Home | SU'U TÂ`M THO' | SU'U TÂ`M THO' [tt] | TÂ'M L̉NG VÀNG | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | TA.P GHI 50 | CU'̉'I CHÚT CHO'I | CU'̉'I CHÚT CHO'I [tt] | TÀI T̀NH | -DÔ.C -DÁO | NGHE NHA.C HAY | THÚ VI. | LINKS | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | VN @ HA?I NGOA.I | NGHI.CH LƯ | NGHI.CH LƯ [tt] | NGHI.CH LƯ 1 | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | CÂ?N THÂ.N | -DE.P | PHIM HAY | SHOW CA NHA.C | TH̉'I SU'.

BÀI VIÊ'T 1

GIÁO DỤC NH̀N TỪ NHỮNG CỖ MÁY CÁI

 

GIÁO DỤC NH̀N TỪ NHỮNG CỖ MÁY CÁI

(Cao Thoi Châu)

 

      Gọi những trường sư phạm bằng cái tên "Cỗ máy cái" là một cách gọi h́nh tượng và chính xác. Sản phẩm của máy cái là những người thầy và từ đó tôi luyện những thế hệ học sinh ra một con người. Trong nền giáo dục VN cho đến nay, nói cơ sở đào tạo thầy cô giáo là cỗ máy cái th́ chính xác nhưng thực tế lại làm không chính xác khi vận hành "máy cái". V́ thế sản phẩm có vấn đề.

 

     Một chút nhắc lại GD của VNCH. Thời ấy sư phạm là trường có thi tuyển, vào được sư phạm là một trong những ước mơ của nhiều học sinh và chỉ những thí sinh có học lực từ khá trở lên mới có cơ hội. Khác với thời đó, nay thi tuyển sư phạm giống như giăng một "mẻ lưới" gom cả những con cá chưa thực sự có thể dùng làm thực phẩm ! Những năm sau 1975 có hàng đợt cựu bộ đội được "tuyển" vào, quá rơ đây là sự chuyển ngành mang tính cơ cấu ! Và cho đến bây giờ vẫn c̣n hệ tại chức, đào tạo từ xa, liên kết và nhất là cử tuyển (đáng lẽ phải tuyển rồi mới cử). Một học sinh lớp 12 ấp úng và bẽn lẽn trả lời Thầy khi được hỏi lư do thi vào sư phạm là "Tại em học yếu"!

 

       Quả có như vậy, điểm trần trúng tuyển sư phạm không cao, điểm sàn lại quá thấp và có khi cứ hạ xuống cho .. đạt chỉ tiêu! Lấy theo số lượng thay v́ chất lượng ! Nghịch lư là trong khi SV sư phạm ra trường thất nghiệp th́ chỉ tiêu tuyển sinh vẫn cao. V́ sao? V́ nếu không th́ có nguy cơ trường sư phạm đóng cửa!  Nhiều trường sư phạm đang có cung vượt quá cầu, vậy sự vận hành của nó là không có sự tính toán khoa học và thực tế, phi kế hoạch. Sự tồn tại của những cỗ máy cái như hiện nay phản ảnh t́nh h́nh không ổn định, kém hiệu quả của nền giáo dục nói chung.

 

        Rất khó hiểu, cứ mỗi khi chương tŕnh hay sách giáo khoa có thay đổi là y như lại có cuộc bồi dưỡng, tập huấn cho GV để họ nắm bắt được cái mới mà thực ra không có ǵ quá quan trọng. Bài học trong SGK đâu có ǵ cao siêu trong lúc các giáo viên đă được đào tạo bài bản th́ việc bồi dưỡng này là một đáp án quá rơ về "công nghệ" đào tạo! Xin nhấn mạnh là "công nghệ" v́ đội ngũ thầy cô ở cỗ máy cái nói chung là có tŕnh độ cao tương ứng với nhiệm vụ của họ. Ḥn đá không lớn nhưng người khiêng không nổi chỉ v́ người quá yếu!

 

     Sau đầu vào là nội dung chương tŕnh và phương pháp đào tạo tại các trường sư phạm ôm đồm và lạc hậu. Ở những môn xă hội, kiểu học thụ động thầy giảng sinh viên ghi và dường như ít có sinh viên bỏ công nghiên cứu, c̣n phổ biến. Người giáo viên tương lai ít được dẫn dắt theo phương pháp nghiên cứu, họ cố học những ǵ thầy giảng và v́ vậy kiến thức khá mỏng. Một giáo sư người Pháp giảng dạy ở ĐHSP hồi những năm 1960, trước khi giảng bài luôn luôn kê một loạt sách liên hệ, yêu cầu SV về nhà đọc và làm tóm tắt nộp cho Thầy. Rất mệt nhưng kết quả rất bổ ích. Nhà trường thời ấy cũng không lệ thuộc chỉ tiêu lên lớp, tốt nghiệp, họ có quyền bắt lưu ban những sinh viên chưa đạt yêu cầu.

 

    Và trong xă hội có biết bao người không bằng cấp nhưng có công tŕnh nghiên cứu, đó là những học giả, sao lại không mời họ giảng dạy ? Một nhà thơ Đông Hồ, nhà văn Vũ Khắc Khoan, nhà chơi cổ ngoạn Vương Hồng Sển .. lên bục giảng đại học thời trước, là những trường hợp nên tham khảo. Và c̣n điều "tế nhị" này không nên kéo dài lâu thêm nữa :  Chính trị hóa các môn học chừng nào là vừa, chừng nào quá tải để lại "dư lượng" ? Chính trị đứng vào chỗ của khoa học đến bao giờ ?

 

       Thật không hiểu nổi một cô giáo tốt nghiệp khoa văn chưa một lần đọc trọn truyện Kiều và viết bảng c̣n vô số lỗi chính tả, một thầy giáo khoa sử không biết quốc gia nào đó nằm ở đâu khi giảng về Chiến tranh thế giới thứ 2! Nhưng đó là có thật ! Cỗ máy cái đă để lọt những thứ phẩm ! Cái sàng gạo đă để lọt cả những sạn và thóc !

 

      Khác với các ngành luật, kiến trúc, kinh tế, kỹ thuật .. ngành sư phạm không thể tách rời nhu cầu của ngành v́ giáo viên ra trường quá ít có chỗ dạy tại các trường tư, họ không thể dùng vốn đă học để mưu sinh so với một kỹ sư hay luật sư. Học sinh khá giỏi quay lưng lại trường sư phạm v́ họ nh́n thấy trước viễn cảnh khi tốt nghiệp. Vậy th́ tuyển vào cho nhiều để tốt nghiệp là thất nghiệp, có phải mang con đi bỏ chợ ? Quy hoạch lại cỗ máy cái các mặt là điều cần làm thay v́ cứ để cho nó chạy không tải như hiện nay.

 

CAO THOI CHÂU

 

(T.T.K.D sưu tầm và chuyển)

 

website counter