Bố cháu làm ruộng
(Đ̀NH QUANG)
Ngày đầu tiên
đi làm, có người hỏi tôi: "Cháu con nhà ai?".
Câu hỏi khá thành thật, nhiều khi là thói quen ấy
thoáng khiến tôi bối rối. Thấy tôi ngập ngừng,
người đó hỏi tiếp: "Bố cháu làm
ǵ?". Đáp lại, với một chút đắn đo,
xa xót nhưng đầy tự hào tôi đă trả lời rằng:
"Bố cháu làm ruộng ạ!". Có người đă
hoài nghi, đă có vẻ thất vọng khi "địa vị",
nghề nghiệp của bố tôi không như họ tưởng
tượng. C̣n tôi, dù biết rằng ngày đầu tiên
đi làm đă không tạo được ấn tượng
tốt và sau này sẽ c̣n nhiều khó khăn nhưng vẫn
vui v́ ḷng ḿnh b́nh yên và thanh thản.
Đó không phải
là lần đầu tiên tôi gặp phải t́nh huống
như vậy. Những lúc ấy, tôi không giận mà chỉ
thấy buồn và thương bố nhiều hơn. Tôi thấy
ân hận khi chính ḿnh cũng từng có cái nh́n không đúng
đắn về bố. Bởi thú thực là khi c̣n bé dại,
đă có lúc tôi rất chạnh ḷng, tủi cực khi nghĩ
về bố ḿnh. Tôi phải tự học bài, tự đến
trường, tự làm mọi việc từ rất sớm.
Đă có khi tôi ước giá như bố tôi không phải là
một người nông dân mà là một nghề ǵ đó thật
quyền quư hay giàu sang, khi đó có lẽ cuộc sống của
tôi không phải vất vả nhiều đến thế.
Bố tôi, đang
học dở lớp 7 th́ xin vào quân ngũ. Chiến tranh qua
đi, ông trở về với đồng ruộng. Bố
không đạo mạo, không uyên bác giỏi giang hay quyền
cao, chức trọng .. Bố chỉ là một nông dân bán mặt
cho đất, bán lưng cho trời mà thôi. Bố tôi,
người nông dân thô kệch, đen đúa, gầy g̣ quanh
năm khắc khổ v́ mưa nắng. Bố không ngồi
dạy tôi học bài hàng đêm, không đưa tôi tới
trường hay thưởng cho tôi những món quà dù là nhỏ
nhất những khi tôi được điểm mười
.. Bố cũng hay cáu gắt, quát mắng và đánh đ̣n
anh em tôi như thường.
Nhưng bây giờ
nghĩ laị, chợt xấu hổ v́ cái thời thơ dại
ấu trĩ, ngông cuồng ấy. Bởi v́ bố đă
cho tôi nhiều hơn những ǵ mà một người cha
có thể làm được. Không chỉ một mái ấm,
một h́nh hài, bố đă dành cho tôi t́nh yêu thương và
hạnh phúc đơn sơ, b́nh dị nhất mà có lẽ
đến bây giờ tôi mới thấm thía hết. Điều
quư giá đối với tôi không phải là việc ông
đem thật nhiều tiền về nhà mỗi tháng hay
mang danh của ḿnh ra để xin việc cho tôi mà là cách ông đă dạy tôi biết đi trên chính đôi chân của ḿnh, biết tự trọng, biết vươn lên, biết bao dung và trách nhiệm với mọi người.
Bố đă dạy
cho tôi những bài học quư giá nhất ngay trên ruộng
đồng nhà ḿnh. Bố thường bảo tôi rằng học
hành đỗ đạt hay không là do sự cố gắng
của tôi nhưng trước hết bố sẽ dạy
tôi làm một người nông dân, để ít nhất tôi có
một nghề để mưu sinh. Và tôi bắt đầu
theo chân bố ra đồng ngay khi vừa vào lớp một.
Ông lầm lũi phía trước, tôi háo hức theo sau. Ông
không dạy tôi bằng triết lư, thâm ngôn mà bằng ca dao tục
ngữ, bằng chính những gian truân, nhọc nhằn của
cuộc đời ḿnh.Tôi học theo ông tất cả những
kỹ năng của một người nông dân, từ việc
cày bừa, làm đất, cấy trồng, chăm bón, thu hoạch
.. Tôi cố gắng bắt chước ông cách chăm nom,
vun vén cho gia đ́nh; học cả niềm kiên nhẫn, cái
chân chất, thật thà quê kệch; học từ những
lam lũ, đắng cay đến lo toan thời vụ, những
xót xa mùa héo hay hạnh phúc nảy mầm ..
Năm mười
bốn tuổi, tôi đă có thể tự lái những
đường cày, tự ḿnh ra đồng làm tất cả
mọi việc như một người nông dân thực thụ.
Tôi thấy rất hănh diện v́ ḿnh là đứa trẻ
đảm đang, khéo léo nhất làng. Nhưng dường
như bố lại không vui bởi lực học của
tôi đang sút dần. Với bản tính bộc trực của
một người nông dân, ông đă mắng tôi: "Lo mà học
hành đi. Theo đít con trâu măi, vất vả cả đời
thôi". Tôi cự lại: "Con chán học lắm. Con
thích kiếm tiền làm giàu hơn!". Bố giận dữ:
"Học dốt th́ làm giàu kiểu ǵ? Có mà đi ăn
cướp!". Khi ấy, tôi đă không hiểu ẩn ư của
bố. Và với một chút nông nổi, tôi nói hỗn hào:
"Chắc ǵ ngày xưa bố đă học giỏi
hơn con". Bố chết lặng khi nghe câu nói ấy. Nỗi
buồn quặn thắt trái tim của ông. Những tưởng
bố sẽ cho tôi ăn một cái tát, nhưng không, ông chỉ
gằn giọng: "Thế th́ cố mà học. Đừng
để như đời bố". Nói rồi, ông hầm
hầm bỏ ra đồng, mặc tôi đứng lặng
nh́n theo đầy ân hận.
Sau đấy, bố
ít nói hơn, chỉ lầm lũi với công việc.
Nhưng có một điều lạ là bố hay ḍ dẫm
đọc sách, những quyển hướng dẫn làm
nông nghiệp bố mượn ở đâu đó. Ông học
cách nuôi con lợn, chăm con gà cho mau lớn, học cách làm
đồng sao cho đỡ vất vả mà lại hiệu
quả hơn. Lạ hơn là bố cũng hay hỏi và lắng
nghe ư kiến của tôi (bởi ở trường tôi học
rất tốt môn kỹ thuật nông nghiệp). Và điều
khiến tôi nhớ nhất về ông khi đó chính là cái dáng
ông ngồi xổm ngoài hiên soi từng ḍng chữ trong sách một
cách vất vả và câu nói chân thật :"Làm ruộng cũng
phải học. Học trước khi quá muộn". Nỗ
lực của bố đă giúp cả gia đ́nh vượt
qua giai đoạn khốn khó nhất của cuộc sống.
Cũng chính điều ấy đă cho tôi bài học sâu sắc
nhất, cho tôi "cảm hứng" để bước
tiếp trên con đường học hành. Tôi đă cố
gắng học thật tốt, học
v́ tương lai của
tôi và học
v́ ước mơ của bố.
Khi mới vào đại
học tôi đă choáng ngợp bởi cuộc sống chốn
thị thành. Tôi khi ấy đầy đam mê và khao khát. Tôi
vội vă chối bỏ cái gốc gác quê kệch của
ḿnh, hối hả chạy theo những phù phiếm xa hoa, những
hào quang lộng lẫy để kiếm t́m tiền, tài,
danh vọng .. Nhưng tôi ngày càng cảm thấy hụt hẫng.
Tôi cảm thấy ngột ngạt, bức bối, đầu
óc quay cuồng giữa những mánh khóe, bon chen, đố kỵ.
Việc học tập cũng ngày một sa sút. Lúc cảm
thấy thất vọng nhất, tôi chỉ biết về
quê, t́m về bên bố theo bản năng của một
đứa con khi vấp ngă. Tôi lặng lẽ theo ông ra
đồng như ngày xưa. Tóc ông giờ đă điểm
bạc, đôi vai gầy guộc trĩu nặng gánh thời
gian. Vẫn cách nói mộc mạc nhưng có phần sâu sắc
hơn, ông khẽ bảo: "Không thể đem một cây
lúa trồng vào một chiếc chậu đẹp đẽ
để uốn tỉa nó thành cây cảnh được.
Nó sẽ chết dần, chết ṃn mà thôi. Cũng như
con người, chối bỏ
nhân cách nghĩa
là đang tự hủy hoại
chính ḿnh". Câu nói ấy đă khiến tôi như tỉnh
ra.
Và tôi đă trở
lại thành phố để bắt đầu lại cuộc
sống bằng chính sự chất phác, mộc mạc và
ḷng nhiệt huyết của ḿnh. Cuộc sống dần
cân bằng trở lại và tôi luôn cảm thấy vui v́
được sống bằng con người thật của
ḿnh. Giờ đây, hễ có ai hỏi tôi sẽ không ngần
ngại mà nói rằng: "Bố tôi là nông dân".
Cảm
ơn bố! Những lo toan cho con êm ấm
Cảm
ơn bố! Những đ̣n roi cho con nên người.
Cảm
ơn bố! Những gian truân cho con thấm thía.
Cảm
ơn bố! Những lẽ đời dung dị yêu
thương.
Đ̀NH QUANG.
(@ Internet)