Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | SUY NGÂM~ 7 | SUY NGÂM~ 8 | SUY NGÂM~ 9 | SUY NGÂM~ 10 | SUY NGÂM~ 11 | SUY NGÂM~ 12 | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | HU'U~ ÍCH 3 | HU'U~ ÍCH 4 | HU'U~ ÍCH 5 | HU'U~ ÍCH 6 | HU'U~ ÍCH 7 | HU'U~ ÍCH 8 | HU'U~ ÍCH 9 | HU'U~ ÍCH 10 | HU'U~ ÍCH 11 | VÊ` VN | VÊ` VN [tt] | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | TÀI T̀NH | NGU'̉'I -DE.P ! | THIÊN NHIÊN -DE.P ! | HAY | CU'̉'I CHÚT CHO'I | TÊ'U | LO.A !!! | THÚ VI. | THÚ VI. [tt] | LINKS

TA.P GHI 42

 

NGÓN TAY CHỈ TRĂNG

- ThaiNC -

 

Khoảng năm 1990, hay 91 ǵ đó tôi không nhớ rơ lắm, Thiền Sư Nhất Hạnh từ Pháp qua Cali, và có một buổi thuyết pháp tại trường đại học San Jose State. Đề tài sư ông sẽ thuyết giảng là sự tỉnh thức và điều hoà nhịp thở.

Một ngựi quen trong sở làm, tôi gọi là chị Hoàn, rủ cùng đi. Tôi từ chối liền. Chị ấy hỏi tại sao? Muốn t́m hiểu đạo Phật th́ đây là dịp hiếm có một thiền sư danh tiếng từ nơi xa xôi đến, đâu phải khi nào cũng có.

Nhưng tôi vẫn khăng khăng, và không ngần ngại ǵ nói cho chị ấy biết cái "bất măn" của tôi với thiền sư.

Tôi không nghi ngờ đạo pháp uyên bác của thầy Nhất Hạnh. Là một Phật tử, khi nào tôi cũng kính trọng thầy, nhưng tôi lại không đồng ư với quan điểm và những hoạt động chính trị của thiền sư trước kia.

Chị Hoàn nói với tôi rằng "Thái ơi, nếu có ai chỉ cho Thái vầng trăng, th́ Thái hăy nh́n vầng trăng đó thôi, c̣n ngón tay ai chỉ đâu cần biết đến làm ǵ ?". Tôi dại quá cứ tưởng đó là ư của chị ấy dạy khôn ḿnh nên vẫn một mực từ chối, lại c̣n mỉa mai thêm mấy lời nữa chứ !

Tôi không đi hôm đó, để chị ấy phải đi một ḿnh.

Tuy t́nh bạn của chúng tôi không v́ vậy mà sứt mẻ. Câu chuyện về buổi thuyết giảng của thầy Nhât Hạnh tôi và chị đều không nhắc đến nữa.

Cuộc đời bèo giạt mây trôi. Tôi và chị Hoàn ai rồi cũng có phận nấy. Chúng tôi mất liên lạc lâu lắm từ dạo ấy.

 

Hôm vợ tôi mang quyển sách hay cuốn kinh Phật về nhà để trên bàn, tôi ṭ ṃ giở ra xem và vô t́nh đúng ngay chương nói về "Ngón Tay Chỉ Trăng" này. Đọc xong mới hiểu ngày ấy chị Hoàn đă mang điển tích kinh Phật để dẫn chứng và chỉ điểm cho tôi, nhưng tôi đă vô minh. Tôi xét đoán một nhà tu hành dưới đôi mắt chính trị chủ quan và đầy mâu thuẫn của cuộc đời. Tôi chỉ mới thấy ngón tay đă để cho ḿnh bị nó cuốn hút, đến nỗi chưa kịp nh́n tới vầng trăng.

Tôi hối hận và cảm thấy mắc cở quá. Vợ thấy lạ hỏi tại sao. Tôi kể lại câu chuyện. Vợ vỗ vai nói "Không phải là vô minh, mà là chưa đủ duyên đó thôi. Ngày đó chị Hoàn không giận anh chắc là thấy anh c̣n nhỏ, và chưa đủ duyên mà thôi".

 

***

 

Một mùa trăng Vu Lan, dưói ánh trăng rằm, Đại Đức trụ tŕ trong bài thuyết pháp bỗng nhắc đến sự tích này làm cho kư ức cũ của tôi lại kéo về. Đối với triết lư đạo Phật, tôi thật c̣n mịt mờ lắm. Một chữ duyên học hoài chưa thuộc. Tôi ước chi Phật cho tôi thêm một chút duyên phần nào đó để tôi được gặp lại chị Hoàn. Chuyện năm xưa chắc chị đă quên rồi, nhưng riêng tôi thỉnh thoảng nh́n trăng trên cao lại cảm thấy một chút vấn vương trong ḷng.

 

ThaiNC

(Trnh Gia sưu tm)

 

website counter