job kỳ lắm. Ông xă em đang ở
đây lại có job .. dưói Los, và ông xă nó đang ở Los
lại được mướn trên đây. Oái ăm vậy
đó.
- Rồi sao ? Ông xă em có nhận
job dưới Los không? Và ông chồng cô Xuyến th́ sao?
- Phải làm chứ chị.
T́nh h́nh khá hơn chút chứ vẫn khó khăn lắm.
Người ta c̣n thất nghiệp thiếu ǵ. Ḿnh có việc,
tuy là đi xa một chút, nhưng cũng là may mắn rồi.
Cứ nhận đại, đi làm có đồng ra đồng
vô rồi sẽ từ từ kiếm việc gần nhà sau
chứ bây giờ có việc không làm ở nhà biết bao lâu
nữa mới có đây?
- C̣n chồng cô Xuyến
đó?
- Dạ th́ họ cũng
nghĩ giống y như em vậy. Tạm thời cứ nhận
việc đâu cũng được rồi tính sau.
- Vậy là hai ông .. đổi nhà?
(Bật cười)
- Hỏng dám đâu. Ai mà kỳ
vậy. Thí dụ như chồng em c̣n ở đây, mà chồng
nó đi làm xa lên trên này th́ c̣n tạm được. Nhà em
lúc nào cũng dư 2 cái pḥng trống để đồ
đạc vậy thôi. Và nhà nó cũng vậy. Nhưng mà bây
giờ cả hai ổng đều vắng nhà ở vậy
coi sao được! Nên đành là nhà để trống.
Chồng em th́ xuống dưới share một pḥng nhà
người ta ở. Và chồng nó là anh Thành cũng vậy,
tức là cũng thuê share một pḥng khác trên đây chứ
không có ở nhà em!
- Ồ ! vậy th́ đâu có vấn
đề ǵ?
- Em cũng nghĩ vậy. Nhà
ai nấy ở. Hằng tuần mỗi ông làm việc xong chiều
thứ sáu lại đi xe đ̣ Hoàng về nhà, chiều Chủ
Nhật lại xe đ̣ Hoàng lên đường về lại
nhiệm sở. Tuần nào mặn nồng hơn th́ ở
lại với vợ over time (híhí, cười hóm hỉnh)
th́ sáng sớm thứ Hai ra phi trường đi máy bay lên
đi làm luôn vẫn c̣n kịp. Tốn thêm ít chục.
.. Mấy tháng đầu th́
cũng không có vấn đề ǵ, nhưng đi riết rồi
cũng mệt chị ạ. Nhất là công việc ngày mỗi
nhiều nên đầu th́ mấy ổng tuần về một
lần, sau mỗi hai tuần mới về. Thôi th́ hai tuần
cũng được đi. Ngặt nỗi là vấn
đề ăn uống lại có vấn đề.
- Sao?
- .. Trước th́ mỗi tuần
đều về nhà, khi đi th́ em đều nấu sẵn
cho vài món mang xuống dưới ăn dần. C̣n OK. Bây giờ
th́ đến hai tuần nên đồ ăn để lâu
quá mấy ổng chê. Vậy là bắt đầu đi
ăn tiệm. Mà chị ơi, đi ăn ngoài th́ vừa tốn
tiền, mà toàn là đồ độc hại mỡ mằn.
Chị biết mà. Mấy ổng làm biếng cứ sáng phở
tái, chiều th́ cơm sườn, hủ tiếu .. th́
cholesterol, huyết áp ǵ mấy ổng tăng vùn vụt thấy
mà sợ. Bây giờ mấy ổng đi làm xa hoàn cảnh bắt
buộc phải ăn bờ ngủ bụi thấy tội
quá. Nên em mới bàn với bạn em là: ở th́ mấy ổng
phải share pḥng nhà khác phải chịu, nhưng cái ăn
th́ có thể du di. Đằng nào nó cũng phải nấu
ăn mỗi ngày cho nó và cho con, th́ chi bằng nấu thêm
chút nữa cho ông xă em đi làm về ghé lại ăn hay
mang về nhà ảnh, tùy. Đồ ăn nấu ở nhà
th́ khi nào cũng mới, đỡ độc hại, ít
đồ béo bột ngọt hơn tiệm nhiều ..
- Vậy cô Xuyến đó có chịu
vậy không?
- Chịu chứ chị, v́
dưới đó nó nấu cho chồng em ăn th́ trên
đây em cũng nấu cho chồng nó ăn lại. Vậy
là huề. Khỏi lo chuyện tiền nong ǵ cả. Thêm
đũa thêm chén thôi chứ cũng đâu bao nhiêu.
- A! Tốt, tốt
- .. Được đâu khoảng
tháng thôi chị à. Đàn ông giống nhau một điểm
là tật làm biếng. Một hai tháng đầu mấy ổng
c̣n ghé nhà ăn cơm, có khi bới đi ăn lunch cho hôm
sau nữa, thấy cũng có hiệu quả lắm.
Nhưng rồi đâu lại vào đấy. Cả hai ông
đều dần dần bữa tới bữa không. Hỏi
th́ mới biết là đi làm về mệt rồi mấy ổng
chỉ muốn ghé cái tiệm nào gần gần nốc
đại tô ḿ hay tô phở cho qua ngày chứ không muốn
lái xe đi xa hơn một chút để có cơm ăn
đàng hoàng. Tức không chị?
- Ừ th́ đàn ông mà. Ông xă
tôi cũng y chang tật làm biếng vậy chứ có khác ǵ?
- .. Cho nên em mới nghĩ là
thôi th́ mấy ổng khỏi cần share pḥng, cơm bờ
ngủ bụi hoài cũng tội. Cứ dọn về nhà. Tức
là ông xă em cứ dọn về ở nhà bạn em là Xuyến.
C̣n ông xă nó th́ về ở nhà em. Chị nghĩ coi, mỗi
tháng tự nhiên tốn $400 tiền
share pḥng lăng xẹt trong khi nhà em dư đến hai cái
pḥng trống để không. Rồi thêm khoảng 300 tiền
ăn ngoài nữa là 700 đổ sông đổ biển.
Đó là chưa kể ăn uống độc hại không
tốt cho sức khoẻ. Mấy ổng cũng đâu c̣n
trẻ trung ǵ nữa. Không cẩn thận có ngày đổ
ra là khổ vợ khổ con. Hai nhà tụi em thân nhau quá mà.
Em coi anh Thành chồng nó như anh, và nó ngược lại
cũng coi chồng em như vậy. Chỉ cần ḿnh tin
tưởng nhau là đủ, chứ thiên hạ chưa nói
mà ḿnh cứ lo xa ngại ngùng quá đáng chỉ có lỗ
thôi.
Cho nên là cuối cùng, chồng
của em ở San Jose, nhưng đi làm ở Los, và ở
nhà nó; c̣n chồng nó ở Los lại ở nhà em đề
làm việc ở San Jose. Kể ra cũng không có ǵ bất tiện
như tụi em lo ngại lúc ban đầu. Ngại là thiên
hạ dị nghị thôi, chứ giữa nó và em th́ tuyệt
đối tin tưởng. Anh Thành chồng của nó tuy
thân nhưng rất đàng hoàng biết giữ ư tứ với
bạn của vợ lắm. Anh đi làm cả ngày tối
khuya mới về ăn uống chút đỉnh là rút vô
pḥng. Rất ít khi tiếp chuyện với em trừ những
khi t́nh cờ gặp gỡ ..
Được vài tháng. Một
hôm đêm đă gần khuya, em gọi điện thoại
muốn nói chuyện với ông xă em. Đứa con gái của
nó lớ ngớ thế nào lại cầm điện thoại
của ảnh lên trả lời.
( Và sau đây là toàn bộ
nguyên văn kể lại)
- A lô, Mimi đó hả con. D́
Vân nè. Cho d́ nói chuyện với Bác Hải.
- Dạ d́ chờ một chút
.. D́ Vân ơi bác Hải không có trong pḥng
- Ủa Bác đi đâu?
- Con thấy bác Hải đang
ở trong pḥng của má con.
- Hả ? Thiệt không? Con thấy
thiệt không? Bác làm ǵ trong đó?
- Dạ con thấy Bác Hải
đang ngổi trên giường găi lưng cho má con ..
- Bác Hải làm ǵ?
- Bác Hải .. đang găi
lưng cho má con.
Thôi th́ khỏi nói chị
cũng biết em nổi cơn thế nào rồi, làm cho một
trận qua điện thoại xong, và sáng sớm hôm sau em
kéo luôn anh Thành tức tốc bay xuống Los nói cho ra lẽ
Bốn mặt một lời.
Đây là lời phân trần của Xuyến
- Xuyến : cô nói rằng cô có
bệnh nhức đầu kinh niên. Lâu lâu bị lên cơn bất
ngờ rất khó chịu và đau đớn, không có thuốc
nào chữa hết. Mỗi lần như vậy chỉ một
cách duy nhất là "cạo gió" cho cô qua cơn nhức
đầu chóng mặt đó rồi từ từ tự nó
hết. Tối qua cô lên cơn đau đầu này nặng
hơn mấy lần trước rầt nhiều cơ hồ
chịu không nổi, chồng đi vắng, con c̣n nhỏ
không biết ǵ, cực chẳng đă phải nhờ Hải
chồng của Vâncạo gió dùm. Đơn giản vậy
thôi chứ không có chuyện ǵ khác.
- Ông xă em : Dĩ nhiên là chỉ
cạo gió v́ Xuyến yêu cầu. Anh là người có tư
cách không hề có ư ǵ với Xuyến. Lúc đó Xuyến
đau đớn rũ rượi quá nhưng nhứt
định không chịu cho chở đi bệnh viện hoặc
kêu 911. Lư do là không có bảo hiểm sợ tốn tiền.
Hải ngộ biến phải tùng quyền thôi. Nếu hai
người có ư nọ kia, không dại ǵ làm cái chuyện
đó trong nhà trong khi con cái c̣n thức, và cửa pḥng th́ mở
toang ra như vậy (cho nên con bé Mimi mới thấy mà nói với
Vân).
- Thành chồng Xuyến : xác nhận
vợ có bệnh nhức đầu nặng và cách duy nhất
làm giảm cơn đau là .. cạo gió. Thành đă nhiều
lần cạo gió cho vợ v́ lư do này. Anh cũng tin luận
điểm của Hải là nếu có ư ǵ, hai người
không dại ǵ khơi khơi ở trong nhà mà cửa pḥng th́
mở toang như vậy.
Chị thấy không - (giọng
ũ rũ)- Cả ba người
họ về cùng một phe. Ông xă em với con Xuyến chung
phe không nói ǵ, chứ cái ông Thành vợ cắm sừng lên
đầu vậy mà cứ nhắm mắt tin theo mới lạ!
- Nhưng chị thấy họ
cũng có cái lư đó chứ!
- Ngụy biện thôi chị
ơi. Chỗ chị em bạn gái với nhau em hỏi chứ
ngoại trừ ảnh và .. bác sĩ, chị có dám vạch
lưng ra cho bất cứ thằng đàn ông khác sờ mó cạo
gió cho chị không? Trường hợp khẩn cấp,
không cứu th́ chết may ra, chứ nó chỉ nhức đầu
sổ mủi, có khó chịu cách mấy cũng đâu chết
chóc ǵ mà kêu chồng em vô pḥng cạo gío chứ? Rơ ràng là có ư
đồ. Chồng vắng nhà, kêu một thằng đàn
ông khác vô pḥng khoe cái lưng là sao?
Trai đơn gái chiếc. Sống chừng này tuổi
nó c̣n lạ ǵ mèo nào mà chê mở hả?
- Rồi hiện giờ em và
chồng em .. sao? Người kia hỏi
- Tụi em ly dị rồi.
- Sao vậy? Chuyện ở cô
Xuyến đó thôi mà?
- Đây mới là chuyện buồn
của em đó chị ( giọng buồn rầu). Sau hôm
đó giữa em và nó dĩ nhiên đâu c̣n ǵ nữa. Em
cũng không tiếc. C̣n chồng em cũng bỏ việc
đang làm dưới đó, dọn lại về nhà. Ban
đầu th́ em cũng nghĩ chỉ con nhỏ Xuyến
tính dụ dỗ ảnh thôi, chứ ảnh cũng không có
ǵ. Nhưng mỗi lần nhắc đến vụ này là ảnh
cứ một mực bênh con Xuyến và đổ hết lỗi
cho em. Một lần căi nhau em tức quá đ̣i ly dị.
Ḿnh chỉ buột miệng nói, vậy mà ảnh bắt ngọn
đồng ư liền chị ạ.
- Th́ em nói đ̣i ly dị?
- Đồng ư là em nói,
nhưng em chỉ nhất thời giận mất khôn buột
miệng thôi chứ có phải là muốn vậy đâu. Chỉ
là ảnh chịu liền không một chút đắn đo
mới độc chứ!
- Chưa có giấy tờ ǵ hết
th́ em nói lại thôi?
- Nói làm chi nữa chị
ơi. Rơ ràng là ảnh đă có ư muốn ly dị với em
từ trước nên chờ
em mở lời là chịu liền.Vậy th́ đâu c̣n t́nh
nghĩa ǵ nữa mà nói đi nói lại?
- Rồi c̣n vợ chồng cô
Xuyến?
- Họ vẫn c̣n sống với
nhau như thường. Sau vụ đó anh Thành dọn ra khỏi
nhà em, được ít tháng th́ có việc ở dưới
đó kêu. Vậy là gia đ́nh họ cha con chồng vợ lại
một nhà như cũ. Chỉ có gia đ́nh em là tan nát. Không
biết có phải là số phận hay không, nhưng bây giờ
nghĩ lại em chỉ ân hận một điều .. nếu
ngày đó em đừng có nóng nảy quá. Chuyện vợ chồng
đâu c̣n có đó, biết nhẫn nhịn chút xíu rồi thời
gian cũng qua. Bây giờ th́ quá muộn rồi.
Cô chấm dứt câu chuyện
bằng một tiếng thở dài ..
Xe đến San Jose, tôi xuống
trước nhưng cũng ṭ ṃ liếc nh́n phía sau hai phụ
nữ c̣n khá trẻ, chỉ không biết ai là người kể
ai là ngựi nghe! Ḷng thầm nghĩ đến khoảng thời
gian 2008-2009 đó đúng là thời kỳ u tối của
kinh tế Mỹ, bản thân ḿnh cũng thất nghiệp ở
nhà cả năm, và cũng từng thảy đơn xin việc
khắp nơi, kể cả dưới miền nam Cali. Khi
ấy, nếu có hăng nào dưới đó kêu, chắc
cũng sẽ lên đường như hai ông chồng trong
câu chuyện mới nghe được này.
Chuyện đời
đưa đẩy nhiều khi ḿnh không muốn mà nó đến
vẫn cứ đến. Tôi cảm thấy ḿnh may mắn
không phải bị lâm vào hoàn cảnh éo le như hai ông bạn
trên. ./.
ThaiNC
(Diễm Xưa sưu tầm và chuyển)