SU'U TÂ`M 25

Home | LINKS | CÂ?N THÂ.N | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TIÊ'U LÂM | TIÊ'U LÂM [tt] | SU'U TÂ`M TÊ'U | KHÔ? | KHÔ? [tt] | KHÔ? 1 | KHÔ? 2 | KHÔ? 3 | KHÔ? 4 | KHÔ? 5 | DANH NHÂN | VA(N VUI | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | THÚ VI. | TÀI T̀NH | PHIM

KHÔ? 1

 

Người đi chợ

(Nguyễn Ngọc Tư)

 

 

Năm trước đưa thằng nhỏ đầu ḷng thẳng vô lớp một chỉ tốn chai rượu nhập khẩu màu hổ phách, năm nay nhà trường nhận chuẩn quốc gia nên phải lót đường năm triệu cho con nhỏ em qua cổng. Nói ǵ xa, góp tiền cúng đ́nh cũng phải tăng gấp đôi coi mới được. Thằng em học đại học Mỹ thuật xong rồi, giờ ngồi vẽ bảng hiệu, xui nó ra mở quầy bán chữ nhiều tiền hơn, ai cũng muốn treo mấy chữ Tài Lộc trong nhà. Đá Bạc bị đem bán cho tư nhân làm du lịch rồi, họ sẽ san núi bạt rừng trồng mấy con rồng xi măng lên, sơn màu hàng mă cho coi. Vườn chùa ngoại thành đang bán mấy chỗ nằm đẹp, nhà có người già nên mua để sẵn, sau này biết đâu không c̣n đất.

 

Những câu chuyện bán mua rời rạc này chúng ta vẫn thường nhặt nhạnh trên báo, từ một cuộc cà phê hay trong lúc chờ xe rời bến. Cái giọng điệu của người góp chuyện cũng b́nh thản như cảm giác của người nghe. Dù hàng hóa trong những cuộc mua đi bán lại đó không phải mấy món thông dụng kiểu như gạo, rau, hay nắm xôi, cái áo. Bất cứ ǵ cũng là hàng hóa, lạ ǵ. Sống trong tâm thế của một kẻ đi chợ, và cả nước là một cái chợ khổng lồ, hàng họ đa dạng đến mức mua ǵ cũng có, kể cả mua thần bán thánh, chức tước, trinh tiết, thận người .. chúng ta bớt bỡ ngỡ đi. Giống như câu mà trẻ con hay đùa, "trước c̣n mắc cỡ giờ đỡ nhiều rồi". Người ta có thể mua dặm dài bờ biển để làm khu nghỉ dưỡng, mua một vùng đất để khai khoáng, mua cả ḍng sông làm thủy điện, thậm chí biết đâu c̣n mua lại được mạng sống từ cái án tử h́nh ..

 

Dừng lại vài phút ở chương tŕnh tiêu dùng chán ngắt của truyền h́nh địa phương, thấy được lư do v́ sao nó chán ngắt. Người xem bây giờ đâu chỉ quan tâm tới giá vàng thế giới, và mặt hàng thiết yếu đâu chỉ gạo với xăng. Họ rất muốn biết giá của bằng tiến sĩ, vị trí kế toán của một sở cấp tỉnh hay phó pḥng cấp huyện .. để mà nuôi nấng những giấc mơ, thứ giấc mơ mà chỉ cần đủ tiền sẽ thành sự thật. Sống chết cùng cái chợ khổng lồ này, ít nhiều chúng ta cũng thắc mắc giá thành thật sự của một công tŕnh xây dựng trụ sở sau những rơi rụng, con đường nhập nhoạng trở về thành phố của một cô giáo vùng sâu, hay cánh cửa phía sau của cuộc đề bạt cán bộ ..

 

Đôi lần chúng ta thấy giật ḿnh, vô lư một chút, "Ủa, chỉ v́ muốn con ḿnh học ở cái trường tử tế, sao ḿnh lại lọt vô chợ này ?" Trong cái không khí ngờm ngợp mặc cả, cái chợ mấy chục triệu người tồn tại bằng những điều vô lư cỏn con như vậy cộng lại. Cỏn con như vài thứ giấy tờ tùy thân sai, một bữa nọ rảnh rỗi muốn đi làm lại bỗng một người hỏi muốn nhanh lẹ không, mua thời gian đi, cũng rẻ. Cỏn con như chạy vào đường một chiều, anh cảnh sát ngoắc lại, nói anh cũng bán làm ngơ. Cỏn con như vào viện nằm, chị hộ lư bảo muốn chị cười th́ phải mua. Vậy là thành người đi chợ. Lơ vơ vậy mà chuyên nghiệp lúc nào không hay. Không phải chỗ nào cũng trưng bày sáng loáng cũng treo bẹo cũng cất giọng rao ngọt lịm ai mua hong, cuộc bán chác đôi khi chỉ là cái nháy mát, cái bắt tay lặng lẽ, cùng với những thầm th́.

 

Không giống như cái chợ má hay ngồi bán mớ ng̣ gai, rau cần hái được trong vườn nhà để mua lại dầu hôi nước mắm, như một cuộc trao đổi cho nhau những ǵ ḿnh có. Trong cái chợ h́nh chữ S buổi tranh tối tranh sáng này, có một thứ trật tự riêng của nó. Không phải ai cũng có cơ hội để bán mua. Chịu khó nghiêng ngó chút sẽ thấy có những đám người vào chợ phiên chẳng mua bán ǵ. Trôi dạt ra từ con sông đă bán làm thủy điện, từ cánh rừng đă bạt phẳng để đào quặng, từ vạt đồng sắp trở thành sân golf sang trọng bậc nhất nh́ (của cái ǵ không cần biết, cứ nhất nh́ là sướng) .. Ngồi thành chùm thành bầy suốt phiên này đến phiên khác, họ xác nhận lại cái sự vô h́nh của ḿnh là có thật.

 

Họ buồn. Cái buồn gần như không giải tỏa được. Nỗi buồn kiểu đó thường sinh ra vài t́nh cảm tiêu cực như muốn chết, không th́ uất ức giận dữ, muốn đập phá. Chính quyền không sợ v́ nghĩ vô h́nh th́ làm được ǵ mà lo. Nhưng với con buôn chính trị sẽ nhận ra cái đám đông buồn phiền đó là một món hàng hời, mua rẻ thôi, hoặc chẳng tốn đồng nào, v́ họ chỉ cần được nh́n thấy. Lịch sử đă từng xảy ra bao nhiêu cuộc rủ rê rồi, sức mạnh những người bị gạt ở bên lề nhiều khi không lường được.

 

 

NGUYN NGC TƯ

 

(T.T.K.D sưu tm và chuyn)

 

 

website counter