Home | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | LINKS | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | HU'U~ ÍCH 8 | HU'U~ ÍCH 9 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | SUY NGÂM~ 11 | SUY NGÂM~ 12 | SUY NGÂM~ 13 | SUY NGÂM~ 14 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | SU'U TÂ`M TÊ'U | LA./KINH DI. !!! | THÚ VI. | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | DANH NHÂN | TH̉'I SU'. | TH̉'I SU'. [tt] | TÔN GIÁO | TÀI T̀NH

HU'U~ ÍCH 9

 

 

OBAMACARE bng tiếng Vit

(Vũ Uyn, Đại Hc Hành Chánh, Sưu Tm và Chuyn)

 

Quyết định của Tối Cao Pháp Viện đă giải tỏa được một khúc mắc pháp lư lớn, nhưng vẫn không thay đổi hệ quả kinh tế xă hội của luật Cải Tổ Y Tế. Cũng không thay đổi ư kiến của dân chúng khi vẫn c̣n 55% dân chống luật cải tổ. Chính v́ vậy mà đề tài cải tổ y tế tuy không c̣n là đề tài tranh cử sống chết cho hai đảng Dân Chủ và Cộng Ḥa nữa, vẫn chưa hoàn toàn biến mất. Cả hai bên vẫn tranh căi, qua báo chí cũng như qua các quảng cáo trên truyền h́nh. Dù sao th́ thiên hạ cũng đă có vẻ b́nh tâm hơn trước để mà nhận định vấn đề, b́nh tâm nh́n thực tế, xem những chuyện ǵ đang và sẽ xẩy ra trong ngành y tế Mỹ. B́nh tâm mà cũng thành thật hơn.

Trong cuộc tranh luận này, yếu tố then chốt của khối bảo thủ chống lại luật mới là sự kiện sẽ có thêm 30 triệu người có bảo hiểm y tế trong một thời gian rất ngắn, hai năm từ đây đến 2014. T́nh trạng này sẽ đưa đến những hậu quả không thể tránh được như mất cân bằng cung cầu đưa đến tăng chi phí bảo hiểm và dịch vụ y tế trong khi phẩm chất sẽ giảm; thiếu nhà thương, bác sĩ, y tá, thuốc men; tài trợ medicaid cho những người không lợi tức sẽ bị cắt giảm; giới kinh doanh sẽ tránh né sự tăng giá chi phí bảo hiểm nhân viên bằng cách cắt giảm nhân viên; các công ty sẽ ngưng hay giảm đầu tư vào mở nhà thương hay mở các hăng sản xuất máy móc dụng cụ y khoa. Ta hăy xét lại vài vấn đề vừa mới được truyền thông đề cập đến.

 

KHAN HIẾM BÁC SĨ

Trong tuần qua, tờ báo cấp tiến từng ủng hộ mạnh cải tổ của TT Obama, New York Times, đă nhận định về cải tổ y tế với một kết luận khá lạ lùng: cải tổ này sẽ đưa đến t́nh trạng khan hiếm bác sĩ. Đây là hiện tượng mà phe bảo thủ đă hô hoán ngay từ đầu, nhưng luôn bị phe cấp tiến và TT Obama bác bỏ. Bây giờ thi tờ báo cấp tiến nhất đă công khai nh́n nhận, sau khi luật cải tổ đă được đúc bê tông cốt sắt. Hai nhà báo Annie Lowrey và Robert Pear, trong bài viết "Với Luật Y Tế, T́nh Trạng Thiếu Bác Sĩ Có Nhiều Triển Vọng Sẽ Trầm Trọng Hơn" (Doctor Shortage Likely to Worsen With Health Law), đă nh́n nhận với việc 30 triệu người được bảo hiểm y tế kể từ năm 2014, nước Mỹ sẽ lâm vào t́nh trạng thiếu bác sĩ, đặc biệt là bác sĩ tổng quát không chuyên khoa (primary care doctors). Năm đó, nước Mỹ sẽ thiếu khoảng 63.000 bác sĩ, để đến năm 2025 (10 năm sau), sẽ thiếu hơn 130.000 bác sĩ. Việc khan hiếm bác sĩ sẽ nặng nề nhất ở những khu vực lợi tức thấp, chẳng hạn như vùng Inland Empire phiá đông Los Angeles, vùng ngoại ô Detroit, các tiểu bang miền Nam như Mississippi, Alabama, .. Chỉ nội trong vùng Inland Empire (Riverside, San Bernardino, Ontario) là vùng có khá nhiều dân gốc La-Tinh, một số không nhỏ bất hợp pháp, số người mới được bảo hiểm sẽ tăng 300.000, đưa đến t́nh trạng thiếu 5.000 bác sĩ tổng quát. Theo bà Giám Đốc Y Tế vùng này cho biết, việc khan hiếm bác sĩ trên toàn quốc sẽ khiến cho các vùng dân lợi tức thấp càng khó thu hút các bác sĩ đến làm việc hơn.

T́nh trạng khan hiếm bác sĩ dĩ nhiên sẽ đưa đến t́nh trạng phí tổn dịch vụ y tế tăng, và thời gian lấy hẹn gặp bác sĩ tăng, thay v́ có thể lấy hẹn trong ṿng vài ngày th́ sẽ là vài tuần hay vài tháng, có khi cả năm như đă xẩy ra bên Canada. Và các nạn nhân chính sẽ là khối dân nghèo, những người trên nguyên tắc phải được hưởng lợi nhiều nhất từ cải tổ của TT Obama. Những ông bà nhà giàu vẫn có thể đi bác sĩ bất cứ lúc nào mà không phải chờ lấy hẹn, cho dù chỉ để chữa cảm cúm vớ vẩn.

Hiện nay, gần một nửa các bác sĩ không nhận bệnh nhân có Medicaid. Bây giờ, nếu có thêm một hai chục triệu bệnh nhân Medicaid nữa th́ dĩ nhiên là sẽ xẩy ra t́nh trạng ứ đọng, thiếu bác sĩ trầm trọng gấp bội trong chương tŕnh Medicaid, mà nạn nhân vẫn chính là những người nghèo nhất.

 

Nói chung, đối với tất cả bệnh nhân, dù là Medicaid, Medicare hay không thuộc  chương tŕnh tài trợ nào, để giảm chi phí bảo  hiểm, một số lớn các hăng bảo hiểm sẽ bắt khách hàng chọn các chương tŕnh đặc biệt trong đó số bác sĩ được chấp nhận sẽ bị giới hạn, đưa đến t́nh trạng các bệnh nhân sẽ không c̣n quyền lựa chọn bác sĩ ḿnh muốn nữa, và một số không nhỏ sẽ bị bắt đổi bác sĩ.

 

PHÁT TRIỂN NGÀNH KỸ NGHỆ Y KHOA

Cải tổ y tế của TT. Obama chẳng những tạo ra nạn khan hiếm bác sĩ, mà cũng đưa đến t́nh trạng các hăng sản xuất máy móc dụng cụ y khoa ngưng đầu tư, bớt sản xuất và bớt nhân viên.

Luật y tế mới đánh thuế phụ thu 2,3% lên giá trị các máy móc và dụng cụ y khoa sản xuất kể từ 2013. Chính quyền Obama cho rằng tăng thuế này cần thiết để bù đắp phí tổn gia tăng của Nhà Nước, và sẽ không có ảnh hưởng tai hại ǵ trên ngành này v́ số bệnh nhân gia tăng sẽ tăng nhu cầu máy móc và dụng cụ y khoa. Nói cách khác, tăng chi phí thuế nhưng sẽ được bù đắp bằng tăng số máy được bán ra, do đó các hăng này sẽ không lỗ mà c̣n lời nhiều hơn.

Sự thật cho đến giờ đă không như vậy. Báo chí đăng tin tại tiểu bang Indiana mới đây, một công ty sản xuất máy móc y khoa, Cook Medical, đă công bố theo sự tính toán của họ, thuế phụ thu mới sẽ tốn cho họ từ 15 đến 30 triệu đô trong 5 năm tới, và họ sẽ không thể nào thu lại số tiền này được. Do đó, công ty đă quyết định bỏ kế hoạch mở 5 xưởng mới trong 5 năm tới. Thay vào đó, họ sẽ lập kế hoạch mở cơ sở mới tại một nước ngoài Mỹ.

Đây chỉ là một trường hợp, tuy không phải là trường hợp duy nhất, nhưng rất cụ thể, đủ để chứng minh luật Cải Tổ Y Tế, trái với khẳng định của TT Obama, sẽ không có kết quả tốt cho kinh tế Mỹ, cũng như không giúp giảm thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho dân Mỹ.

 

Dĩ nhiên là chúng ta có quyền sỉ vả công ty Cook Medical là coi trọng đồng tiền, là không yêu nước, là không quan tâm đến quần chúng, v.v .. Nhưng thực tế họ không phải là công ty từ thiện, nên lấy quyết định theo quyền lợi của họ, cũng như tất cả chúng ta cũng đều hành động cho quyền lợi của ḿnh. Sỉ vả họ chẳng giải quyết được ǵ. Các nhà lănh đạo có tinh thần trách nhiệm phải t́m ra giải pháp chứ không thể cứ mang họ ra đả kích để lấy phiếu.

 

TIỀN PHẠT  

Một trong những công ty kế toán và tư vấn lớn nhất thế giới, Deloitte, vừa công bố kết quả nghiên cứu và kết luận trong thời gian tới, cứ 10 công ty th́ sẽ có một công ty hủy bỏ chương tŕnh bảo hiểm y tế tập thể cho nhân viên và chấp nhận nộp phạt v́ tính cho cùng, tiền phạt rẻ hơn tiền mua bảo hiểm. Tức là sẽ có rất nhiều nhân viên sẽ không có bảo hiểm tập thể trong hăng mà phải đi mua bảo hiểm cá nhân riêng, đắt hơn bảo hiểm tập thể nhiều. Nếu lợi tức của những người này quá mức trợ cấp của Nhà Nước th́ họ sẽ ráng phải trả tiền bảo phí cao hơn. Nếu họ ở trong mức lợi tức được Nhà Nước trợ cấp th́ ngân sách các tiểu bang và liên bang sẽ thâm thủng nặng hơn v́ phải gánh chịu chi phí đó.

 

THẾ HỆ TRẺ

Luật Cải Tổ Y Tế bắt buộc các hăng bảo hiểm phải bao gồm con cái c̣n sống chung với cha mẹ cho đến 26 tuổi. Thoạt nghe th́ đây là điều lệ rất "nhân đạo" v́ giúp giới trẻ có được bảo hiểm. Trên thực tế, đây là bài toán kinh tế rất thực tiễn. Những người con lớn đă trưởng thành này được bảo hiểm, nhưng tất nhiên là không phải miễn phí. Cha mẹ hay chính họ sẽ phải trả bảo phí, người nào không có bảo hiểm th́ sẽ bị phạt. Nói trắng ra, mấy anh chị này, dù sống chung với cha mẹ hay không cũng vẫn phải mua bảo hiểm, không mua sẽ bị phạt, chẳng có ǵ khác biệt. Điều khác biệt là luật mới cài mấy anh chị này vào bảo hiểm của cha mẹ, bắt buộc cha mẹ khi mua bảo hiểm cho ḿnh, cũng phải mua bảo hiểm cho các con lớn này luôn, nếu không th́ chỉ có cách là từ chối mua bảo hiểm cho cả gia đ́nh và cả gia đ́nh sẽ bị phạt. Và như vậy th́ t́nh trạng giới trẻ thà trả tiền phạt chứ không mua bảo hiểm sẽ được giảm thiểu tối đa.

Luật mới rất cần giới trẻ mua bảo hiểm y tế, v́ đây là khối dân ít bệnh hoạn, tức là ít chi phí, rất cần thiết để bù đắp giới lăo ông lăo bà bệnh hoạn thường xuyên, chi phí rất cao.

 

Nói cách khác, luật mới đă t́m ra được mộ phương thức có vẻ "nhân đạo" để che lấp một mánh khóe ép buộc giới trẻ phải tài trợ chi phí bảo hiểm của mấy người già.

 

CÁI GIÁ PHẢI TRẢ

Gần đây, nhiều người nêu câu hỏi tại sao Canada và Âu Châu có bảo hiểm y tế cho tất cả mọi người mà Mỹ không có được. Vấn đề không phải là Mỹ không thể có, mà cái giá phải trả quá cao, dân Mỹ không chấp nhận.

 

Trước hết là vấn đề phẩm chất. Không ai có thể chối căi được chế độ y tế của Mỹ tốt nhất trên phương diện tiến bộ y khoa, thời gian chờ đợi, phẩm chất dịch vụ (nhà thương, bác sĩ), và quyền được lựa bác sĩ, nhà thương. Dân Mỹ chưa sẵn sàng từ bỏ những lợi thế này.

Sau đó là vấn đề tài chánh. Phí tổn y tế nếu do Nhà Nước lănh như bên Canada và Âu Châu th́ dĩ nhiên Nhà Nước phải có tiền, tức là phải thu thuế. Tính trung b́nh tỷ lệ thuế lợi tức của một gia đ́nh hai vợ chồng có hai con, th́ mức thuế lợi tức ở Canada là 22%, Anh 27%, Đức 36%, Thụy Điển và Pháp 42%, và Mỹ là 11%. Đó là chưa kể các thứ thuế khác như thuế lợi tức tiểu bang (từ 10% đến 18% bên Canada), thuế y tế tiểu bang (health insurance tax, 15% tại Ontario bên Canada). Ở Mỹ không có thuế y tế, và cũng có nhiều tiểu bang như Texas và Florida, không có thuế lợi tức tiểu bang. Nói cách khác, dân Canada và Âu Châu đóng thuế hết nửa phần lương là chuyện thường. Dân Mỹ chưa sẵn sàng đóng thuế gấp ba hay bốn lần mức hiện tại và chính khách nào dám đề nghị chuyện này bảo đảm sẽ có thừa thời giờ ngồi nhà đi câu hay viết hồi kư. Cũng chưa kể chuyện bên Mỹ, theo thống kê mới nhất của năm 2009, 49% dân Mỹ với lợi tức thấp không đóng một xu thuế nào, trong khi tỷ lệ không đóng thuế bên Âu Châu chỉ là 10%. Bắt phần lớn những người hiện không đóng thuế phải đóng thuế, cho dù là rất thấp, chẳng hạn như vài trăm hay vài chục cũng là điều không một chính khách nào dám nghĩ tới.

 

Đối với những người lớn tiếng ủng hộ chế độ y tế đại chúng miễn phí như Âu Châu, th́ câu hỏi họ phải trả lời là họ có sẵn sàng dành nửa phần lương để đóng thuế không?

 

TOÁN HỌC OBAMA

Cuối năm 2012, phí bảo hiểm sức khỏe trung b́nh của mỗi gia đ́nh sẽ giảm 2.500 đô. Thực tế,  tính đến nay, bảo phí trung b́nh đă tăng 1.300 đô chứ không hề suy giảm. Như vậy có phải TT Obama đă hứa hẹn vớ vẩn không? Câu trả lời b́nh thường là "đúng vậy". Nhưng TT Obama th́ vẫn khẳng định ông không có "hứa lèo" mà đă giữ lời hứa cắt giảm chi phí y tế cho toàn dân.

Ta thử t́m hiểu lư luận của TT Obama.

Lấy ví dụ chúng ta lănh lương 1.000 đô một tháng mà tiêu xài trong gia đ́nh tới 1.500 đô, tức là ngân sách gia đ́nh đă bị lủng lỗ, cần cắt giảm chi tiêu, tiền chợ búa, ăn xài. Ta sẽ cố gắng tháng sau chỉ xài 1.300 thôi chẳng hạn, để có thể nói là ta đă cắt chi tiêu được 200 đô một tháng. Đó là cách suy nghĩ và lư luận b́nh thường của một người b́nh thường.

Đối với TT Obama, tháng tiếp  theo, ông sẽ chi xài 1.800 đô, tức là thay v́ cắt giảm, ông đă xài nhiều hơn 300 đô. Nhưng ông vẫn khoe là đă cắt giảm được 200 đô. Sao lạ vậy?

Nếu có quư độc giả nào thắc mắc th́ kẻ viết này xin giải thích lư luận của TT Obama: theo đà tăng của giá cả, tiền chợ búa tháng tới sẽ phải là 2.000 đô mới giữ được mức chi tiêu b́nh thường, nhưng tôi đă cần kiệm, tính toán rất kỹ nên chỉ cần xài có 1.800 đô thôi, như vậy là tôi đă tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu được 200 đô rồi c̣n ǵ nữa? Đây chính là toán học của luật gia kiêm chính trị gia Obama. Kiểu như bà vợ đi mua sắm vung vít, về nhà bị ông chồng cằn nhằn th́ căi lại "em toàn mua đồ on sale mà, đáng lẽ ra em phải mua hàng xịn hơn  và tốn hơn nhiều lắm đó, anh không cám ơn em đă tiết kiệm cho anh mà lại c̣n cằn nhằn sao?"

 

Cái mầu nhiệm trong lư luận của TT Obama là bất kể tăng chi tiêu bao nhiêu, ông vẫn có thể khoe là đă cắt giảm, đă cần kiệm. Ai dám nói TT Obama không có phép lạ?

 

THU HỒI LUẬT

Những cố gắng thu hồi luật của khối bảo thủ v́ lư do bất hợp hiến đă thất bại, và trong tương lai, coi như yếu tố pháp lư sẽ không c̣n được đề cập đến nữa. Khối bảo thủ muốn thu hồi luật sẽ phải thuyết phục đa số dân Mỹ đồng ư, để bầu cho một đa số bảo thủ vào hành pháp và lập pháp, một viễn tượng hầu như không thể có trong tương lai gần, v́ sẽ đ̣i hỏi đảng Cộng Ḥa trong kỳ  bầu ba tháng nữa phải chiếm được Ṭa Bạch Ốc, giữ đa số tại Hạ Viện, và chiếm được thêm ít nhất 12 ghế nữa tại Thượng Viện để có được đa số áp đảo.

Nhưng cái khó khăn lớn nhất trong việc thu hồi là luật cải tổ này có điểm bị chống mạnh mà cũng có điểm được ủng hộ mạnh. Điều khoản bắt buộc mọi người phải mua bảo hiểm cũng như dự phóng chi phí y tế sẽ tăng dĩ nhiên bị đa số dân Mỹ chống đối, nhưng bù lại, điều khoản cấm các hăng bảo hiểm không được từ chối bảo hiểm cho những người đang bị bệnh là điều tất cả mọi người đều đồng ư, kể cả khối bảo thủ. V́ yếu tố chính trị đó, cùng lắm là chỉ có thể thu hồi cái phần bắt buộc mọi người phải mua bảo hiểm, chứ không ai dám  đụng đến điều khoản cấm hăng bảo hiểm loại trừ những người đang có bệnh.

 

 Luật Cải Tổ Y Tế là một luật vĩ đại, sẻ ảnh hưởng lên cuộc sống của tất cả mọi người, mà cũng là một luật cực kỳ phức tạp. Các chuyên gia cho đến nay, vẫn c̣n đang bận viết chi tiết thực hành luật, đưa bộ luật này lên đến gần 10.000 trang rồi mà vẫn chưa xong. Chúng ta sẽ c̣n có dịp khám phá ra thêm nhiều hệ quả mới lạ nữa.

 

 

VŨ UYỂN sưu tầm

 

(HoanhDuong + LL chuyển)

 

 

 

website counter