SU'U TÂ`M 13

Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | LINKS | CHUYÊ.N LA. | THÚ VI. | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8
BÀI VIÊ'T 3

Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng

 

 

 

Tứ Bất Tận - Tứ Bất Năng

 

(Nguyễn Thùy)

 

 

 

          Cách đây lâu lắm rồi, những trên 40 năm, người viết đôi khi lui tới "Đàm Trường Viễn Kiến" của nhà Học giả Nguyễn Đức Quỳnh. Ông vốn  thuộc nhóm Hàn Thuyên, khuynh hướng Đệ Tứ Quôc Tế với Lương Đức Thiệp, Trương Tửu .. Nhưng khi vào Nam, ông "giă từ" Mác, Lê, Trốt-Kít và trở về với khuynh hướng Quốc gia, Dân tộc. Mến mộ ông về phong cách xuề x̣a, giản dị, nói năng ôn tồn, luôn luôn tương nhượng, khoan ḥa cùng trọng nể ông về kiến thức, nhiều người thường đến nhà ông (nơi con hẻm đường Phan Thanh Giản, nay là đường ǵ, tôi không biết, cách ngôi chùa nhỏ Từ Quang của Thượng Tọa Thích Tâm Châu chừng mươi mét) hàn huyên,  tâm t́nh, trao đổi ư kiến về mọi vấn đề từ Chính trị, Kinh tế, Thơ Văn, Học thuật, thời sự, nhất là những người viết lách và một số Văn Nghệ sĩ như nhạc sĩ Phạm Duy, nhà thơ Trần Dạ Từ, luật sư Nghiêm Xuân Hồng, luật sư Nguyễn Hữu Thống, và h́nh như cả Bác sĩ Trần Ngọc Ninh và nhiều nhân vật khác nữa, phần lớn là người Bắc. Kể cả nhưng người trẻ, dù miền Nam, miền Trung, nghe tiếng ông chứ ông không quen biết, ông cũng niềm nở tiếp đón. Do đó nên có người gọi căn nhà ông là "Đàm Trường Viễn Kiến". Những buổi gặp gỡ như thế, thường chỉ có uống trà và đàm đạo v́ cuộc sống của gia đ́nh ông cũng  eo hẹp lắm.

 

          Một lần, người viết nghe ông nhắc đến lời người xưa về "Tam Bất Năng, Tam Bất Tận". người viết ghi nhớ điều đó. Sau 1975, sống dưới chế độ Cộng sản, chứng kiến những ǵ Cộng sản đă gây ra cho nước, cho dân, nhất là về Giáo dục, tất cả mọi tầng lớp nhân dân, ngay cả thiếu niên, nhi đồng cũng phải học thuộc nhuần nhuyễn lư thuyết Mác-Lê, nhất là tư tưởng, đạo đức của "Bác Hồ vĩ đại", người viết thấy cái "Tam Bất Năng, Tam Bất Tận" kia c̣n thiếu nên mạo muội thêm vào một cái Thứ Tư và đổi thành "Tứ Bất Năng, Tứ Bất Tận" như sau :

 

a) Tứ Bất Năng : Bốn điều không nên, không thể làm :

 

               -Phú quí bất năng dâm (hiểu đơn sơ là : giàu sang th́ không được dâm ô, đàng điếm, phung phí, hưởng lạc trác táng, đồi trụy ..)

 

               -Bần tiện bất năng di (dù nghèo nàn, khổ sở cũng giữ ǵn nhân phẩm, giá trị con người, không được dời đổi, đánh mất nhân cách của ḿnh, không được làm những ǵ trái đạo đức, luân thường .. )

 

              -Uy vũ bất năng khuất (trước cường quyền, bạo lực, không khiếp nhược, hèn hạ, quỳ lụy, cầu xin để trở thành nô lệ cho kẻ ác)

 

              -Lư tưởng bất năng hoặc (không bị mê hoặc bởi lư tưởng của ai như kẻ cuồng tín chủ nghĩa, cuồng tín tôn giáo. Cũng c̣n có nghĩa là không nên đem cái lư tưởng, cái ư kiến của ḿnh để áp đặt, khống chế ai, bắt buộc phải tuân phục ư kiến ḿnh, bài bác hết mọi ư kiến, lư lẽ nào trái với ư ḿnh).

 

      

b) Tứ Bất Tận : Bốn điều không nên đẩy đến cùng cực :

 

            -Xử nhân bất tận tài (đối xử với ai cũng không nên bóc lột hết tài sản, của cải, tiền bạc kẻ khác mà phải để cho họ có cái ǵ để sống)

 

            -Xử nhân bất tận lực (đối xử với người, không nên bóc lột hết khả năng, sức lao động của họ, biến họ thành thứ lao nô suốt đời cúc cung tận tụy phục vụ ḿnh)

 

            -Xử nhân bất tận t́nh (đối xử với người, không nên bắt buộc ai phải hết ḷng hết dạ, phải trung thành tuyệt đối với ḿnh, không được thân thương, cảm t́nh với bất cứ ai, ngoài ḿnh)

 

            -Xử nhân bất tận lý (đối xử với ai, không được chỉ cho cái lư của ḿnh là hoàn toàn đúng mà không nh́n nhận phần nào cái lư của họ. Điều nầy, Nguyễn Du đă bảo : "Mà trong lẽ phải có người có ta" (ĐTTT, câu 3114).

 

 

          Ai đă từng sống dưới chế độ Cộng sản độc tài toàn trị, thấy ngay rằng Cộng sản hoàn toàn không để ư đến những lời trên. Cộng sản xóa ngay chữ "Bất" để chỉ c̣n "Tứ Tận" và "Tứ Năng" nên nước nát, nhà tan, dân đói nghèo, dốt nát. Nhân dân bị biến thành cỏ rác, ngựa trâu cho Cộng sản vững bền ngôi vị "độc tài trị nước, độc quyền trị dân và độc tôn hưởng thụ".

 

 

        Nhưng, trớ trêu thay, không riêng ǵ Cộng sản, bao nhiêu người Việt tỵ nạn Cộng sản nơi hải ngoại, luôn hô hào, kêu gọi đấu tranh cho Dân chủ, Tự do, cho Nhân quyền, Nhân phẩm, thế mà lại luôn sử dụng cái "Tứ Tận, Tứ Năng" để chỉ trích, công kích, sỉ vả, bôi nhọ nhau, nhiều khi bằng những ngôn từ vô cùng nặng nề, thô tục, cuồng bạo. Mà nào đâu phải hạng người thất học, toàn là những kẻ có học vị cao, có địa vị xă hội : Tiến sĩ, Kỹ sư, Bác sĩ, Giáo sư, Nhà văn, Nhà báo từng có tiếng, có tăm. Người viết có cảm tưởng hầu như chúng ta đă và đang bị một chứng bệnh tâm thần kỳ quặc, không moi móc chỉ trích, đả phá nhau th́ "ăn không ngon, ngủ không yên" được, phải thế chăng ?!. Gần đây nhất, vụ cô Lê Thị Công Nhân măn hạn tù được Công an Cộng sản trả lại nhà dù c̣n bị quản thúc ba năm, cha Nguyễn Văn Lư được Cộng sản tạm ngừng giam giữ 12 tháng, cho Cha về với gia đ́nh để chữa bệnh cũng được (hay bị) bao người bênh và chống đến tận cùng triệt để. (Bài viết nầy không bàn đến việc "bênh" hay "chống" hai nhân vật nầy, có thể trong một bài khác)

 

         

           Nêu ra hai cái "Tứ Bất Tận" và "Tứ Bất Năng" như trên, người viết chỉ mong sao chúng ta -những người yêu nước, những người chống Cộng và đấu tranh cho Tự do, Dân chủ- dù có khác biệt nhau về thái độ, quan điểm, dù có không cùng một cái nh́n về vấn đề ǵ đó, th́ cũng chịu khó dùng lời nhẹ nhàng, lịch sự, ôn tồn, khoan nhượng với nhau chứ đừng dùng lối phũ phàng đối xử với nhau nữa. Nếu có phải dùng đến cái lối hàng tôm hàng cá th́̀, thiết nghĩ chỉ nên sử dụng đối với Cộng sản, lớp người cam tâm làm tôi tớ cho cường quyền phương Bắc, sẵn sàng bán nước buôn dân để giữ được cái ghế ngồi thống trị trên đầu cổ nhân dân. Chúng ta tự hào có bốn ngh́n năm văn hiến, tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc mà chỉ một việc đơn sơ, bé nhỏ là dùng lời dịu dàng, nhỏ nhẹ, lịch sự, nhu ḥa với nhau cũng không giữ được sao ?!!! 

 

 

 

France, 21/03/201

 

Nguyễn Thùy

 

 

 

(Hoai Phuong Pham sưu tầm và chuyển, A Trinh chuyển tiếp)

 

 

 

website counter