Home | SU'U TÂ`M THO' | SU'U TÂ`M THO' [tt] | TÂ'M L̉NG VÀNG | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | TA.P GHI 50 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TÀI T̀NH | -DÔ.C -DÁO | NGHE NHA.C HAY | THÚ VI. | LINKS | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | VN @ HA?I NGOA.I | NGHI.CH LƯ | NGHI.CH LƯ [tt] | NGHI.CH LƯ 1 | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | CÂ?N THÂ.N | -DE.P | PHIM HAY | SHOW CA NHA.C | TH̉'I SU'.

TA.P GHI 17

 

* NHT LON KIM SNG *

 

* NHT LON KIM SNG - PDF *

- TRANG NGUYÊN -

 

(Xíu Mui Rch Giá sưu tm và chuyn)

 

 

NGHĨ TỪ NHỮNG ĐỐNG RÁC

Tác giả: Lars Eighner

Trương M-Vân dch

 

Lời người dịch: Bài này được dịch từ nguyên tác "My Daily Dives in the Dumpsters" (1990) của Lars Eighner, văn sĩ Mỹ sinh năm 1948 tại Texas. Hồi kư này phản ảnh tâm trạng tác giả sau khi mất việc trợ tá tại bệnh viện Austin, Texas, và trở thành vô gia cư năm 1988. Ông sáng tác nhiều nhưng nổi tiếng với quyển hồi kư "Travels with Lizbeth - Three Years on the Road and on the Streets", nói về thực trạng vô gia cư trong xă hội Mỹ. Từ năm 1994, ông là thành viên của Văn-Học-Viện tiểu bang Texas.

 

          Tôi bắt đầu lượm rác khoảng một năm trước khi thất nghiệp và từ đó trở thành kẻ không nhà, lượm rác kiếm ăn. Tôi không ngại dùng chữ này v́ thật t́nh tôi sống nhờ vào đồ phế thải của người khác. Tuy nhiên nếu có thể, tôi vẫn muốn một cuộc sống thoải mái của những người tiêu thụ nhưng có lẽ tôi sẽ bớt hoang phí hơn, một phần do kinh nghiệm bản thân đă từng lượm rác kiếm ăn của tôi.

 

          Tất cả áo quần tôi, ngoại trừ quần jeans, đều do tôi lượm từ các thùng rác. Những thứ khác như radio, đèn nến, khăn trải giường, thuốc men, sách vở, một con búp bê c̣n mới toanh, và tiền lẻ đôi khi khá bộn, tất cả đều do các thùng rác cung cấp cho tôi. Ngay cả thức ăn tôi cũng nhặt từ đó.

 

Tiến tŕnh của người lượm rác kiếm ăn thường trải qua những giai đoạn rơ rệt. Trước hết hắn ta cảm thấy ghê tởm và tự khinh ghét ḿnh. V́ nhục nhă, hắn không muốn người khác bắt gặp, do đó hắn hay t́m cách lẩn trốn hoặc có khi hắn lượm rác ban đêm. Nhưng thật ra điều này không cần thiết v́ mọi người theo bản năng đều ngoảnh mặt không muốn nh́n khi thấy những kẻ lượm rác như hắn.

 

Đối với hắn dường như mọi thứ trong thùng rác đều hôi hám. Mỗi hạt cơm là một con gịi và dẫu hắn có chùi sạch vết dơ trên nắp hộp, hắn vẫn không thể nào xóa hết sự tủi hổ, nhục nhằn của kẻ phải lượm rác kiếm ăn.

 

Dần dà theo kinh nghiệm, hắn vượt qua giai đoạn đầu. Một hôm hắn t́m được đôi giày thể thao c̣n mới toanh và vừa chân hắn như in. Hôm khác hắn t́m được cái máy tính bỏ túi c̣n tốt và một hộp kem sữa đông lạnh chưa khui. Và hắn bắt đầu hiểu, th́ ra người ta vứt đi nhiều thứ c̣n tốt, nhiều món đồ c̣n mới toanh. Đến giai đoạn này, hắn bắt đầu bước vào ngă rẽ mới và không bao giờ nh́n lui nữa.

 

Hầu như những người lượm rác tôi quen đều mắc phải tật muốn giữ tất cả những ǵ họ t́m được và họ lư luận: "Của không mất tiền mua, tại sao lại bỏ phí đi thế?" Dĩ nhiên thái độ này không thực tế và họ sớm nhận ra rằng chỉ nên giữ lại những ǵ có thể xài được ngay mà thôi.

 

Việc t́m thấy những món đồ c̣n tốt trong thùng rác đang dần dà trở thành một thứ nghệ thuật của người dân tỉnh thành. Ngay đến những người khả kính, có công ăn việc làm đàng hoàng, một đôi khi cũng bắt gặp vài món đồ hấp dẫn trong thùng rác, và một số người khác không phải loại vô gia cư sẵn sàng khoe rằng họ đă t́m được món đồ này hay vật dụng nọ trong thùng rác nào đó.

 

Thế nhưng lượm rác kiếm ăn là hành động phân biệt kẻ tài tử với người chuyên nghiệp. Muốn ăn những thứ lượm được trong thùng rác mà không nguy đến tính mạng, người lượm rác phải biết ba nguyên tắc chính. Thứ nhất là dùng giác quan và sự phán đoán thông thường để thẩm định giá trị của thức ăn vừa t́m được. Thứ hai là phải biết rơ những thùng rác trong vùng và phải đi rảo thường xuyên. Và thứ ba là phải tự trả lời câu hỏi "Tại sao người ta lại vứt đi thức ăn này?"

 

Có lẽ những người có nhà cửa và cuộc sống đầy đủ đă có lần ăn hết nửa cái sandwich mới chợt khám phá ra miếng bánh ḿ bị mốc, hay uống nhầm ngụm sữa vào miệng mới biết sữa đă chua. Những điều này không bao giờ xảy ra đối với những người lượm rác kiếm ăn v́ họ luôn luôn nhớ rằng những thức ăn phế thải kia đều có lư do của chúng.

 

Tuy nhiên có những thức ăn c̣n tốt vẫn bị người ta ném vào thùng rác như thường, thí dụ như đồ hộp là loại thức ăn tôi thường gặp nhất, và hầu như ai cũng sẵn sàng ăn những thứ đồ hộp này mà không cảm thấy lo ngại quá đáng. Thế nhưng tôi hơi e sợ khi bắt gặp những thức ăn khô như bánh ngọt, bánh mặn, ngũ cốc ăn sáng, khoai tây chiên và ḿ khô nếu những thứ này c̣n nguyên vẹn và không mang dấu vết ô nhiễm nào. Những thứ trái cây c̣n nguyên vỏ đối với tôi hoàn toàn đều ăn được, ngoại trừ quá cũ hay đă úng thối. Nhiều khi chúng bị vứt đi chỉ v́ có vài chỗ bầm dập nên chỉ cần cắt bỏ đi là ăn được. Kẹo sô-cô-la thường bị phế thải chỉ v́ đă nhạt màu v́ chất cô-cô bị biến thể nhưng hoàn toàn vô hại.

 

Có lần tôi lượm bánh pizza ở thùng rác đàng sau tiệm bán pizza của người Ư. Tôi thường cẩn thận khi gặp những thức ăn nấu sẵn, nhưng trong trường hợp này tôi biết mấy giờ đêm tiệm đóng cửa, và v́ thế tôi đến đó đúng lúc người công nhân cuối cùng vừa ra về.

 

V́ những người thợ làm việc ở tiệm này thiếu kinh nghiệm nên bánh pizza họ làm thường không đúng mẫu khách hàng gọi, hoặc họ đun ḷ sai nhiệt độ, hoặc để nguội khách hàng không mua. Những chiếc bánh này tuy không bán được nhưng họ vẫn cho vào hộp v́ hằng đêm người chủ tiệm đếm số hộp trống c̣n lại để kiểm kê hàng hóa trong tiệm. Sau đó những chiếc bánh không hoàn hảo này đều bị phế thải, và thế là mỗi đêm tôi luôn luôn có sẵn bữa ăn tối bằng bánh pizza mới làm, đôi khi c̣n nóng hổi!

 

Trong vùng tôi thường lượm rác có nhiều sinh viên đại học con nhà khá giả v́ thế không phải t́nh cờ tôi chọn vùng này mà v́ những thùng rác ở đây chứa nhiều món đồ có giá trị.

 

Đám sinh viên này thường vứt đi nhiều thứ thật tốt, trong đó có thức ăn, nhất là vào mỗi cuối học khóa lúc trường đóng cửa và sinh viên nghỉ hè. V́ thế tôi thường để ư nhớ những ngày lễ và đầu khóa học của trường v́ đây là những cơ hội tốt cho tôi.

 

Tôi thường nhặt được nửa lon bơ đậu phụng c̣n ăn được hoặc thỉnh thoảng tôi gặp một miếng phó-mát tuy bị mốc vài chỗ nhưng không làm tôi lo ngại bằng một miếng phó-mát c̣n nguyên vẹn lại bị vứt đi trong trường hợp này. Món tôi thích nhất là những lọ yogurt c̣n nguyên tuy đă quá hạn một vài ngày nhưng vẫn c̣n ăn được.

 

Thường tôi tránh những thức ăn ngoại quốc mà tôi không quen thuộc v́ tôi không biết những thức ăn này khi c̣n tốt mùi vị như thế nào th́ làm sao tôi đoán được khi chúng bị phế thải.

 

Mặc dầu hết sức cẩn thận nhưng tôi vẫn bị đau bụng ít nhất mỗi tháng một lần và tôi không muốn tỏ ra quá lạc quan v́ nghề lượm rác kiếm ăn cũng có những yếu điểm của nó.

 

Tuy tôi quen thuộc với số thùng rác trong vùng và cảm thấy như chúng thuộc về tôi, tôi sẵn sàng chia sẻ với những người lượm rác khác. Tôi chỉ ghét nhất đám bươi thùng rác để kiếm lon bia và hộp thiếc đựng nước ngọt.

 

Có lần tôi thử đi nhặt lon bia với một người bạn, và mặc dầu đi suốt ngày nhưng chúng tôi chỉ kiếm được nhiều nhất là vài đô-la; trong lúc đó tôi có thể nhặt được những thứ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của tôi từ những thùng rác này. Và v́ thế những kẻ lượm lon bia và lon nước ngọt thường là những kẻ nghiện rượu và x́-ke, cần tiền lẻ để mua ma-túy và mua rượu.

 

Thật t́nh không phải tôi không muốn những người nghiện rượu cùng lượm rác với tôi nhưng v́ họ có tật hay bới tung những thùng rác này làm xáo trộn rác rưới bên trong cũng như làm rơi văi rác rưới tứ tung bên ngoài. Đám người lượm rác kiếm ăn như chúng tôi hiếm khi lịch sự với nhau nhưng hầu như tất cả đều ngầm hiểu một ước lệ chung là để dành những đồ vật ḿnh không cần cho những người khác, thí dụ một đôi giày c̣n mới, áo quần hoặc đồ ăn hộp. Những người thực thụ lượm rác kiếm ăn thường không muốn phí phạm đồ vật c̣n tốt nên những ǵ không cần họ đều để riêng một bên cho những người lượm rác khác. Trái lại, những người nghiện x́-ke thường bới tung mọi thứ trong thùng rác khiến những món đồ c̣n tốt như giày dép hay áo quần thường bị dồn xuống tận đáy và lẫn lộn với những thứ rác rưới hôi tanh khác. Những người này thường chỉ muốn kiếm tiền nên họ không cần biết ǵ ngoài lon bia và lon nước ngọt và chẳng cần đếm xỉa ǵ đến những thứ khác như đồ ăn hộp hay những vật c̣n dùng được.

 

Những người nghiện x́-ke này thường lượm rác ở các thùng rác trước tư gia và thường làm rơi văi rác rưới tứ tung khiến cả đám chúng tôi bị mang tiếng xấu lây. Thế nhưng điều tôi phản đối nhất là lượm rác ở các thùng rác tư gia v́ dường như xâm phạm đến đời sống riêng tư của người khác.

 

Mặc dầu lượm rác ở các thùng rác công cộng nhưng tôi thường bắt gặp những món đồ riêng tư như sổ trương mục ngân hàng, hóa đơn, thư từ, thuốc men, và các giấy tờ cá nhân khác. Tôi thường không muốn nghĩ đến đời sống riêng tư của chủ nhân những món đồ tôi nhặt được v́ tôi nghĩ làm như vậy trái đạo đức, mặc dầu khái niệm đạo đức đem áp dụng trong trường hợp này thật không khỏi kém phần mỉa mai.

 

Đôi khi một vài món đồ tôi t́m được là chứng nhân của những câu chuyện thầm kín riêng tư. Có lần tôi bắt gặp trong một bịch giấy nhỏ vài cái "áo mưa" (condom), nhiều ống thuốc diệt trùng, một hộp thuốc ngừa thai chưa dùng hết, và cạnh đó là bức ảnh một người thanh niên đă bị xé vụn thành nhiều mảnh. Chủ nhân của những món đồ này rơ ràng đă dứt khoát với anh chàng nọ và có lẽ muốn dứt hẳn chuyện gối chăn.

 

Những đồ vật t́m được trong các thùng rác thường là kết quả của những câu chuyện buồn như những chú gấu nhồi bông bị phế thải, h́nh đám cưới bị xé tan thành trăm mảnh, cũng như nhật kư và lưu bút kỷ niệm. Đám sinh viên thường vứt đi những bài luận văn của họ, và tôi không ngờ những bài luận như thế lại có thể được điểm "A".

 

Nghề lượm rác kiếm ăn thường có những ngạc nhiên đầy thích thú v́ không ǵ khoái bằng t́nh cờ t́m được món đồ ḿnh đang muốn. Sau mười năm làm việc cho chính phủ và trở thành một con ốc vô danh trong guồng máy vĩ đại, tôi thoải mái khi thấy nỗ lực cá nhân ḿnh được đền đáp. Dĩ nhiên tôi vẫn muốn có công việc đàng hoàng, nhưng hiện tại tôi không đến nỗi nào.

 

Kinh nghiệm lượm rác cho tôi hai bài học quư giá. Thứ nhất là chỉ giữ lấy những ǵ tôi cần v́ những thứ tôi không cần thiết đối với tôi đều vô dụng mặc dầu chúng có giá trị đến đâu. Ở đây tôi muốn nói đến hữu dụng và vô dụng trong ư nghĩa tổng quát của nó, v́ nghệ thuật đối với tôi dĩ nhiên luôn luôn có giá trị.

 

Bài học thứ hai là vật chất chỉ có giá trị tạm thời thôi. Tôi không hàm ư rằng tư tưởng là bất tử nhưng dù sao tư tưởng cũng có giá trị lâu dài hơn vật chất. Những thứ tôi lượm được từ những bức thư t́nh đến những con búp bê của bao nhiêu người phế thải đă nhắc nhở tôi bài học này. Đă bao nhiêu lần tôi bị mất hết đồ đạc trong các chuyến du lịch, chỉ c̣n bộ quần áo tôi đang mặc, v́ thế bây giờ tôi không thể nhặt được món đồ ǵ mà không khỏi nghĩ đến ngày tôi phải vứt nó. Và đối với tôi đây là một thái độ không hẳn hoàn toàn nghịch lư v́ những món đồ tôi đang dùng hiện nay đều do người khác phế thải.

 

Tôi cũng nhận thấy không c̣n ham muốn chiếm hữu vật chất như trước nữa v́ tôi biết ngoài kia luôn luôn có nhng th tôi cn. Chung quanh tôi trái lại c̣n đầy dẫy những kẻ chạy theo tiền của, lẫn lộn vật chất với chính tâm linh họ, và hằng đêm họ xem truyền h́nh, đổi từ đài này sang đài nọ nhưng không hề biết họ đang làm ǵ.

 

Tôi thấy thương hại họ.

 

 

LARS EIGHNER

TRƯƠNG M-VÂN

dịch từ "My Daily Dives in the Dumpster" đăng trên tạp chí Harper's.

(Dim Xưa sưu tầm và chuyn)

 

 

website counter