SU'U TÂ`M 25

Home | LINKS | CÂ?N THÂ.N | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TIÊ'U LÂM | TIÊ'U LÂM [tt] | SU'U TÂ`M TÊ'U | KHÔ? | KHÔ? [tt] | KHÔ? 1 | KHÔ? 2 | KHÔ? 3 | KHÔ? 4 | KHÔ? 5 | DANH NHÂN | VA(N VUI | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | THÚ VI. | TÀI T̀NH | PHIM

SUY NGÂM~ 3

 

Làm sao diệt trừ được tánh kiêu căng ngă mạn?

(THÍCH PHƯỚC THÁI)

 

 

Hỏi: Con thấy có những người Phật tử khi vào chùa làm công quả giúp cho chùa, mà ḷng họ c̣n quá nóng nảy sân hận. Họ hay la rầy người nầy, trách móc người kia. Như vậy, có phải họ ỷ có công lao với chùa mà sanh tâm ngă mạn khinh thường người khác hay không? Và như thế, th́ làm sao diệt trừ được tánh cống cao ngă mạn đó?

 

Đáp: Trong câu hỏi nầy, nếu phân tích th́ nó gồm có bốn vấn đề mà Phật tử muốn biết. Chúng tôi xin nêu ra từng vấn đề một để tiện bề giải đáp, góp thêm chút ư kiến.

 

1. Vấn đề công quả:

Hai chữ công quả, thường có nhiều người hiểu lệch lạc phiến diện về ư nghĩa của nó. Họ cho rằng, chỉ có những ai tới chùa làm công kia việc nọ, giúp cho chùa, th́ mới gọi là làm công quả. Ngoài ra, làm những việc khác hay ở những nơi khác, th́ không phải là làm công quả. Hiểu thế, tuy không phải là sai hẳn, nhưng thực ra th́ chưa đúng ư nghĩa của hai chữ công quả. Vậy công quả nghĩa là ǵ?

 

Công: nguyên là chữ Hán, nghĩa đen của nó là thợ. Là người bỏ công sức ra chuyên làm một ngành nghề nào đó, th́ gọi đó là công. Như nói công nhân hay công phu. Công nhân là người dùng sức lao động của ḿnh mà làm một công việc nặng nhọc nào đó, hoặc bằng chân tay hay trí óc. C̣n công phu là người ( phu ) vận dụng năng lực làm một công việc, mang tính tinh thần siêu thoát nhiều hơn. Như nói công phu tham thiền, công phu lễ bái, niệm Phật v.v ..

 

C̣n chữ "quả" cũng là chữ Hán, nghĩa đen là trái. Nghĩa bóng là thành quả hay kết quả của một việc làm hay lời nói. Như vậy, hai chữ công quả, có nghĩa là khi chúng ta dùng sức làm một công việc nào đó, tùy theo chỗ dụng công tốt hay xấu mà nó sẽ đưa đến cái kết quả cũng có tốt xấu khác nhau. Nói gọn cho dễ hiểu, công là nhân mà quả là kết quả. Hiểu như thế, th́ đâu phải chỉ có tới chùa làm việc giúp cho chùa mới là công quả, c̣n làm những việc khác, như tụng kinh, lạy Phật, niệm Phật, dịch kinh ở nhà v.v .. th́ không phải là công quả hay sao?  Hiểu thế, th́ chúng ta mới thấy nghĩa của hai chữ công quả rất sâu rộng. Chúng ta có thể áp dụng hai chữ nầy vào bất cứ công việc nào và bất cứ ở đâu. Không nhứt thiết chỉ có tới chùa mới gọi là làm công quả. Đó chẳng qua chỉ là một tập quán thông thường mà lâu nay người ta quen gọi như thế. Hiểu như vậy là chỉ hiểu một cách hạn hẹp và phiến diện.

 

Điều quan trọng mà người Phật tử cần phải nhớ là khi làm bất cứ việc ǵ và ở đâu, th́ chúng ta cũng phải cẩn thận ở nơi ba nghiệp. Nếu chúng ta làm với tâm loạn tưởng, si mê, sân hận nóng nảy .. th́ kết quả chẳng những không có phước đức mà c̣n mang thêm trọng tội nữa. Cái nhân ( công ) không tốt, th́ thử hỏi cái quả làm sao tốt đẹp cho được? Cho nên, khi bỏ công sức ra làm bất cứ điều ǵ, ta phải cẩn trọng  khéo ǵn giữ ở nơi ba nghiệp: thân, miệng, ư cho được nghiêm túc trong sạch. Nhất là ư nghiệp. Nếu chúng ta không khéo ǵn giữ trong khi hành động hoặc nói năng, th́ kết quả có khi sẽ trái ngược lại. Như một người ra sức trồng cây mà không quan tâm chăm sóc kỹ lưỡng, th́ kết quả, cái cây kia sẽ không thể nào đơm hoa kết trái tốt đẹp như ư muốn được.

 

2. Nóng nảy sân hận:

Nóng giận là một tập khí lâu đời của chúng sanh thật khó bỏ. V́ nó là một trong sáu món căn bản phiền năo: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến. Trong sáu món nầy, th́ ba món: "tham, sân, si" trong Kinh thường gọi là tam độc. Đây là ba thứ độc tố nó có năng lực rất mạnh thúc đẩy người ta tạo nhiều nghiệp ác. Kết quả, phải chiêu cảm lănh lấy nhiều quả báo khổ đau. Những thứ nầy c̣n gọi là Tư hoặc, tức mê lầm ở nơi sự tướng sâu nặng. Người tu hành phải đến địa vị A la hán mới có thể đoạn trừ hết được. Chúng c̣n có tên là kiết sử. Kiết nghĩa là trói buộc, sử là sai khiến. Nghĩa là chúng có công năng sai khiến người ta tạo những nghiệp nhân bất thiện, để rồi chúng trói buộc người ta vào trong cảnh khổ. Chính v́ chúng ta làm nô lệ cho nó sai khiến, nên mới hiện ra tướng thô bạo nóng nảy la rầy chửi mắng v.v .. Đó là cường độ c̣n nhẹ, nặng hơn là đánh đập, đâm chém, bắn giết gây nên cảnh chiến tranh tàn sát đẫm máu với nhau.

 

Trường hợp Phật tử nào đó sân hận nóng nảy la rầy người nầy trách móc người kia, là v́ Phật tử đó không khéo tu ở nơi ba nghiệp. Mà gốc của nó là ở nơi ư nghiệp. Do trái ư nghịch ḷng mà nổi sân hận la ó kẻ khác. Nếu Phật tử khéo biết ǵn giữ chánh niệm trong khi làm việc, th́ chắc chắn sẽ không có t́nh trạng đó xảy ra. V́ thất niệm buông lung tâm ư nên mới có lớn tiếng la rầy như thế. Cái nhân đă gây tạo như thế, th́ cái quả chắc chắn là sẽ không tốt đẹp rồi. Hiện tại, sẽ bị người ta thù ghét, không ai ưa, mà tương lai cũng sẽ bị quả báo khổ đau. Như thế, th́ việc làm của ḿnh chỉ là uổng công vô ích mà thôi. Thật là đáng thương tiếc lắm thay!

 

3. Cống cao ngă mạn:

Tính ngă mạn khinh người là con đẻ của ḷng chấp ngă quá nặng mà ra. Tâm sở phiền năo căn bản nầy, cũng rất khó trừ khó đoạn. Phải đến địa vị Tu đạo, tức quả vị A la hán mới có thể dứt trừ. Nghiệp dụng của nó là luôn coi trọng ḿnh mà thường khinh miệt kẻ khác. Dù người đó thật sự hơn ḿnh đủ mọi mặt. Nhưng v́ chấp ngă tự ái nặng nên họ không bao giờ thấy ḿnh thấp kém hơn. Khi làm được một công việc nào đó thành công, th́ họ lên mặt cống cao hách dịch. Họ tự thấy ḿnh là người có công lao lớn, rồi khinh thường mạt sát kẻ khác. Đó là họ đang mắc phải chứng bệnh "công thần" khá nặng. Bởi do thái độ mục hạ vô nhơn đó, mà kết quả không ai ưa thích họ cả. Và từ đó mọi người sẽ xa lánh ghét bỏ họ. Đó là hậu quả của ḷng cống cao ngă mạn gây ra.

 

4. Làm sao diệt trừ tánh cống cao ngă mạn?

Như đă nói, ngă mạn là một trong sáu món căn bản phiền năo, nên tập nhân gốc rễ của nó rất sâu dầy, không phải ai cũng có thể dễ dàng diệt trừ nó được. Kinh nói, sự mê lầm nầy phải đến địa vị Tu đạo mới dứt trừ được. Tập khí nầy nó có từ vô thỉ. Có mặt ta là đă có nó. V́ thế, nó c̣n có tên gọi khác là "Câu sanh hoặc".

 

Muốn đoạn trừ nó, chỉ có cách là chúng ta phải gắng sức gia công nỗ lực tu tŕ, mới có thể lần hồi trừ được. Điều quan trọng là chúng ta phải hằng tỉnh giác, quán chiếu sâu vào bản chất của nó, để thấy rằng tự tánh của nó là không. Chỉ khi nào đối cảnh xúc duyên, trái ư nghịch ḷng, th́ nó mới phát khởi. Tuy vậy, nhưng nó vẫn luôn luôn ngấm ngầm tiềm tàng sâu kín và hằng chi phối sai sử chúng ta một cách mănh liệt. Nếu chúng ta không đề cao cảnh giác, làm nô lệ cho nó sai khiến, th́ hậu quả xảy ra cũng rất là tai hại. Do đó, chúng ta cần phải có chánh niệm, chánh quán. Có chánh niệm, th́ chúng ta mới nhận diện nó một cách rơ ràng. Và như thế, th́ nó không thể nào gây tác hại cho chúng ta được. Đó là do ư chí phấn đấu nỗ lực vận dụng công phu tu hành của mỗi người mà sự diệt trừ nó có mau chậm khác nhau đó thôi.

 

 

THÍCH PHƯỚC THÁI

 

(Nhă Khanh sưu tm và chuyn)

 

 

website counter