Ngẩng
mặt không cúi đầu
(Ngô
Nhân Dụng)
Những
người làm thơ nhiều khi không nói thẳng ư kiến
của ḿnh, mà nói ngược lại. Thí dụ, blog của
Nguyễn Trọng Tạo mới đăng một bài của
nhà thơ Gia Hiền, mở đầu
như thế này:
Thế hệ tôi, một
thế hệ cúi đầu
Cúi đầu trước
tiền tài, cúi đầu sau mông người khác
Cúi đầu trước
chính ḿnh, cúi đầu bạc nhược
Chỉ ngẩng
đầu ..
.. v́ ..
.. đôi lúc ..
.. phải cạo
râu!
Nghe mấy
câu thơ này th́ có vẻ nản thật. Nhà thơ đang
viết về những người "thế hệ tôi ba mươi tuổi
đă già - và bốn chục thế là đời chấm dứt".
Nhưng có thật là thế hệ của Gia Hiền chịu
cúi đầu, bạc nhược hay không? Nhiều thi sĩ
viết thế mà người đọc phải nghĩ
ngược lại. Như trong bài Tự
Phận Ca của Nguyễn Cao, một nhà Nho vào
thế kỷ 19, tác giả tự nói về ḿnh như thế
này:
"Hỡi ôi tạo
vật sao lại sinh ra ta?
Cho ta có trí khôn mà chí
khí ngắn ngủi
Cho ta thành người
mà thân thể yếu đuối
Đă chẳng bằng
con ngựa câu ngàn dặm dọc ngang
Lại chẳng bằng
con le le sông hồ rong ruổi."
(Ta ta tạo vật
hề dĩ ngă vi sinh - Dữ ngă dĩ trí nhi đoản kỳ
chí - Dữ ngă dĩ thành nhi bệnh kỳ h́nh - Kư bất
năng vi câu chi ngang ngang thiên lư -
Hựu bất
năng vi phù chi phiếm phiếm trung hành).
Chúng ta biết
Tán
Cao
(chức sau cùng cụ giữ là Tán Tương Quân Vụ Bắc
Kỳ) là một nhà Nho người Bắc Ninh khí tiết lẫm
liệt. Đỗ đầu kỳ thi hương năm 39 tuổi
(1867), ông không muốn bước vào chốn quan trường,
chịu sống nghèo nàn, về dậy dỗ đám trẻ
trong làng. Nhưng khi quân Pháp đánh chiếm Hà Nội
năm 1873, ông hô hào thanh niên cùng nhau lập đội quân
nghĩa dũng, theo Nguyễn Thiện Thuật đánh giặc
ngoại xâm trong hơn 10 năm trời, cho tới khi bị
bắt.
Nguyễn Cao
viết Tự Phận Ca chỉ nói đến thân phận
ḿnh; c̣n Gia Hiền nói về cả một thế hệ.
"Thế hệ
tôi, cơm áo gạo tiền níu thân sát đất
Cuộc sống bon
chen
Tay trần níu chặt
Bàn chân trần không
dám bước hiên ngang.
Thế hệ tôi, nhận
quá nhiều những di sản hoang mang
Đâu là tự do,
đâu là lư tưởng?
Đâu là v́ ḿnh, và đâu
là v́ nước
Những câu hỏi
vĩ mô cứ luẩn quẩn loanh quanh .."
Bài thơ kết
thúc rất buồn:
Trăm năm sau, lịch
sử sẽ ghi vài ḍng vắn tắt:
Có một thế hệ
buồn, đă nhạt nhẽo đi qua ..
Nhưng
người đọc vẫn nghĩ khác. V́ khi một
người, hay một thế hệ đă ư thức
được cảnh cúi đầu của ḿnh, th́ chắc
chắn thế hệ đó, con người đó sẽ biết
ḿnh phải ngẩng mặt lên. Nói đến "ngẩng
mặt" th́ lại phải nhớ đến Nguyễn Đắc Kiên,
một thanh niên sống cùng thế hệ với Gia Hiền.
Tập thơ và văn ông mối xuất bản mang tên "Hăy
Ngẩng Mặt", một bài thơ tặng những
người đi biểu t́nh v́ Hoàng Sa, Trường Sa vào
Tháng Bẩy năm 2012:
Hăy ngẩng mặt
lên
cho tôi thấy đôi
mắt bạn
không cần ḥ hét
xin hăy cứ lặng
im
Đất mẹ có nói
ǵ đâu
Đất mẹ biết
hết rồi.
Anh lại viết
thêm bài thơ nữa tặng những người đi biểu
t́nh v́ Hoàng Sa, Trường Sa vào tháng 12 năm 2012:
"Nếu một
ngày tôi phải vào tù
th́ chắc chắn
là nhà tù cộng sản
bởi v́ tôi khao khát
tự do".
Nguyễn Đắc
Kiên cảm thấy được tiếng nói của Đất
Mẹ, như khi nghe tiếng khóc của một người
đàn bà đau khi con sắp ra đời mà cảm thấy
đất nước ta lại sắp hồi sinh:
"Chẳng sinh linh
nào chào đời trên trái đất
lại không mang theo nỗi
đau của mẹ lúc trở cơn
Cơn đau đẻ
nước".
Những câu
thơ bi thương của Gia Hiền cũng diễn tả
một nỗi đau đớn của thế hệ anh,
chung trong tiếng khóc của "Cơn đau đẻ
nước" mà Nguyễn Đắc Kiên đang nghe thấy.
Đúng như nhận xét của nhà thơ Allama M. Iqbal người
Pakistan viết trước khi quốc gia này ra đời: "Các dân tộc
sinh ra từ trái tim của các thi sĩ".
Chúng ta đang nghe thấy những câu thơ báo hiệu
nước Việt Nam sắp hồi sinh.
Dấu hiệu
hồi sinh c̣n thấy trong hành động của những
người cùng thế hệ đă đi biểu t́nh phân
phát các bản tuyên ngôn quốc tế về quyền làm
người; ở Sài G̣n có Nguyễn Hoàng Vi, Vũ Sỹ
Hoàng; ở Nha Trang có Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tức
Mẹ Nấm; tại Hà Nội có Bùi Thị Minh Hằng. Họ
chứng tỏ đây là một "thế hệ không cúi
đầu".
Thế hệ
thanh niên ngày nay sẽ không chịu cúi đầu; sẽ
không hổ thẹn với tiền nhân. Nguyễn Đắc
Kiên viết những câu thơ quả quyết "độc
đảng là sai", "dân chủ tự do là quyền của
con người":
"nếu có một
bức tường Hà Nội
như Béc-Lin
ta sẽ xô đổ
Hà Nội sẽ vẫn
c̣n
như Béc-Lin
bức tường
đă đổ.
họ cũng như
ḿnh,
họ cũng đă
từng sai".
Chúng ta có thể
tin rằng bất cứ thế hệ nào của dân tộc
Việt Nam cũng có những người không chịu cúi
đầu. V́ chúng ta cùng một ḍng dơi với nhà Nho Nguyễn
Cao đời trước. Bài Tự Phận Ca ông viết
trước khi tự sát năm 1887, để nói lên nỗi
ân hận không đánh đuổi được quân xâm
lăng. Khi bị giặc Pháp bắt, họ dụ dỗ
ông hăy chấp nhận chế độ bảo hộ để
mời làm quan, ông đă khẳng khái từ chối. Ông
đă tự mổ bụng ra cho quan quân Pháp thấy "gan
ruột" ḿnh, rồi nói: "Ḷng dạ tôi như thế
này đây!". Sau đó ông nhịn ăn, không chịu cho họ
chữa thương, rồi chết. Nguyễn Cao đă noi
gương Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu. Hoàng Diệu,
Nguyễn Tri Phương cũng noi gương Đặng
Dung, Trần B́nh Trọng. Đúng là "Hào kiệt đời
nào cũng có".
Trong bài Tự
Phận Ca Nguyễn Cao trước khi chết đă nhớ
đến các tấm gương hào kiệt đời
xưa: Kiếm núi Sóc (Phù Đổng Thiên Vương), Câu
thơ đọc ở trên không (Lư Thường Kiệt),
và cọc nhọn ở sông Bạch Đằng (Trần Quốc
Tuấn) - nguyên văn - Sóc chi kiếm! Không chi thi! Đằng
chi thung!
NGÔ
NHÂN DỤNG
(NNS
sưu
tầm,
Kim Oanh chuyển)