SU'U TÂ`M (tt)

Home | VA(N | VA(N (tt) | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N 14 | VA(N 15 | THO* | THO* (tt) | THO* 1 | VA(N VUI | VA(N VUI (tt) | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T (tt) | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BA`I VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13

BÀI VIÊ'T (tt)

KATRINA ta.i LOUISIANA
0_0_0lut_phocho_thunho.jpg
(TRI.NH SO'N LU'O'.NG su'u tâ`m)

THIÊN TAI và LOÀI NGƯỜI

 

THIÊN TAI và LOÀI NGƯỜI

Thursday, September 01, 2005

(Ngô Nhân Dụng)

 

 

Băo Katrina gây ra những thiệt hại về vật chất chưa biết sẽ lên mấy chục tỷ Mỹ kim. Nhưng khi nh́n thấy những cảnh cướp bóc xảy ra sau trận cuồng phong, khi chứng kiến cảnh những xác chết nằm chờ chôn cất bên ngoài sân vận động chứa 20, 30 ngàn người tị nạn, và những người tị nạn c̣n sống tranh giành nhau miếng ăn, nước uống, chúng ta thấy những tai hại về vật chất không đáng lo bằng sự suy sụp về tinh thần. Loài người có thể sống với nhau theo cách tử tế hơn. Nên tạo nên một xă hội trong đó mọi người đều có thể sống tử tế, ngay cả lúc gặp thiên tai.

 

Thiên tai có thể tạo cơ hội cho loài người biết giúp đỡ nhau, thương yêu, đùm bọc nhau hơn. Ở những xứ hay bị băo tuyết, người lái xe thường dừng lại hỏi thăm và giúp những người bị hư xe dọc đường ngay cả trong mùa ấm áp, v́ người ta đă tập được thói quen tương trợ. Những thói quen tốt đó, có thể gọi là tinh thần công dân, là một thứ hợp đồng xă hội. Mọi người ngầm kư kết với nhau là phải tương trợ, v́ không ai biết đến lúc nào ḿnh sẽ là nạn nhân cần giúp đỡ. Những người sống ở nơi đô thị ít khi biểu lộ tinh thần tương trợ như những người ở thôn quê hay ở miền rừng núi. V́ ở thành phố người ta có một hệ thống tương trợ gồm những cảnh sát, xe cứu thương, cứu hỏa rất gần; c̣n ở miền đồng quê không có.

 

Nhưng thiên nhiên và khung cảnh sống không phải là những nguồn gốc duy nhất tạo nên óc tương trợ trong xă hội. Văn hóa cũng đóng một vai tṛ quan trọng. Nhiều nền văn hóa coi trọng tinh thần phục vụ tập thể, nơi khác th́ óc độc lập và tự lập cá nhân được đề cao. Có nền văn hóa đề cao Nghĩa, có chỗ hay nói đến Lợi, nhấn mạnh chuyện phân chia quyền lợi công bằng. Cả hai khuynh hướng đó đều có giá trị, nhưng khi đứng trước một thiên tai, khi mọi người đều là nạn nhân, th́ không c̣n ai phải bàn về cách phân chia quyền lợi nữa. Lúc đó mọi người phải làm việc Nghĩa. Việc Nghĩa, tức là làm những bổn phận luân lư, không do một bản hợp đồng hay những điều luật nào bắt buộc. Một điều người ta ca ngợi dân chúng ở thành phố Kobe Nhật Bản là sau một trận động đất tàn phá kinh hoàng, mọi người vẫn sống trong trật tự và t́m cách giúp đỡ lẫn nhau một cách hữu hiệu. Trong khi đó chính phủ Nhật Bản bị chê cười v́ tổ chức việc cứu trợ rất vụng về, luộm thuộm.

 

Những h́nh ảnh cướp của, hôi đồ ở New Orleans, Louisiana, làm chúng ta nhớ lại những vụ hỗn loạn xảy ra ở Los Angeles hơn 10 năm trước, khi người dân nổi giận đốt phá, cướp bóc, chỉ v́ ṭa án tha bổng cho mấy cảnh sát viên đă đánh đập tàn nhẫn một người da đen. Hay cảnh cướp bóc ở thành phố New York sau khi bị cúp điện. Hầu như trong xă hội đă chứa chất sẵn những mầm mống bạo loạn, chỉ chờ có cơ hội là bùng lên. Cơ hội tới khi mạng lưới bảo vệ trật tự chung bị hư hại. Sự hư hại có thể bắt đầu rất nhỏ nhưng sẽ được xé ra to, guồng máy bảo vệ trật tự bị phá, giống như một vết nứt tạo thành nạn vỡ đê. Một xă hội sống với nhau tương đối trong trật tự và b́nh an, v́ bị ràng buộc trong một mạng lưới luật pháp và những phong tục, tập quán do văn hóa tạo ra. Khi điện tắt làm cả thành phố tối om và cảnh sát phải đi canh các ngả đường, hay khi băo lụt làm cảnh sát bận rộn cứu người, chỉ cần một nhóm kẻ gian nhỏ bắt đầu đi cướp phá, đám cướp ngày càng lớn, lôi kéo đến những người b́nh thường vẫn sống lương thiện, thế là tạo thành một t́nh trạng vô chính phủ. Không c̣n trật tự xă hội, guồng máy giữ trật tự trở thành bất lực, không c̣n ai lo giữ trật tự nữa. Đám đông đi cướp bóc tự phát sinh, cũng giống như thú tính bên trong một con người bùng lên khi không c̣n hệ thống luật pháp nào trừng trị được nữa.

 

Tại sao trận động đất ở Kobe không sinh ra một vụ cướp bóc, đốt phá tương tự ? Có lẽ v́ sau khi guồng máy cảnh sát giữ trật tự mất hiệu lực, th́ vẫn c̣n một hệ thống hỗ trợ, là luân lư. Đây không phải là những bài học luân lư người ta dạy trong trường học, trong chùa hay nhà thờ. Mọi người sống chung với nhau đă chia sẻ những giá trị luân lư chung, khi không c̣n ai lo bảo vệ luật pháp nữa th́ mỗi người vẫn bảo vệ hệ thống giá trị luân lư đó. Luân lư của các xă hội loài người, trên căn bản thường bảo chúng ta phải cộng tác với nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Nhu cầu cộng tác để sống chung đó mới xác định những quy tắc, những tiêu chuẩn để thể hiện ra, như phải hiếu thảo, trung thành, nghĩa hiệp, bác ái, thương yêu, vân vân. Một xă hội không đề cao đạo nghĩa, không bảo vệ các quy tắc đạo nghĩa, th́ không có mạng lưới an toàn để bảo vệ trật tự, mỗi khi mạng lưới luật pháp bị hư hại - chẳng hạn v́ thiên tai gây hư hại. Thiên tai là một thử thách cho sự chuẩn bị sẵn sàng cứu trợ của chính quyền địa phương và trung ương ở nước Mỹ. Thiên tai cũng là một thử thách cho cả guồng máy đạo lư xă hội Mỹ nữa.

 

Cảnh hỗn loạn ở trong và ngoài sân vận động có mái che Louisiana Superdome thật đau ḷng. Vài chục ngàn người đổ vào sống trong đó nhưng không ai có thể chuẩn bị cho họ sống như thế nào; bây giờ phải chuyên chở về sân vận động Astrodome ở Houston, Texas. Khi đoàn xe di tản đến chậm v́ bị kẹt xe mấy giờ, nhiều người muốn nổi loạn v́ nghĩ họ bị bỏ rơi ! Có những trẻ em thiếu thức ăn, thiếu nước uống; có những người tị nạn đốt rác trong nhà v́ giận cá chém thớt hay v́ nổi khùng sau khi chờ đợi và thất vọng; có người bắn nhau và bắn cả cảnh sát; những chiếc trực thăng tải thương trên mái sân vận động cũng bị bắn phải ngưng hoạt động; có xác người chết ngồi giữa đám người sống; một phóng viên làm mọi người nổi giận khi tính chụp h́nh một xác chết. Bao nhiêu cảnh đau ḷng. Một người đă than: Người ta đối xử với súc vật khá hơn. Khi con chó của tôi chết, tôi đem nó đi chôn. Ở đây, người ta nằm chết như vậy đó !

 

Rơ ràng là chính quyền nước Mỹ, từ cấp liên bang đến tiểu bang, thành phố, không sẵn sàng đối phó với trận thiên tai lớn như băo Katrina. Khi đă có những kế hoạch pḥng ngừa, th́ việc thi hành cũng thất bại v́ thiếu phối hợp. Ngay cả hệ thống thông tin liên lạc cũng không cập nhật, gây ra những trở ngại. Bây giờ, các cấp chính quyền bắt đầu đổ lỗi cho nhau. Không biết cơ quan nào chịu trách nhiệm về những hư hỏng trong hệ thống các đê và tường ngăn nước, dài 125 dặm, trong thành phố New Orleans. Dân biểu tiểu bang Louisiana, Bobby Jindal, thuộc đảng Cộng Ḥa, lên tiếng trên ti vi trách chính phủ George W. Bush v́ trước đây đă không chú ư đến các chương tŕnh bảo vệ vùng bờ biển Vịnh Mexico. Ba năm trước, một cuộc nghiên cứu của Công Binh Mỹ đă báo cáo là hệ thống đê và tường ngăn nước ở vùng này c̣n thô sơ, cổ lỗ, cần được tu bổ. Quốc Hội Mỹ đă đưa ra nhiều dự án, trong đó có dự án 188 triệu để thiết lập hệ thống bơm nước thoát ra, tránh cảnh ngập lụt cho vùng hạ lưu sông Mississippi. Tổng Thống George W. Bush đă cho dân biểu Michael Parker nghỉ việc, không được đứng đầu đạo công binh Army Corps nữa, v́ ông ủng hộ các dự án của Hạ Viện. Army Corps đă đệ tŕnh những dự án tốn 18 tỷ Mỹ kim trong đó có dự án cải tổ hệ thống đê pḥng lụt cho New Orleans. Vào Tháng Sáu vừa qua, đội Army Corps ở New Orleans biết tin ngân sách năm 2006 của họ bị Hạ Viện cắt 20 phần trăm, và sau khi Thượng Viện chống lại, sẽ được tăng lên chút đỉnh trong phiên họp Tháng Chín tới.

 

Nhiều người trách chính phủ Bush đă cắt bớt ngân sách trong nước v́ phải chi phí cho cuộc chiến ở Iraq. Người ta c̣n nói v́ chính phủ đă đưa một phần ba số Vệ Binh Quốc Gia sang Iraq nên không đủ nhân lực đối phó với những thiên tai lớn như băo Katrina. Bộ Quốc Pḥng Mỹ tăng gấp đôi số vệ binh gửi tới vùng băo lụt, và lại tăng gấp đôi nữa, lên trên 20,000 người. Họ cho biết trong nước c̣n hơn 300 ngàn vệ binh khả dụng; nhưng một nửa số đó thuộc quyền điều động của các thống đốc tiểu bang.

 

Nước Mỹ cũng bị người ngoại quốc chỉ trích. Như ông Jurgen Trittin, bộ trưởng Môi Trường sống trong chính phủ Đức. Ông cho đây là một bài học cho chính phủ Bush về thái độ lơ là đối với nạn khí quyển nóng dần lên, mà một nguyên nhân là do người Mỹ đốt nhiều nhiên liệu quá. Một hiện tượng đáng ngạc nhiên là thái độ lạnh lùng của dân chúng Anh Quốc. Sau vụ bom nổ ở London ngày 7 Tháng Bảy vừa qua, chính phủ và dân chúng Mỹ đều bày tỏ sự cảm thông và chia buồn với nước Anh. Nhưng sau cơn băo Katrina làm chết hàng ngàn người, không thấy nhiều người dân London tới đặt ṿng hoa chia buồn trước ṭa đại sứ Mỹ. Có tờ báo Anh c̣n chế giễu rằng chắc Tổng Thống Bush sẽ đổ lỗi bọn khủng bố thời tiết gây ra cơn băo này! Nhưng phải công b́nh với chính quyền Mỹ. Không thể quả quyết là trận băo Katrina do bầu khí quyển nóng hơn trước mà sinh ra. Năm 1900 trận băo ở Galveston, Texas, đă làm chết 8,000 người. Lúc đó chưa ai báo động bầu khí quyển đang nóng cả !

 

Nhưng những thiệt hại về vật chất và nhân mạng có thể sẽ quên dần, người ta sẽ học kinh nghiệm đề pḥng các thiên tai sắp tới. Năm 1953, một trận lụt khủng khiếp đă làm chết 1,800 người Hà Lan. Sau đó, nước Hà Lan đă mất mười năm sửa sang lại hệ thống đê điều cố hữu của họ. Người Mỹ cũng sẽ rút lấy bài học đó từ Âu Châu.

 

C̣n những thiệt hại về tinh thần th́ không biết nước Mỹ có sẵn sàng để chuẩn bị đối phó với tương lai hay chưa. Dân chúng Mỹ là những người sùng đạo nhất trong số các nước tiến bộ về kinh tế; gần 70 phần trăm người Mỹ có tín ngưỡng vững vàng, so với dưới 30 phần trăm ở Âu Châu. Ngay sau khi cơn băo Katrina tấn công, bà Kathleen Blanco, thống đốc Lousiana, đă lên ti vi hướng dẫn mọi người cùng tham dự 30 phút cầu nguyện. Bây giờ là lúc những nhà lănh đạo tinh thần ở Mỹ hoạt động mạnh hơn nữa, để cùng tạo một nền đạo lư có tính cách xă hội, có tính chất cộng đồng nhiều hơn. Óc vị lợi và đề cao quyền lợi cá nhân cần được giảm bớt. Cần đạo công bằng, nhưng cũng cần tấm ḷng trọng nghĩa. Trẻ em cần được dạy những bài công dân giáo dục ngay từ nhỏ. Đó không phải chỉ là những bổn phận đối với Thượng Đế mà thôi, mà chính là những bổn phận của con người đối với con người. Ngay cả những người không có tôn giáo cũng phải học và tập thực hành những bổn phận thế tục đó.

 

Đây là một điểm mà các nền văn hóa Á Đông có thể đóng góp cho loài người nói chung, nước Mỹ nói riêng. Nền văn hóa tôn trọng tập thể và có tính cách thế tục đó đă có từ mấy ngàn năm. Ngày nay, các di dân Á Châu ở Mỹ phải thể hiện các bài học cổ truyền đó, sống với truyền thống đó, giữa ḷng xă hội nước Mỹ.

 

NGÔ NHÂN DỤNG

(XO sưu tầm từ NGƯỜI VIỆT Online)

Kính chuyển đến qúy thân hữu bài viết về CD Nhạc của PHAN NI TẤN sẽ ra mắt tại Pḥng Hội thảo Nhứt báo Người Việt (Orange Coun

 

Kính chuyển đến quư thân hữu bài viết về CD Nhạc của PHAN NI TẤN sẽ ra mắt tại Pḥng Hội thảo Nhựt báo Người Việt (Orange County, Cali)  vào ngày 15-10-2005.

 

NHỮNG ĐỘT PHÁ TRONG T̀NH KHÚC PHAN NI TẤN

                                                                    

 Người đời, ai cũng thích mới lạ từ tinh thần cho tới vật chất. V́ vậy, mà người ta cố gắng khám phá, t́m ṭi, từ tâm linh hướng thượng cho đến những khai phá vật thể.

Những món ăn dùng để nuôi dưỡng thể xác, tinh thần cho con người cũng không ngoại lệ. Và rồi, người ta đă t́m được những ǵ? Có phải chăng bắt đầu từ cái dễ dàng nhất là những vui hưởng vật chất, những phương tiện  của các phát minh khoa học, kỹ thuật tân tiến ngày nay.

Về phần tinh thần, người ta sáng tạo ra được những ǵ tao nhă hơn, ngoài các tṛ giải trí qua âm nhạc, thơ, văn, phim ảnh v.v...

Óc sáng tạo của con người có giới hạn, thời gian càng dài th́ đề tài càng cạn kiệt, phim ảnh xem nhiều rồi cũng có lúc phải chán. Thưởng thức những bản nhạc trầm bổng du dương giống nhau lâu ngày, rồi h́nh như cái ǵ cũng vậy, nó đă trở thành quen thuộc, mất đi thú vị thưởng, nh́n. Hay nói cách khác là nhàm chán. V́ vậy, mà các văn, thi, nhạc sĩ , những nhà làm phim ảnh cố gắng nặn óc suy tư, tranh t́m những ư tưởng mới lạ, để cống hiến cho đời qua kiếp tầm phải trả nợ dâu.  

Lịch sử thi ca Trung Hoa, ngày xưa, có Lư Bạch, thích uống rượu cho say để t́m cảm hứng làm thơ. Và cũng v́ cái thú thích say để gợi hứng, ông đă để lại cho đời nhiều tuyệt phẩm thi ca giá trị. Và lịch sử lại tiếp diễn.

Khuynh hướng đi t́m cái mới mẻ để xoa dịu tinh thần cho ấm áp, đơn giản nhứt là những bài t́nh ca đôi lứa, những gợi nhớ quê hương, những kỷ niệm vui buồn hay những hạnh phúc lang thang, hoặc những lăng mạn ray rứt, theo suy tư, và cảm quan của từng tâm hồn qua các thể loại.

Trong thi ca Việt  Nam, cụ Nguyễn Khuyến, một nhà nho ưu thời mẫn thế, thương nước non trong cảnh điêu linh thống khổ, cụ từ quan về làm thầy giáo làng, ngoài nghề dạy học, cụ cũng viết văn, đặt thơ.

Ở đây, chúng tôi không muốn nói tới cái sĩ khí nhà nho của cụ Nguyễn, mà người viết muốn nhắc đến ngôn từ mà cụ dùng trong văn chương, thi phú, mà hầu hết các nhà phê b́nh văn học đều đồng ư là cụ sử dụng ngôn từ Việt nam: tiếng Việt ! Nghĩa Việt ! Hay nói cách khác là b́nh dân, dễ hiểu, không vay mượn điển tích cầu kỳ, nên dễ đi sâu vào ḷng người một cách khó quên. 

Ngày nay, đa số văn, thi, nhạc sĩ, có ư đổi mới theo tiến tŕnh xă hội cho nên khi viết, họ thường dùng những ư tưởng cầu kỳ Đông, Tây c̣n xa lạ hơn những "Bích Câu Kỳ Ngộ", những điển tích "Lưu Nguyễn lạc thiên thai" những kỳ tích "Ngưu Lang Chức Nữ", "Chú Cuội và Chị Hằng" để làm đề tài, mà thời gian và không gian không đủ để giải thích nội dung, cho nên dân gian nghe qua rồi quên tuốt, hiếm người c̣n nhớ. V́ vậy, mà một đoạn văn hay, một bài thơ xuất sắc, một khúc nhạc có âm hưởng trầm bổng du dương tuyệt vời, lại không ghé được vào tâm hồn của đại đa số người thưởng thức, có phải v́ những câu văn cầu kỳ và ư tưởng xa rời với thực tế chăng !? 

 T́nh người, t́nh sư môn, t́nh đồng đội, t́nh bạn bè, t́nh yêu đôi lứa, là đề tài chưa hề đứt trong văn chương Việt Nam. Nhứt là đối với t́nh yêu quê hương xứ sở, những thôn làng xưa cũ, những khóm trúc, cḥm tre ven đường, những ngơ trước vườn sau, những ao sâu ruộng cả những cái mà người đời ít khi quên. Khi xa quê, lúc bạn bè, cḥm xóm gặp lại nhau, hầu hết ai cũng bâng khuâng nhắc nhở lại những thân thương ngày cũ ..

Cho nên, khi thưởng thức âm nhạc, người ta chỉ muốn nghe những danh từ gợi cảm, dễ hiểu hàng ngày và không ǵ thích thú cho bằng, cùng nhau ngồi nghe, để chia xẻ những ḍng nhạc mà lời ca mộc mạc dẫn dắt chúng ta trở lại quê hương qua nhiều năm xa cách, qua "Tay Vịn Cần Thơ", tâm hồn trôi nổi về miền Tây thân thương của những ngày xưa thân ái, hay qua điệu Ngũ cung thiệt thà, chất phác, tha thiết với "Trà Cú Quê Em".

 

.. Đang lúc mênh mang thả hồn vào núi rừng trùng điệp vùng cao nguyên của Pleiku nắng ấm t́nh nồng, bỗng dưng ḍng nhạc Ngũ cung của Phan Ni Tấn đổi hướng về với những "bến phà trôi nổi" trữ t́nh của miền sông nước Cửu Long êm ả. Rồi sau đó, đưa hồn người thưởng thức ngược về miền trên với Kon Tum mưa nguồn thác lũ, cây cao bóng mát mến thương, của Ban Mê Thuột đất đỏ rừng xanh đầy bùi ngùi, xúc cảm, trộn lẫn với tiếng trống bập bùng của những "Đứa Con Của Mẹ Núi", người nghe có thể mường tượng ra được cảnh đồng bào Ê Đê đang nhảy múa, chia vui với nhau những ngụm rượu Cần đặc sản trong những ngày lễ hội, mà theo truyền thuyết, cũng là một, trong giống dân Bách Việt ngàn đời !      

 Lời nhạc chân thành, anh thong dong dùng lời nói của dân gian rất thực tế và chan chứa t́nh người: "Nhà Tía em bên sông Vàm Cỏ Đông .. Đời sống dân quê em chân bùn tay lấm (Trà Cú Quê Em) và rồi... "Nhớ anh chực phóng xuống đ̣ .. Ngặt trời tối .. em co gị trở lên" (Tay Vịn Cần Thơ). Nghe qua, ai cũng mỉm cười, với nụ cười thông cảm ! Lời ca đă lạ, thêm vào ḍng nhạc ḥa âm sáng tạo của Nhạc sĩ Đỗ Thất Kinh và bạn hữu, đem cả cái Láy của điệu Lư Con Sáo (cổ nhạc) quấn quưt vào ḍng tân nhạc đầy t́nh người của Phan Ni Tấn làm cho người nghe xao xuyến, bồi hồi, thấm sâu vào ḷng người một cách khó tả ! (Lư Con Sáo Bạc Liêu)

Nghe nhạc Phan Ni Tấn, người viết có cảm nghĩ, trong bối cảnh nào đó, anh đă gom góp những kinh nghiệm từ trường học, trường đời và cuối cùng là chiến trường ngày xưa vào tiềm thức, và bây giờ anh cho nó sống dậy qua ḍng nhạc, lời ca để gợi nhớ những thân thương của bản thân trong cuộc đời dong ruổi, và hôm nay anh chia xẻ lại với chúng ta !

 Từ trước tới nay, người viết cũng đă nghe nhiều bản nhạc với âm cách Ngũ cung của những nhạc sĩ tài danh khác. Nhưng ở nhạc Ngũ cung của Phan Ni Tấn, có chất chứa âm hưởng của những vần thơ gợi cảm thân thương, tŕu mến qua sự chấm phá tài t́nh trong phần ḥa âm, cho những sợi âm cổ nhạc len lỏi vào hồn người qua ḍng tân nhạc Phan Ni Tấn, tạo thành một loại cấu âm đặc thù hiếm thấy, đánh động mạnh vào tâm t́nh người thưởng thức rất khó quên ! Một điều không thể thiếu trong một CD nhạc, đó là giọng ca. Trong sự chọn lựa ca sĩ, Phan ni Tấn có cái nh́n của một nhạc sĩ chu đáo, v́ anh chọn những tiếng hát thật thích hợp cho từng bài ca, và không thể nào hay hơn được ! Giọng ca thong thả, khoan thai hay dồn dập của từng ca sĩ, qua từng bài nhạc, lắng nghe, tâm hồn chúng ta lâng lâng bay theo từng ḍng nhạc đang diễn tả.

Đặc biệt hơn hết, người thực hiện CD T́nh khúc nầy là Châu Ngự Cầm,  người nhận đề tặng của bản nhạc chủ đề  "Sinh Nhật của Cây Đàn". Thực ra,  Ngự Cầm với chủ đích làm ra chừng trăm CD để tặng bạn hữu nhân dịp sinh nhật của ḿnh, chớ thật ra không phải sản xuất theo tánh cách thương mại.

 Nhận được CD gởi tặng, động tánh hiếu kỳ, người viết, mở  CD ra nghe. Sau khi nghe xong CD, nghĩ rằng nếu như CD nầy không phát hành ra ngoài, th́ sẽ có nhiều người yêu thích nhạc mất đi một CD có giá trị  nghệ thuật như đă tŕnh bày. Sau đó, đa số thân hữu, trong đó có người viết muốn Ngự Cầm và  Phan Ni Tấn "phải" sản xuất nhiều hơn, để được tới tay nhiều người hâm mộ khác, v́ CD có đặc điểm độc đáo về nhiều phương diện.

Dù có viết để diễn tả cách nào đi nữa, cũng không bằng chính người nghe nhận xét, sau khi thưởng thức !

Để cùng chia xẻ những cảm nghĩ của ḿnh, người viết được biết, qua sự hối thúc của bè bạn, anh đă phát hành Tuyển Tập T́nh khúc Phan Ni Tấn, và theo yêu cầu của nhiều thân hữu, anh sẽ cho ra mắt CD T́nh Ca Phan Ni Tấn nói trên, vào tháng Chín (?) 2005 sắp tới. Không ǵ thích thú cho bằng, khi nghe nhạc, mà có cả lời ca, nốt nhạc kèm theo.

Sau hết, người viết xin trân trọng giới thiệu cùng những người hâm mộ cái mới, lạ của những bản t́nh ca đầy ắp t́nh người, được lồng vào khung cảnh quê hương yêu mến, qua phần ḥa âm sáng tạo, mà trong ḷng mọi người xa xứ từ Cao nguyên đất đỏ, cho đến vùng sông nước Cửu long, cần phải có, để nhắc nhở cho nhau về những đầm ấm, thân thương ngày cũ !


Email liên lạc với Nhạc sĩ Phan Ni Tấn: phannitan@yahoo.ca

 

Địa chỉ liên lạc:  Phan Ni Tấn

57 Shoreham Dr.

Downsview. Ontario M3N 1S7.

Canada

Tel: (416) 663-0254



ĐẰNG MINH CHÂU BÁ THÔNG

 

website counter