Chuyện pháp đ́nh ở Mỹ
Không biết câu chuyện được kể ở đây
chính xác tới cỡ nào, nhưng ít nhiều đă nói lên sự
công bằng và dân chủ trên đất
nước tự do ..
CHUYỆN PHÁP Đ̀NH Ở MỸ ..
(1)
Nguyễn
Văn Sáu , 21 tuổi , t́m đến một anh cảnh sát
tự nộp ḿnh .. "Tôi vừa mới bắn chết một
người đàn ông" .
Đó là vào tháng 8 năm 1979 ở Port Arthur , Texas
, một thành phố nhỏ chuyên nghề đánh cua và lọc
dầu thô nằm ven bờ biển phía bắc tiểu bang
Texas , gần biên giới Louisiana .
Ở bót cảnh sát Port Arthur ,
Sáu nói với cảnh sát là anh bắn chết một người
Mỹ tên Billy Joe Aplin , 35 tuổi . Sáu và Billy cùng làm nghề thả rập cua ( Blue crabs, ghẹ
xanh ) ở một xóm nhỏ ven biển có tên là Seadrift ( dân
số 1250 người ) .
Giũa Sáu và Billy đă có những xung đột trong việc
bắt cua ở cửa con sông Guadalupe.
Billy , Mỹ Trắng cao 6 feet , 1 inch là người hay
đánh lộn , hay hung hăng hăm dọa người
khác và thường mang theo súng trong chếc xe truck của
anh . Liên tiếp hai năm trước khi có vụ nổ
súng của Sáu , những người Việt
mới định cư ở cái xóm nghèo buồn hiu nầy
hay than phiền việc Billy và những ngư dân da trắng
khác đă hăm dọa , tấn công , lấy trộm rập
cua và phá hoại ngư thuyền của họ . Nhiều
người chỉ ra chính
Billy là đầu đảng nhưng cảnh sát địa
phương chưa hề bắt bớ ai hết.
Phía những người Mỹ th́ họ nói là ngư
phủ Việt Nam thường xâm phạm vùng đặt rập
cua của họ , và có nhiều lần người Việt
, trong đo có Nguyễn Văn Sáu , chọc ghẹo Billy và cả
vợ Billy nữa .
Ngày 3 Tháng 8 Năm 1979 ,
hai anh em Sáu đang trục chiếc ghe lên trailer (Để
kéo về nhà , v́ ghe cua của VN nhỏ như chiếc bo bo
) th́ Billy xuất hiện , hắn đạp giày lên bàn tay
Sáu , nghiền nó xuống cạnh sắt của cái trailer .
Billy nói .. Nếu đám Việt Nam tụi bây không rời khỏi
Seadrift th́ tụi tao sẽ cắt cổ tụi bây . Sáu giật
tay bỏ chạy th́ Billy rượt theo và rút dao găm ra
chém hai nhát lên ngực Sáu , vết thương chỉ chảy
máu , không sâu .
Hai anh em Sáu chạy riết tới nhà người bạn
mượn được khẩu súng rồi trở lại
bến kéo cho xong chiếc ghe lên bờ . Billy vẫn c̣n ở
đó , anh ta nhào vô đấm đá
và đè Sáu xuống đất . Sáu lôi được
khẩu súng 38 trong túi quần ra và bắn Billy một phát ,
Billy giơ tay lên trời la .. No .. man . Billy lănh thêm viên đạn
thứ hai vào ngực , chết liền tại chỗ .
(2) Hai anh em Nguyễn
Văn Sáu và Nguyễn Chính bị câu lưu và đưa ra
ṭa về tội sát nhân .
Chính quyền đă đưa vụ án ra xử ở
một ṭa án xa tiểu bang Texas để tránh những bất
lợi cho hai bị cáo (2a) . Chính quyền đă chọn một
thẩm phán người da đen ngồi ghế chánh án (2b)
. Vụ án kết thúc mau lẹ và dễ dàng v́ những chứng
cớ quá hiển nhiên . Nguyễn Văn Sáu và Nguyễn Chính
được xử trắng án v́ .. tự vệ.
Ghi
chú :
(2a) Những vụ án có tính cách nhạy
cảm với địa phương th́ chính quyền (
thường là văn pḥng công tố thay mặt cho công lư hay nền
tư pháp Mỹ , đề nghị ) thường phải đưa vụ
án xử thật xa nơi xảy ra vụ án để tránh
những phiền phức như dân địa phương
biểu t́nh , làm áp lực với ṭa , dư luận báo chí ,
làm cho vụ án thêm phức tạp và dễ mất công bằng
.
(2b) Những
vụ án h́nh sự . như vụ Nguyễn Văn Sáu
, th́ bắt buộc phải có bồi thẩm đoàn gồn
12 người ( Jury ) gọi
là dự thẩm nhân dân ( Jurors) . Dự thẩm nhân dân là những
công dân Mỹ biết nghe hiểu, đọc và viết
English . Khi có một vụ án h́nh sự , ṭa sẽ gởi
giấy mời chừng 100 người dân ( 100 người
nầy do bắt thăm trong dân số trong Khu Tư Pháp của
ṭa theo kiểu xổ lô tô , do computer thực hiện . Nếu
vụ án kéo dài , có khi cả mấy tháng như vụ O. J
Simpson , các dự thẩm bị cô lập không được
liên lạc , bàn tán về vụ án với nhau và với bất
cứ ai , tất cả chi phí khách sạn , ăn uống
và tiền lương bị mất do ṭa chịu . Khổ
lắm ) . Sau khi có được một số người
chịu làm dự thẩm và đủ điều kiện
, thí dụ như có 35 người từ chối hay bị
loại , c̣n lại 65 người , ṭa sẽ đưa
danh sách 65 người nầy cho luật sư của bị
cáo và công tố viên ( công tố viên là anh luật sư của
tiểu bang đứng ra thay mặt chính quyền buộc
tội bị cáo ) xem xét . Hai bên
có quyền loại bỏ người dự thẩm
nào họ không thích , cuối cùng cà hai bên cùng đồng ư ,
thí dụ 22 người dự thẩm . Ṭa lại cho bắt
thăm lần nữa lấy 12 người dự thẩm
chính thức , số c̣n lại là dự thẩm dự khuyết
.
Bồi thẩm đoàn ngồi
riêng biệt trên một dăy bàn kê trên bục cao ngang với
bàn ông chánh án . Họ không được nói chuyện với
nhau , không được xen vào bất cứ một hoặt
động nào của phiên ṭa đang tiến hành , họ chỉ
được .. im lặng , lắng nghe , ghi chép thôi ( như ḿnh ngồi coi TV ).
Trong phiên ṭa có bồi thẩm
đoàn , th́ ông ṭa chỉ có bổn phận ngồi làm trọng
tài cho công tố viên và luật sư của bị cáo tranh
luận với nhau qua các giai đoạn :
·
Openning argument ( Lời mở
đầu
):
Mỗi bên đứng trước 12 dự thẩm
tŕnh bày sơ lược về phần việc và mục
đích của ḿnh . Công tố viên nói trước . Ông lần
lượt kể lại từ đầu tại sao có vụ
án , bị cáo là ai ( chỉ ngay người đó ) , ông ta
đă làm ǵ và tại sao ông ta bị chính quyền khởi tố
. Ông nói rằng những bằng cớ ông đưa ra sẽ
chứng tỏ bị cáo có tội . Đến phiên luật sư của
bị cáo nói , th́ ông nói với 12 dự thẩm là mặc dù
có sự kiện như vậy , nhưng ông tin là người
đang bị truy tố đang ngồi ở ghế bị
cáo đây vô tội , những chứng cớ ông sắp
tŕnh bày trong phiên ṭa nầy sẽ
cho thấy thân chủ của ông hoàn toàn không có tội
( hay dù có tội nhưng không phải nặng nề như
công tố viên cáo buộc) , ông hứa sẽ chứng minh
đ́ều đó cho nhân dân thấy , và ông tin là nhân dân sẽ
đồng ư với ông .
·
Calling witness ( Gọi
nhân chứng
):
Cả hai bên đều có quyền gọi nhân chứng
của ḿnh ( Không giới hạn số nhân chứng ) lên ghế
nhân chứng và nhân chứng phải đứng , đưa
tay mặt lên tuyên thệ là sẽ hoàn toàn nói sự thật
. Phải chờ ông chánh án nói "You may sit down" th́ nhân chứng mới được
ngồi xuống . Sau đó bên gọi sẽ hỏi nhân chứng
trước , kế đó bên kia sẽ cross-exam lại , hết
chuyện th́ ông ṭa cho phép nhân chứng đi xuống .
·
Closing Argument ( Lời
kết
)
Sau khi hai bên đă kết thúc
phần nhân chứng , kết thúc luôn tất cả những
ǵ họ cần tŕnh bày như
tang vật , giả thuyết , lư luận để bênh vực
hay kết tội bị cáo , ông chánh án cho phép luật sư
của hai bên tŕnh bày tóm tắt vụ án trước 12 dự
thẩm . Trong dịp nầy , luật sư sẽ dùng tất
cả tài hùng biện của ḿnh để thuyết phục bồi thẩm đoàn đồng
ư với ḿnh : nên kết tội thật nặng bị cáo
để duy tŕ trật tự xă hội , để bảo
vệ công lư , để thi hành luật pháp một cách công
b́nh hay thật nhẹ tay hay tha bổng người đang
đứng trước quí vị đây . Số phận của
người nầy ( bị cáo ) hay trật tự xă hội
, công lư đang hoàn toàn nằm trong quyết định tối
hậu của quí vị đại diên nhân dân .
·
Nghị Án :
Trước khi vào pḥng nghị án , bồi thẩm
đoàn được ông chánh án cho biết cách thức và các giai đoạn nghị án và
có bao nhiêu tội cần phải được dự thẩm
đoàn kết luận là bị can có tội hay không . Với
mỗi tội danh (bị truy tố) , dự thẩm
đoàn chỉ có thể kết luận "có tội" hay "không có tội" chớ không được nói
lưng chừng . Muốn kết luận một tội
danh nào đó "có" hay "không"
, phải có đủ 12 người cùng đồng ư mới
được kết luận . Nếu có một dự thẩm
không đồng ư , tội danh đó không được kết
luận , chờ xử lại .
Vào pḥng nghị án , 12 người sẽ bầu ra một
Maneger , rồi chiếu theo lời hướng dẫn của
ṭa mà bàn bạc , tranh căi với nhau cho đến chừng
nào kết thúc được một tội danh th́ xét đến
tội danh khác , nếu có . Nếu vụ án rơ ràng th́ dễ
làm , có khi chỉ nửa giờ là người maneger đă
bấm chuông kêu ṭa mở cửa pḥng nghị án , ông bước
ra nhưng phải chờ ông ṭa hỏi "Nhân dân đă có quyết định
ǵ chưa ?" th́ anh ta mới
được tuyên bố trước ṭa là dự thẩm
đoàn đă có verdict, tức .. đă xử xong . Lúc đó
ông ṭa phán .. "Mời tất cả dự thẩm , luật
sư và bị cáo có mặt , đứng lên và mời ông
maneger đọc phán quyết của dự thẩm đoàn"
. Lúc đó anh manager mới tuyên bố .. Tội thứ nhứt
.. "Guilty" , tội thứ 2 .. "guilty" , tội
thứ ba .. "Not guilty" v v . Vậy là xong , phán quyết
đó dù có nghiệt ngă , đau ḷng hay .. gây tranh luận cách
mấy , không một quyền lực nào của nước
Mỹ có thể thay đổi được . Nhưng ,
bên nào cũng có thể chống án lên toà trên , nếu họ
muốn .
Nếu việc nghị án kéo dài từ ngày nầy qua
ngày khác th́ .. khổ cả
đám, v́ cả ṭa ( tức ông ṭa , luật sư hai bên , bị
can ) đều phải có mặt tại trong pḥng xử .
Chỉ khi nào người manager nói họ tạm ngưng ,
giờ nào đó sẽ tiếp tục th́ cả phiên toà mới
được .. tạm "giải phóng" . Đây là thời
gian hồi hộp , căng thẳng nhứt với bị
can và gia đ́nh , thân nhân ; của luật sư hai bên , v́ số
phận của bị cáo đang nằm trong tay 12 người
trong pḥng nghị án ; tương lai sự nghiệp của
luật sư cũng vậy . Chỉ có ông chánh án là
tương đối "relax" một chút , nhưng
ông cũng phải ngồi đó chờ , không được
rời ghế , nhưng được nói chuyện nho nhỏ
, tầm phào ( tuyệt đối không dính dáng ǵ tới vụ
án ) với luật sư .
Tiếng nói của nhân dân , qua sự tranh đấu
gay go giữa lư trí và t́nh cảm ; giữa công lư , luật
pháp, trật tự xă hội và thân phận con người
; giữa sự công b́nh và ḷng nhân đạo .. của 12
người đại diện của dân, một khi đă nói lên là tối
thượng .
Nếu vụ án Tiên Lăng ở VN được xử
theo cung cách nầy th́ chắc chắn là kết quả không
phải như vậy !
SƯU
TẦM
(Diễm Xưa sưu tầm và chuyển)