Home | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | LINKS | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | HU'U~ ÍCH 8 | HU'U~ ÍCH 9 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | SUY NGÂM~ 11 | SUY NGÂM~ 12 | SUY NGÂM~ 13 | SUY NGÂM~ 14 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | SU'U TÂ`M TÊ'U | LA./KINH DI. !!! | THÚ VI. | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | DANH NHÂN | TH̉'I SU'. | TH̉'I SU'. [tt] | TÔN GIÁO | TÀI T̀NH

VA(N VUI 5

 

 

M CÓ CHT HAY KHÔNG ???

 

          Sau đệ nhị thế chiến, Hoa Kỳ trở thành đệ nhất siêu cường, qua mặt các nước Âu Châu. Mỹ chẳng những có mạnh về quân sự mà kinh tế cũng bao trùm cả thế giới qua đồng đô la, là kim bản vị phổ thông nhứt  toàn cầu, làm cho các bản vị Âu Châu như Anh Kim, Franc, Mark .. khó cạnh tranh, nên sau nầy sự ra đời của đồng Euro cũng nhằm cạnh tranh với Mỹ Kim. Một nước đông dân nhứt thế giới là Trung Cộng, đồng Yuan không thể cạnh tranh, v́ giá trị của bản vị nầy do đảng cộng sản đưa ra, khiến thế giới và cả người Hoa, nhà nước Tàu cũng phải chuộng đồng Mỹ kim trong giao dịch hàng ngày, nhứt là lănh vực ngoại thương.    

Hoa Kỳ là trung tâm tài chánh thế giới, nên con đường Wall Street tấp nập doanh gia nội địa, các nước, theo sát từng giờ sự thay đổi thay của Mỹ kim, cổ phiếu (tính bằng đô la), Mỹ cũng là nơi có nhiều biến động kinh tế, tài chánh với các cuộc khủng hoảng 1929, 1989 và bắt đầu suy trầm kinh tế từ năm 2008 .. Kinh tế Mỹ gắn liền với thế giới qua giao thương, bản vị, nên mỗi khi nơi nầy có biến động, là thế giới chú ư đặc biệt.

Cuộc tranh luận về nợ nần của nước Mỹ thường xảy ra thời tổng thống Obama, khi nợ càng chồng chất: "chạy nợ từng tháng" nhưng nước Mỹ "không toát mồ hôi" như những con nợ thông thường. Đây là con nợ cha, có bom nguyên tử, tài nguyên dồi dào, qui tụ chất xám, có máy in tiền và sẵn những biện pháp kinh tế, tài chánh để giữ vững ngôi vị "độc cô cầu NỢ".

 

Vào ngày 3 tháng 10 năm 2013, nước Mỹ lâm vào t́nh trạng bế tắc về vụ mượn nợ, lên đến trần nhà, với 16,000 tỷ, khiến đảng Cộng Ḥa, chiếm đa số ở hạ viện đă không tán đồng số nợ lớn nầy, v́ tổng thống Obama áp dụng chiêu: "thuận thủ thu dương" (đi ngang qua, thuận tay dắt luôn con dê), lợi dụng lần biểu quyết ngân sách mượn nợ để nhét vào chương tŕnh Obama Care, một việc gây nhiều tranh căi, tốn kém, thiệt hại đến quyền lợi quốc gia nhiều hơn là lợi, khi người đi làm phải nai lưng ra trả thêm phần sức khỏe cho những thành phần" ít chịu đi làm" trong hoàn cảnh:" thanh tâm trường thất nghiệp" .. Obama Care được coi là một kỳ công để đời của Obama, v́ hầu như suốt nhiệm kỳ đầu chỉ giết được trùm khủng bố Osama Bin Laden, nhưng nền kinh tế Mỹ vẫn không khá ǵ so với những kỳ vọng về "bàn tay thần" của Obama trong lúc vận động vào Ṭa Bạch Cung với thượng nghị sĩ John Mc Cain, trái lại càng lún sâu vào nợ nần, nay thêm gánh nặng Obama Care th́ đảng Cộng Ḥa không thể nhắm mắt để thông qua.

 

         T́nh trạng bế tắc ở Capitol Hill đưa đến đóng cửa các cơ quan công quyền, làm cho hơn 800,000 công chức phải về nhà nằm chờ, chỉ có quân đội là không ảnh hưởng. T́nh trạng nầy khiến cho nhiều người lo sợ là "rồi đây nước Mỹ sụp đổ", nhứt là phía cộng sản như Trung Cộng, Việt Nam, Bắc Hàn, Cu ba .. nhiều đảng viên "đỉnh cao trí tuệ" cảm thấy: "hồ hởi phấn khởi" khi đế quốc Mỹ sụp đổ, là đúng theo sách vở của tổ sư Karl Marx dạy. Tuy nhiên, Mỹ có sụp đổ hay không?.

    

Các nước cộng sản như Liên Xô, Đông Âu trước đây, theo chế độ độc tài, kinh tế tập trung, hầu hết nền sản xuất quốc gia đều nằm trong tay nhà nước, do đảng lănh đạo, nên khi đầu năo tiêu tán, là toàn thể quốc gia sụp đổ. Cũng như Việt Nam, Trung Cộng ngày nay, khi trung ương sụp đổ là chế độ sẽ bị xóa sổ, là khuyết điểm khó tránh khỏi của các nước cộng sản.

 

Tuy nhiên Hoa Kỳ theo thể chế Liên Bang, Hiệp Chủng Quốc với chính quyền Liên Bang là nóc nhà chung, bên dưới có nhiều tiểu bang được độc lập về quản trị tài chánh, kinh tế, nên các tiểu bang có ngân sách riêng, điều hành độc lập, nên nhiều lúc tiểu bang đưa ra những đạo luật trái với liên bang, phải nhờ đến ṭa án giải quyết. Như chuyện đồng tính luyến ái, có vài tiểu bang chấp nhận và một số chống. Chính phủ liên bang chịu trách nhiệm điều hành tổng quát về quân sự, ngoại giao, an ninh .. nhưng vẫn không chen vào nội bộ các tiểu bang. Thể chế liên bang rất có lợi, đưa đến 3 cấp chính quyền: hội đồng thành phố, tiểu bang, liên bang, đều do dân cử.

 

Khi Liên Bang cạn túi, nhưng tiểu bang vẫn c̣n tiền và cho liên bang vay, các công ty tư nhân vẫn hoạt động, nền kinh tế không mấy ảnh hưởng, dù chính phũ Mỹ đóng cửa một số lănh vực dân sự như bảo tàng viện, thắng cảnh .. nhưng chứng khoán chỉ giao động chút ít và đồng Mỹ Kim vẫn không hể hấn ǵ, điều nầy chứng tỏ là việc đóng cửa các cơ quan công quyền Liên Bang, không tác động vào nước Mỹ một cách trầm trọng, đưa đến sụp đổ như ở Nga, Đông Âu .. thể chế dân chủ hay ở chỗ là nền tảng vững chắc, nên có khả năng chịu đựng tất cả những trận cuồng phong tài chánh, kinh tế. Ngay cả Hy Lạp, dù không theo thể chế liên bang, nhưng kinh tế thị trường và các nước trong khối Euro cứu nguy, chỉ sụp đổ chính phủ và bầu ra chính phủ khác, chớ không bị "giai cấp" công nhân đứng lên làm cách mạng, thành lập nhà nước vô sản chân chính kiểu Lenin, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Kim Nhật Thành, Fidel Castro, Pol Pot ..

     

Nước Mỹ trải qua những khủng hoảng kinh tế tài chánh là thường, như con tàu ra khơi th́ phải chấp nhận sóng gió, băo tố. Trong lănh vực hàng hải, người ta chỉ nghe tàu ch́m, nhưng hàng không mẫu hạm th́ chưa bao giờ bị băo đánh tan tác, hay bị ch́m, đó là h́nh ảnh nước Mỹ trong lănh vực kinh tế, tài chánh.

 

Người Mỹ dù có lo lắng t́nh trạng bế tắc ở trung ương, nhưng họ vẫn tiêu dùng, sinh hoạt b́nh thường, chứ chính phủ Mỹ không bao giờ dám "bàn giao nước Mỹ trong ṿng trật tự cho các chủ nợ" như Trung Cộng, Nga .. Chức tổng thống Mỹ dù là tột bực nhưng cũng hạn chế bởi nhiệm kỳ, nước Mỹ bầu ra tổng thống, th́ họ cũng có quyền truất phế tổng thống bằng thủ tục Impeachment, chớ không ngồi xổm trên luật pháp như các lănh tụ cộng sản. Do đó, nếu tổng thống Barack Obama đi quá xa, làm hại nhiều đến quốc gia, th́ quốc hội t́m mọi cách để truất phế bằng thủ tục pháp lư ,  rất khó thực hiện trong t́nh thế hiện nay,  nhưng có ai biết được chuyện tương lai?./

 

ĐỘC CÔ CU N.

 

* LTS * Trên cái cơi đời ô trọc này chỉ có Mỹ mới gây ra cái hiện tượng nghịch lư dây chuyền là hễ mà Mỹ ể ḿnh một chút, th́ phần c̣n lại của thế giới không nhức đầu sổ mũi theo th́ cũng đau bụng tháo dạ, các nước  cứ lo ngay ngáy sợ Mỹ mà tuyên bố phá sản th́ ḿnh cũng đi đoong theo, v́ đồng đô la do vỡ nợ mà xuống giá không phanh th́ hiện tượng tuột dốc của các nước c̣n thê thảm hơn cả Mỹ. Mỹ đă nợ vô địch thiên hạ như thế lại nai lưng ra làm "sen đầm quốc tế" đưa quân đi khắp nơi đánh hộ cho quốc tế  và "viện trợ nhân đạo" cho cả trăm nước, nói huỵch toẹt ra là việc ǵ không có Mỹ nhúng tay vào th́ không xong. Do đó và v́ thế, nếu không muốn nói là hậu quả tất nhiên rằng, nếu nước Mỹ mà bị phá sản th́ bao nhiêu nợ nần nước khác cũng lũ lượt đi vào "khung cửa hẹp" của André Gide rồi "cuốn theo chiều gió" với Vivien Leigh và Clark Gable, diễn nôm là "xù hết" v́ luật phá sản Chapter 7 có quy định cho con nợ quá nghèo có lư do chính đáng, hết khả năng chi trả th́ miễn được trả nợ, trừ một vài trường hợp như trúng .. xổ số sau này th́ phải trả. Các nước chẳng những không dám thúc bách đ̣i trả nợ nần mà lại c̣n "hồ hởi một cách vô cùng phấn khởi" tiếp tục cho Mỹ vay nợ một cách "hoành tráng", cho nên mới có cái hiện tượng ngoạn mục là không biết Mỹ .. hân hoan vay nợ hay bị .. dụ khị đi vay nợ, và nguyên nhân đưa đến hậu quả [consequence], nợ của Mỹ tăng theo cấp số cộng, mỗi năm đều tăng nhanh chóng  theo gia tốc vay nợ, v́ chỉ cần Mỹ "hù" một câu:"nếu các anh không giúp th́ tôi sẽ  "phá sản" là xong ngay!  Lâu nay chúng ta đều biết nhiều nước nghèo lên tiếng yêu cầu các nước chủ nợ xù hết hay bớt một phần nợ, th́ hầu như đều được như ư. Một ngày đẹp trời nào đó biết đâu Uncle Sam làm theo thông lệ quốc tế của các nước nghèo (khai phá sản tức là nghèo rồi) để viện lư do nợ nhiều quá xin các chú Con Trời  hay con cháu Thái Dương Thần Nữ xóa bớt nợ, chắc chắn cả hai đều mủi ḷng rơi lệ một cách vô cùng ân hận mà đặt bút kư vào OK Salem. Mời các bạn đọc bài dưới đây (Nguyn Văn Lp)

 

ĐỘC CÔ CẦU NỢ

(Trương Minh Ḥa)

 

Hoa Kỳ là đệ nhứt siêu cường về quân sự, kinh tế, tài chánh, từ sau đệ nhị thế chiến trở thành "Độc cô cầu bại" nhưng cũng là "siêu cường thiếu nợ" là  "độc cô cầu nợ".

 

 Ngày nay Hoa Kỳ là "độc cô cầu nợ", đây là con nợ Cha, thiếu nợ mà không ai dám đ̣i, xiết nợ, mới là chúa chổm thời đại.

 

Tục ngữ có câu: "lớn thuyền lớn sóng" ghe ở sông rạch nhỏ ít gặp sóng to, gió lớn hơn là tàu đi biển, do đó siêu cường đệ nhất Hoa Kỳ phải chi xài lớn, xài sang là điều đương nhiên. Do đó, chuyện vay nợ là điều không thể tránh khỏi.

"Đệ nhứt siêu cường nào thẹn mặt.

Khi cần vay nợ để chi tiêu".

 

Nợ nần lút đầu mà Hoa kỳ vẫn: "thanh tâm trường vay nợ" th́ quả là trên hành tinh nầy, chỉ có Mỹ là siêu nợ quốc tế, không sợ thiếu nợ mà c̣n đi vay nợ và lại được con nợ tiếp tục cho mượn. Nền kinh tế Mỹ được coi là cái nôi chung, hễ Mỹ ấm đầu, sổ mũi là thế giới rung rinh, nhứt là thời kỳ khủng hoảng kinh tế, đồng Mỹ Kim thay đổi giá trị, khi xuống khi lên như nước ṛng nước lớn, là chuyện thông thường. Do đó Mỹ cũng nhiều phen "sắp phá sản" mà không bao giờ phá sản, đó mới là "độc cô cầu nợ".

 

Vào ngày 3 tháng 10 năm 2013, do sự bất đồng quan điểm về việc chi tiêu, chủ ư là con số tiền đi vay thêm do tổng thống Barack Obama kèm vô Obama care, làm nặng nề thêm nợ nần, kéo dài hậu quả sau nầy, do đó đảng Cộng Ḥa ngăn chận ở Hạ Viện, khiến luật không thông qua. Thế là chính phủ Mỹ đành phải tuyên bố ngưng trệ các cơ quan công quyền: hơn 800,000 công chức bị cho nghỉ việc mà không có tiền trả, các công viên, thắng cảnh, bảo tàng viện, đài tưởng niệm .. đều bị đóng cửa. Riêng về an ninh th́ có đến 70 % vắng bóng (các tổ chức khủng bố như Al Qaeda đừng tưởng bở mà ra tay, thấy vậy chớ không phải vậy). Chỉ có quân đội là vẫn được trả lương, đó là cái mà chính phủ Mỹ không bao giờ đụng đến.

 

Theo trang mạng howstuffwork đă liệt kê 10 "chủ nợ" lớn nhất trong tổng số 11.560 tỷ USD nợ công của nước Mỹ. Nhưng với dự trù, Mỹ phải mượn nợ lên đến 16.000 tỷ, là đụng nóc nhà (Ceiling). Theo thống kê th́ Mỹ đă thiếu nợ các nơi sau đây:

 

1.Tại nước Mỹ: Công dân Mỹ và các chính quyền địa phương chính là chủ nợ lớn nhất của chính phủ Mỹ, với 4.140 tỷ USD và chiếm 36% tổng số nợ công. Tức là Mỹ vay của người nhà, với con số nhiều nhứt, nên không sợ bị đ̣i, khi lâm nguy mượn đỡ, lúc khá thanh toán lại, đó là cái lưới an toàn.

2. Trung Cộng: là chủ nợ lớn thứ 2 của chính phủ Mỹ, với 1.260 tỷ USD và chiếm 11% tổng số nợ công. Nợ của Trung Cộng chỉ chiếm con số 11 % nên không đáng ngại, dù cho đại tướng Uất Tŕ Cung thời đại là Tŕ Hạo Điền muốn siết nợ Mỹ, th́ cũng chẳng ngán, mang quân qua đ̣i nợ là ôm đầu máu ngay.

3. Nhật Bản: Xứ sở hoa anh đào là chủ nợ lớn thứ 3, với 1.120 tỷ USD và chiếm 9,6% tổng số nợ công của nước Mỹ. Đây là đồng minh thân cận của Mỹ, Nhật cũng là nước chịu ơn Mỹ sau đệ nhị thế chiến với "bên thắng cuộc" chẳng những không trừng phạt  "bên thua cuộc" như Việt Cộng đối xử tàn ác với quốc gia, do đó Nhật lớn mạnh và trở thành một trong các trung tâm kinh tế toàn cầu. Cho nên Mỹ thiếu nợ Nhật cũng chỉ là chuyện trao đổi nhau thôi.

4. Brazil: là chủ nợ lớn thứ 4 của Mỹ, với 253,4 tỷ USD và chiếm 2,2% tổng số nợ công. Được ghi nhận là quốc gia có nền kinh tế phát triền khá nhứt vùng Châu Mỹ La Tin.

5. Vùng lănh thổ Đài Loan: Ḥn đảo Đài Loan là chủ nợ lớn thứ 5, với 196,6 tỷ USD và chiếm 1,7% tổng số nợ công của Mỹ.

6. Thụy Sĩ: Đất nước Thụy Sĩ nhỏ bé chuyên về du lịch và ngân hàng là chủ nợ lớn thứ 6 của Mỹ, với 192,7 tỷ USD và chiếm 1,7% tổng số nợ công.

7. Liên bang Nga: Là chủ nợ lớn thứ 7 của Mỹ (với 162,9 tỷ USD,1,4% tổng số nợ công) trong năm 2011, Tổng thống Putin đă nói Mỹ bị "tê liệt" trong nền kinh tế thế giới.

8. Luxembourg: Đất nước nhỏ xíu ở Châu Âu này là chủ nợ lớn thứ 8 của Mỹ, với 144,7 tỷ USD và chiếm 1,3% tổng số nợ công 11.560 tỷ USD.

9. Vương quốc Bỉ: Vương quốc Bỉ là chủ nợ lớn thứ 9 của Mỹ, với 143,5 tỷ USD và chiếm 1,24% tổng số nợ công.

10. Hong Kong: Vùng lănh thổ Hong Kong xếp thứ 10 trong số các chủ nợ lớn nhất của nước Mỹ, với 142,9 tỷ USD và chiếm 1,2% tổng số nợ công.

 

Đây không phải là lần đầu tiên nước Mỹ lâm vào t́nh trạng "hết tiền" trả công chức, mà trước đây, năm 1996, dưới thời tổng thống Bill Clinton, t́nh trạng bế tắc kéo dài 21 ngày và sau đó th́ đâu lại vào đấy. Mỹ là nước "muốn thiếu nợ" v́ nhờ đó mà các chủ nợ phải có bổn phận nuôi con nợ sống mạnh, sống dai và sống măi để "trả nợ", chớ rủi con nợ khánh tận là coi như mất hết tiền.

 

Nền kinh tế Mỹ phát triển là nhờ "thiếu nợ", các chủ nợ phải liên hệ chặt chẽ với con nợ trong giao thương hai chiều, đây mới đúng là: "t́nh hữu nghị giữa con nợ và chủ nợ bền vững như răng với môi, hễ môi hở th́ răng lạnh", tức là con nợ èo uột là chủ nợ cũng phải "nhăn mặt" và lo âu. Một điều quan trọng là con nợ là đệ nhứt siêu cường, có bom nguyên tử, khoa học kỹ thuật tân tiến hàng đầu thế giới, con nợ lại là nơi in tiền, nếu cần quỵt nợ, thay đổi giá trị đồng Mỹ Kim, hay in thêm tiền, là những cách quỵt nợ theo đúng bài bản "kinh tế tài chánh". Các nước nào giữ đô la Mỹ là đang cầm lưỡi dao, mà cán dao do Mỹ giữ, khi Mỹ vung tay lên là lưỡi dao làm đứt tay, trúng thương các chủ nợ.

 

Chủ nợ cũng là bạn hàng "thân thương" của Mỹ, hay có quan hệ sâu xa đến quyền lợi, chớ không phải ai muốn làm chủ nợ của Mỹ cũng được.  Hoa Kỳ "chọn mặt vay tiền", nếu Việt Nam có quyền lợi nhiều như Đài Loan, Hồng Kông, Ba Tây .. cũng trở thành chủ nợ của Mỹ, nhưng rất tiếc là Việt Nam chỉ ḅn rút, xin viện trợ, bán qua Mỹ nhiều hơn mua từ Mỹ sản xuất, nên Việt Nam chưa hội đủ "tiêu chuẩn" làm chủ nợ của Mỹ. Trên thế giới, các nước mạnh ở Âu Châu như Pháp, Đức, Anh .. cũng đi t́m những nơi có quyền lợi để sẵn sàng thành con nợ, đó là điều mà các nước tân tiến áp dụng để ràng buộc nhau trong quan hệ kinh tế, tài chánh.

 

Những nhà kinh TÉ ( chớ không phải kinh TẾ) ở Việt Nam, vĩ đại như khỉ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, có tên mới là Mr. Bean, có mấy bằng đại học trong tay mà vẫn "dốt", đừng thấy Mỹ thiếu nợ như chúa Chổm mà mừng, cho là thế nào "đế quốc Mỹ phải sụp đổ"; giới tay búa, tay bù lon, mỏ lết (công nhân) đứng lên thành lập "chính quyền vô sản chuyên chính" như kiểu Liên Xô .. c̣n lâu mới có. Cái màn ngân sách cạn kiệt, ảnh hưởng cả nước Mỹ, làm rung động toàn cầu xảy ra ở Bắc Mỹ, không có ǵ mới mẻ cả, nhưng Mỹ vẫn  "thanh tâm trường tiêu xài", cũng viện trợ, đóng góp quỹ cứu trợ Liên Hiệp Quốc, vẫn duy tŕ quân đội nhà nghề tại nhiều nước, các công ty tư vẫn hoạt động b́nh thường .. tức là Mỹ không sụp đổ đâu, đừng tưởng bở, hết cơn thiếu nợ đến hồi thặng dư.

"C̣n trời, c̣n nước, c̣n non.

Truyền thống thiếu nợ, nước Mỹ thiếu dài dài thôi".

 

Nước Mỹ theo thể chế Liên Bang, khi liên bang khánh tận, th́ các tiểu bang vẫn hoạt động, nên các chủ nợ chỉ siết liên bang, đó là những buildings làm việc của các bộ, siết nợ mấy nơi nầy là mang họa, v́ phải trả tiền cho công chức, chi phí điều hành .. c̣n muốn mang người sang thay thế, th́ luật di trú của Mỹ ngăn chận, đó là những hàng rào an toàn giúp cho con nợ Hoa Kỳ mạnh mẽ đi vay tiền, mà không sợ bị ai gây áp lực.

 

Thế giới quan tâm đến t́nh trạng bế tắc của "độc cô cầu nợ" nhưng không lo nhiều, nên thị trường chứng khoán vẫn ổn định, dù cổ phiếu nước Mỹ có giao động chút ít, các nước Âu Châu, các nhà kinh tế hàng đầu thế giới vẫn lạc quan, hai đảng lớn là Dân Chủ và Cộng Ḥa vẫn kèn cựa, mặc cả để "vay nợ" cho hợp lư.  Riêng vị tổng thống da đen đầu tiên của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, chưa làm ǵ nổi bật, ngoài những vụ lẻ tẻ như giết được trùm khủng bố Osama Bin Laden, đúc tượng vinh danh mục sư Luther King .. do đó ông muốn để đời là Obama Care, nhưng với dân số đông hơn 300 triệu, việc chăm sóc sức khỏe nầy làm hao tốn quá nhiều tiền, móc túi từ người đi làm đến hưu trí, lănh tiền già .. làm thiệt hại lâu dài cho nền kinh tế quốc gia. Đó là lư do mà đảng Cộng Ḥa  ngăn chận, họ đồng ư vay tiền để điều hành guồng máy quốc gia, nhưng không chấp nhận luôn Obama Care, cái mà tổng thống Barack Obama muốn lưu danh thiên cổ.

"Mưu sự tại tổng thống.

Thành sự tại quốc hội"

 

 

Trương Minh Ḥa

 

(Nguyễn Văn Lập giới thiệu, Nguyen Loc sưu tầm, Quốc Chấn chuyển)

 

 

website counter