SU'U TÂ`M 25

Home | LINKS | CÂ?N THÂ.N | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TIÊ'U LÂM | TIÊ'U LÂM [tt] | SU'U TÂ`M TÊ'U | KHÔ? | KHÔ? [tt] | KHÔ? 1 | KHÔ? 2 | KHÔ? 3 | KHÔ? 4 | KHÔ? 5 | DANH NHÂN | VA(N VUI | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | THÚ VI. | TÀI T̀NH | PHIM

TA.P GHI 36

 

 

NGÀY CỦA MẸ THA HƯƠNG NHỚ MẸ QUÊ NHÀ

(Trn Kiêm Đoàn)

 

 

Ngày của Mẹ lần thứ 28 ở quê người, thằng con trai út của Mạ bỗng nhớ ngày qua. Nhớ những ngày khói lửa trên quê hương và tiếng hát học tṛ Nguyễn Hoàng Quảng Trị đồng vọng ước mơ:

           

Mẹ Việt Nam mắt ngời sáng quắc,

Nghe đâu đây tiếng vọng ḥa b́nh,

Mẹ mừng nḥa đôi mắt long lanh,

Nghe tin con vẫn c̣n ngày xanh.

 

Và nữa .. Tiếng ca của một thời băo nổi:

           

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi!

Mẹ Việt Nam ơi, Mẹ Việt Nam ơi!

Chúng con đă về khát khao hơi Mẹ,

Chúng con xin thề giữ thơm quê Mẹ,

Một đời ch́m sâu vào trong thế giới.

Chỉ c̣n t́nh yêu của Mẹ mà thôi,

Ôi, Mẹ Việt Nam!

 

C̣n non một tuần lễ gần dịp kỷ niệm Ngày Của Mẹ năm nay (Mother's Day: 9-5-2010), tổ chức Nuôi Dưỡng Trẻ Con - Save the Children - quốc tế, quy tụ 160 nước trên toàn cầu để đánh giá vai tṛ của người mẹ đă tạo ra sự an lành và hạnh phúc cho con cái như thế nào.  Người mẹ Hoa Kỳ đứng vào hàng thứ 28.  Những bà mẹ Na Uy và Úc đứng hàng đầu; Afghanistan và các nước Congo, Sudan, Niger đứng vào hạng chót.

 

"Ở nhà nhất mẹ nh́ con ..".  Những  bà mẹ Việt Nam một đời kham nhẫn nuôi con và dường như bị ch́m sâu giữa ḷng thế giới.  Nhưng đến khi tiếp cận hay sống chung với nhiều dân tộc khác nhau giữa ngă tư toàn cầu như Mỹ th́ "ḿnh mới thấy được ḿnh" và Mẹ Việt Nam bỗng đứng trên cao vời chót vót của bất cứ danh sách nào nhân thế.

 

Ba mươi lăm năm lịch sử người Việt sống ở nước ngoài đă thực sự tô đậm h́nh ảnh người Mẹ Việt Nam nơi xứ người.  Gà trống bố nơi quê người thường gáy to hơn; nhưng gà mái mẹ vẫn ẩn nhẫn làm công việc "một con bươi, chín mười con lượm" gieo neo nuôi cho đàn con khôn lớn.

 

Nói rằng, xă hội phương Tây mà điển h́nh xứ Mỹ, là đất dụng vơ cho tài năng và đức hạnh của người phụ nữ phương Đông, không phải là điều quá đáng đối với người Việt sống ở nước ngoài.  Người Việt định cư ở xứ nầy trong ṿng vài ba chục năm thường vẽ ra những bức tranh so sánh thú vị trong những buổi họp mặt gia đ́nh.  Buổi đầu xa xứ, những ông Trần, bà Nguyễn; con Bé, thằng Cu .. lang thang, lếch thếch bước xuống những phi trường đồ sộ xứ người với cái túi ni-lông ICM đựng giấy tờ tùy thân, với hai bàn tay trắng và một chữ tiếng Mỹ, tiếng Anh bẻ đôi chưa có.  Thế mà vài ba chục năm sau, cha mẹ đă xây dựng được một sự nghiệp vững chắc cho gia đ́nh và con cái trở nên những nhà chuyên môn thành đạt trên đất Mỹ.  Đất có màu mỡ, giống và phân có tốt lành đến mức nào đi nữa, vẫn cần đến bàn tay chăm bón th́ cây đời mới trổ cành, xanh lá tốt tươi. Bàn tay Mẹ.

 

Tuy không ai phủ nhận được rằng, công cha như Núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong Nguồn; nhưng người Mẹ Việt Nam trên vùng đất mới, thường đóng vai tṛ then chốt cho sự thành bại của con cái trong mỗi gia đ́nh. 

 

Vai tṛ người đàn ông làm đầu tàu kinh tế của truyền thống gia đ́nh Việt Nam khi ra tới nước ngoài bỗng chững lại.  Thế mạnh của người cha trong gia đ́nh chuyển sang người mẹ v́ xă hội kỹ nghệ phương Tây không sẵn sàng đón nhận tay nghề, khả năng hội nhập và sức mạnh gánh vác của người đàn ông phương Đông vừa mới đến.  Trong lúc đó, sự mềm dẻo, tính chắt chiu và tinh thần chịu thương chịu khó của người mẹ Việt Nam là vốn quư để tranh sống bước đầu trên vùng đất mới.  Với đôi bàn tay khéo léo và ḷng kham nhẫn, một người phụ nữ Việt Nam có thể chỉ cần 3 tháng học và thực hành nghề Nails (làm móng tay) th́ cũng tạm nuôi sống gia đ́nh; tương đương với mức thu nhập trung b́nh của một người đàn ông phải đầu tư đi học kiếm tay nghề ít lắm cũng mất vài ba năm.  Chín mươi phần trăm các tiệm làm Nails ở khắp nhiều thành phố lớn tại Hoa Kỳ là do phụ nữ người Việt làm chủ.  Nhưng hầu hết đó là những bà mẹ thuộc về thế hệ di dân thứ nhất.  Thế hệ thứ hai và càng về sau chủ yếu đầu tư vào giáo dục lâu dài hơn là t́m học nghề ngắn hạn để kiếm tiền cấp thời. Rất nhiều gia đ́nh người Việt đông con, có con cái tốt nghiệp đại học và hậu đại học chủ yếu do bàn tay của người mẹ.

 

Huyền thoại ṇi giống Nhật Bản, Trung Hoa, Đại Hàn, Ấn Độ .. thông minh,  ưu việt hơn dân tộc Việt Nam chỉ c̣n là dấu vết ngộ nhận đă thành quá khứ trong các hệ thống trường học phương Tây và Hoa Kỳ.  Tuổi trẻ Việt Nam ở nước ngoài đă làm vẻ vang ṇi giống ḿnh bằng những thành tựu học vấn cụ thể ngang tầm với những sắc dân có truyền thống học vấn xuất sắc cả Á lẫn Âu.

 

Nếu nh́n vào thành quả của đàn con để vinh danh người mẹ th́ sẽ có rất ít "lăo nam nhi" người Việt dám hiên ngang tranh thắng với quư bà nội, bà ngoại của bé Xí, cu Tèo!  Có người đă khen cái sức mạnh đa năng tranh sống ấy là khả năng quyền biến của những bà mẹ Việt Nam: "Osin cũng được, y dược cũng hay, móng tay cũng khéo".

 

Có dịp t́m hiểu và so sánh với những người mẹ "Đông Dương" của các sắc dân khác - cũng đến Mỹ đồng thời và có cùng cảnh ngộ sau cuộc chiến Việt Nam như người Lào, người Cam Bốt, người Hmong, người Miên - mới thấy được sự tuyệt vời của ḷng mẹ Việt Nam nơi xứ người.  Đó là tấm ḷng hy sinh "lấy ngắn đánh dài".  Người mẹ không quản thân ḿnh để làm bất cứ việc ǵ, nghề ǵ lương thiện trong xă hội mới để có điều kiện vật chất lo cho đàn con ăn học.  Khi từng đứa rạng rỡ được soi mặt ḿnh trong tấm gương phản chiếu tài năng của cộng đồng thế giới, cũng là lúc được nghe tiếng mẹ cười.

 

Trong ḷng mỗi người mẹ Việt Nam xa xứ đều có ít nhất là một rẻo đất quê nhà mang theo.  Rẻo đất là một dải đất nhỏ bé, vô danh, không ai đo bằng thước bằng gang.  Trên quê xưa, xen lấn giữa những nền nhà, khu vườn, thửa ruộng, thường có những rẻo đất dư gần như quên lăng.  Những bà mẹ quê vẫn thường tận dụng hết những rẻo đất đó để trồng rau.  Dăm tép hành, vài bụi sả, mấy cọng rau thơm, vài ba gốc đậu, ít đọt môn khoai .. là cả một thế giới ươm ủ âm thầm nhưng thường mang lại hạnh phúc cho người thân yêu.  Đó là những bữa cơm đạm bạc mà đầy hương vị cho cả gia đ́nh với cảnh chồng chan vợ húp, con cái hít hà.

 

Những rẻo đất quê nhà ấy vẫn được mang theo trong tráp hành lư tinh thần của người Việt sống ở nước ngoài.  Rẻo đất như một biểu tượng của mối quan hệ giữa phương tiện và hạnh phúc: Phương tiện rất eo hẹp như rẻo đất bỏ quên nhưng vẫn có thể tạo ra nguồn hạnh phúc nồng ấm cho gia đ́nh qua bàn tay chịu thương, chịu khó của Mẹ.  Rẻo đất trong suy tư sẽ giữ lại một chút bản sắc của đất lề quê thói trước cảnh lạ nước, lạ người thường đổi thay và quay nhanh như chong chóng.  Rẻo đất quê nhà mang theo không phải là tài sản vật chất mà đó là truyền thống Ḷng Mẹ Việt Nam. Rẻo đất giữa đời thường sẽ giúp trồng lại những rẻo vườn rau nơi căn nhà mới.  Hầu hết nhà ở tại Mỹ lớn nhỏ tùy nơi, nhưng đều có vườn trước, vườn sau.  Nhưng giá trị hiện tiền của nó không phải là vật chất mà là tinh thần.  Bởi vậy, bên cạnh những vườn cỏ, vườn hoa, cây cảnh trang trí, phần đông người Việt mà đặc biệt là những bà mẹ có nhà riêng đều trồng những rẻo vườn rau bên hông nhà; mùa nào thức ấy.  Vô h́nh chung, vườn rau của ngày xưa quê mẹ, trở thành một h́nh ảnh văn hóa tha hương góp phần tô thêm một nét trong bản sắc của người Việt đang sống ở nước ngoài. 

 

Vẻ đẹp chân thật thường không cũ với thời gian.  Ḷng mẹ Việt Nam là nét đẹp điển h́nh và chân phương trong văn hóa Việt.  Muốn cho những thế hệ kế thừa sẽ tiếp tay lưu giữ và thắp sáng hoài những nét đẹp Việt Nam trong khung cảnh quê người, mong những đức lang quân và những đứa con ngoan, những đàn cháu giỏi nơi quê người sẽ chung tay làm những điều thật đẹp để mừng Ngày Của Mẹ là ngày ngọt ngào đầy thương yêu và hạnh phúc.

 

Ngày của Mẹ, xin tặng một đóa hoa hồng cho những ai c̣n Mẹ. Và xin tặng một biển hoa hồng cho những ai mất mẹ v́ biển hoa hồng ấy như lá rừng lao xao vô tận nhưng mong ǵ vắt được thành một giọt nước mắt khóc Mẹ ngày xưa.

 

 

TRN KIÊM ĐOÀN

 

(T.T. Kiu Dim sưu tm và chuyn)

 

 

website counter