SU'U TÂ`M 2

Home | VA(N | VA(N (tt) | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N VUI | VA(N VUI (tt) | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | VA(N VUI 6 | VA(N VUI 7 | VA(N VUI 8 | VA(N VUI 9 | VA(N VUI 10 | VA(N VUI 11 | VA(N VUI 12 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI [1] | TA.P GHI [2] | TA.P GHI [3] | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T (tt) | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BÀI VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13 | BÀI VIÊ'T 14 | BÀI VIÊ'T 15 | SU'U TÂ`M .. TÊ'U | SU'U TÂ`M .. TIN | SLIDESHOW

BÀI VIÊ'T (tt)

THÂN PHẬN MỘT LOÀI CHÓ

 

THÂN PHẬN MỘT LOÀI CHÓ

(Đoàn Văn Khanh)

 

 

Cái việc con chó cũng được các cụ xếnh xáng con trời xưa lôi cổ vào góp mặt với các con vật biểu tượng cho mười hai con giáp trong phép tính âm lịch th́ chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên, v́ trên quả đất này chả có dân tộc nào xa lạ với con chó; và mặc dù các cụ đă đặt cho nó cái tên chữ là Tuất hẳn hoi, nhưng v́ cái tiếng chó nghe ra vẫn quen thuộc hơn, cho nên năm Tuất cũng thường được dân ta gọi một cách nôm na là năm con chó. Có điều, mỗi khi nói về tuổi tác của những ai sinh vào năm này th́ dân ta lại hay tránh gọi họ là tuổi chó mà phải nói là tuổi Tuất, bằng không th́ sẽ xảy ra lắm chuyện rắc rối ngay.  

 

Không biết giữa loài người thuộc các chủng tộc khác nhau trên quả đất này có những nợ nần ân oán riêng đối với loài chó hay không mà đối với những dân tộc từng bị các cụ ta xưa coi là man di bạch quỷ, hoặc lịch sử lập quốc của các đám dân ấy chỉ mới tính bằng vài thế kỷ, th́ chó cũng có quyền sinh tồn như người, cho nên chó không hề bị kỳ thị trong sự đối xử, mà c̣n được coi như là bạn thiết của con người nên được nuôi nấng, chăm lo, bảo vệ, có khi c̣n hơn cả con người. Trái lại, ở những xứ mà người dân luôn mang trong ḿnh cái truyền thống tự hào có một nền văn hiến lâu đời như ở xứ ta và xứ Tàu th́ chó lại bị miệt thị và được coi là biểu tượng cho giới thấp hèn tột cùng trong xă hội, do đó mà thân phận con chó ở xứ ta hay xứ Tàu quả là bi đát và thê thảm. Câu tục ngữ: "Lên voi xuống chó" của ta đủ chứng minh cho điều đó. 

 

Dĩ nhiên loài chó cũng giống như bao loài gia súc khác, trước khi chịu ngoan ngoăn sống chung với con người dưới một mái nhà th́ tổ tiên lâu đời của chúng cũng đă từng có một thời sống tự do ngang dọc trong thiên nhiên. Nhưng kể từ khi một số tổ tiên của chúng bị sa cơ vướng bẫy của loài người mà bị bắt, rồi được loài người dùng roi vọt, gậy gộc giáo dục cải tạo cho đến khi chịu chấp nhận sống chung ḥa b́nh với loài người th́ những thế hệ con cháu của chúng trở về sau được gọi là chó nhà, nhằm phân biệt với những loài chó vẫn c̣n giữ nguyên bản chất trời sinh và tiếp tục sống cuộc đời hoang dă như loài lang, loài sói, được gọi chung là chó rừng, phải di tản về những nơi rừng sâu núi thẳm để tránh xa xă hội loài người. 

 

Mặc dù gọi chung là chó nhà, nhưng v́ tổ tiên của chúng lại do nhiều cội nguồn khác nhau và được tổ tiên loài người ở những vùng địa lư xa cách nhau dẫn về cưu mang đầu tiên mà chó nhà cũng có nhiều giống: từ những giống nhỏ bằng con mèo con, trông có vẻ hiền lành xinh xắn như con búp bê, cho tới những giống to bằng con cọp và dữ như sư tử, đều được người ta nuôi tùy theo sở thích hoặc mục đích riêng của ḿnh. 

 

Dân ta cũng thích nuôi chó, nhưng giống chó mà dân ta quen nuôi từ lâu th́ nhỏ thó và thường được gọi là chó ta, hầu phân biệt với các giống chó thường được gọi là chó Tây, chó bẹc-giê .., chỉ mới được du nhập về sau này và chỉ có một số người khá giả nào đó có nhu cầu hay điều kiện mới dám nuôi chứ không phổ cập trong toàn dân. Ngoài ra, cũng từ khi có thêm mấy giống chó ngoại lai này th́ dân ta mới có một số người bắt chước Tây dùng những cái tên như Tô tô, Ki ki .. để gọi chó cho dễ nghe hơn, c̣n trước kia hầu như dân ta chỉ cần nh́n vào sắc lông của chó mà phân biệt như: vện, vàng, đốm, bông, khoang, mực, vá v.v.. và khi cần gọi th́ chỉ việc chu mỏ, chậc lưỡi "ô ô .. xuỵt xuỵt .." là cũng đủ cho chó hiểu và tuân theo rồi. 

 

Về h́nh dáng, bộ lông và màu sắc, đầu cổ dài hay ngắn th́ tuy có khác nhau tùy theo giống chó, c̣n nh́n chung th́ chó ta hay chó Tây, chó bẹc-giê hay chó ǵ đi nữa th́ cũng đều thuộc loài động vật đi đứng bằng bốn chân giống như  ḅ, dê, heo, ngựa v.v.., nhưng loài chó có khác hơn mấy loài vật kia v́ chó c̣n biết ngồi chứ không phải chỉ biết đứng và nằm. Có điều chó chỉ có thể ngồi theo kiểu chồm hổm, hai chân sau gập lại c̣n hai chân trước chống thẳng đỡ lấy phần trước của thân thể để cho đầu và cổ nghển cao lên, khiến cho chó ngồi lại cao hơn chó đứng. Tuy thế, cái bộ dạng mấy con chó ta khi ngồi dưới đất nghển cổ lên nh́n chủ đang ăn trên mâm th́ trông lại vô cùng thiểu năo, v́ thế mà dân ta mới hay dùng câu "chó ngồi chực xương" để xỏ xiên những kẻ hay chầu ŕa mấy người đang có quyền có thế ḥng xin chút ân huệ. Ngoài ra, cũng v́ cái kiểu ngồi độc đáo đó mà khi cơ may đưa đến cho "chó nhảy lên mâm đồng" hay "chó ngồi bàn độc" đi nữa, chân tướng chó vẫn không bao giờ dấu được. 

 

Kể ra mặt chó đâu đến nỗi xấu xí và nhăn nhó như mặt khỉ, ngoại trừ cái mơm dù là thuộc giống nào đi nữa th́ cũng đều có màu thâm đen, khiến cho dân ta có lẽ thường xuyên bị ám ảnh về những h́nh ảnh tăm tối của cuộc đời nên mới đem cái phần u uẩn và sâu kín nhất nơi con người ra mà so sánh với cái mơm chó như trong mấy câu ca dao rất gợi h́nh sau đây: 

 

Sáng trăng suông em ngỡ tối trời

Em ngồi em để cái sự đời em ra

Sự đời bằng chiếc lá đa

Đen như mơm chó, chém cha sự đời.

 

Mặc dù mơm chó đen, nhưng bộ vó của chó cũng nhanh và khoẻ không kém ǵ ngựa, cho nên những dân tộc sống ở các vùng mà mặt đất quanh năm chỉ có băng giá phủ đầy, thường dùng chó để kéo xe trượt băng, một phương tiện di chuyển ở những nơi không có đường sá. Những dân tộc vốn quen sống về nghề chăn nuôi hoặc săn bắn th́ chó được nuôi và huấn luyện để chăn cừu, hoặc giúp các tay thợ săn truy lùng các con mồi mang về nộp cho chủ. Tuy nhiên cũng có một số người không phân biệt quốc tịch nhưng có chung máu mê cờ bạc, th́ lại xoay ra khai thác cái khả năng chạy của chó để biến thành một tṛ chơi cá độ qua h́nh thức đua chó, một môn đua cũng giống như đua ngựa nhưng có lẽ v́ không quy mô và hấp dẫn bằng đua ngựa nên không được thịnh hành lắm. 

 

Chó không thể dùng tứ chi để leo trèo như mèo, v́ vậy mà khi các cụ ta chưa biết xài tủ lạnh th́ mỗi khi cần để dành đồ ăn, chỉ cần áp dụng cái phương pháp: "chó treo, mèo đậy", có nghĩa là treo đồ ăn lên cao để chó không thể nào chồm tới. Ngoài ra chó cũng không thể xử dụng hai chân trước làm tay để nắm bắt vật này vật nọ như khỉ, nhưng nhờ mồm của chó rất dài và rộng với bộ quai hàm rất khoẻ nên chó cũng có thể ngoạm bằng mồm rồi tha đi, thay cho bưng bê, coi như cũng là một cách dùng "mồm miệng đỡ chân tay" theo kiểu của chó. 

 

Có một điều lạ là chó và mèo đều sống chung với chủ dưới một mái nhà, tuy vậy, hai con vật này lại tỏ ra không bao giờ ḥa thuận với nhau, cho nên dân ta mới bảo "gấu ó như chó với mèo", và khi hai con vật này có làm ǵ lầm lỗi với người th́ dân ta vẫn thích bênh mèo hơn và lôi chó ra mà trừng phạt như câu tục ngữ: "mèo già ăn vụng, chó vá phải đ̣n". Nhưng ngược lại, không biết có phải v́ các cụ ta luôn luôn bị cái nghèo truyền kiếp ám ảnh hay không mà khi nghe mèo kêu "ngoeo ngoeo" th́ các cụ liền liên tưởng đến cái "nghèo" nên ngao ngán, c̣n chó sủa "gâu gâu" nghe như  "giàu" làm cho các cụ tưởng chừng như  đời sắp sửa được lên hương vậy, cho nên các cụ cũng đâm ra mê tín: "mèo đến nhà th́ khó, chó đến nhà th́ sang". 

 

Phải nói là chó nổi danh nhờ cái mồm v́ ngoài cái việc dùng mồm để ăn uống, chó c̣n biết dùng mồm sủa oang oang nhằm áp đảo tinh thần đối phương, và dùng mồm làm phương tiện tấn công hay tự vệ như câu tục ngữ: "mồm chó vó ngựa", v́ chó chỉ biết cắn chứ không biết đấm đá. Với hai hàm răng nhơn nhởn có bốn cái răng nanh dài và nhọn, chó có thể cắn xé đối thủ ra thành từng mảnh. Chính v́ thế mà trong những cuộc ẩu đả, nếu có một kẻ nào đó bất thần xuất độc chiêu dùng miệng cắn địch thủ như mấy bà đánh ghen đôi khi vẫn áp dụng th́ người ta gọi đó là môn vơ chó, hay là ngón cẩu quyền cho ra vẻ ngôn từ con nhà vơ hơn. 

 

Chó rất hay sủa. Mỗi khi nghe tiếng động hay thấy có điều ǵ khác lạ bất thường xảy ra quanh ḿnh là chó cất tiếng sủa oang oang cho nên ca dao mới có câu: 

 

Chó nào chó sủa lỗ không

Chẳng thằng ăn trộm th́ ông ăn mày

 

Thường th́ "chó sủa chó không cắn" như câu tục ngữ đă nói, hoặc ngạn ngữ Tây phương cũng có câu: "Chó sủa mặc chó, đoàn lữ hành cứ đi", ngoại trừ có vài con chó thuộc loại ĺ lợm mới không thèm sủa mà chỉ th́nh ĺnh nhảy xổ ra táp cho một vố th́ mới thật hết đường đỡ.  Cái lư do chó hay sủa trước khi nhào vào cắn là tại v́ chó cũng rất sợ người, cho nên chó cần phải dựa hơi chủ mới dám thị oai như câu tục ngữ : "Gà cậy gần chuồng, chó cậy gần nhà". Chó chỉ hách x́ xằng đối với kẻ yếu bóng vía, c̣n gặp người sang hay mấy tay sừng sỏ thứ thiệt th́ chó chỉ biết cụp đuôi chạy. Riêng đối với chủ th́ chó luôn luôn sợ hăi một phép v́ nếu không có chủ nuôi th́ chó nhà sẽ trở thành chó hoang ngay, tối ngày lang thang, lấm la lấm lét, và bị coi là chó đói, chó ghẻ. C̣n người mà sợ chó chẳng qua v́ ngán chủ của chó chứ không phải chó, cho nên tục ngữ cũng có câu "Đánh chó kiêng mặt chủ nhà". 

 

Khi ra đường chó có thói quen hay dừng lại chỗ này chỗ nọ hửi hửi, rồi đái lắt nhắt vào đó vài giọt như để đánh dấu chỗ cần ghi nhớ. Cái lư do tại sao chó lại phải ghếch một chân sau lên mới đái được th́ tôi không rơ, nhưng ở đời cũng có lắm kẻ h́nh như không bao giờ nghĩ ra được chuyện ǵ hay hơn để làm nên chỉ biết xun xoe vào việc của người khác để làm những chuyện rất thừa thăi nên người ta mới bảo là người ấy chỉ "cầm cu cho chó đái". 

 

Nhờ khứu giác của chó rất nhạy nên chó có thể đánh hơi và phân biệt mùi một cách rất chính xác cho nên ngành Cảnh sát hay Quân đội, người ta thường dùng chó để khám phá hàng quốc cấm, săn đuổi kẻ tội phạm, truy lùng địch quân, v.v.. Loại chó được huấn luyện để làm những công tác như thế này được gọi là cảnh khuyển hay quân khuyển, được nuôi nấng cẩn thận và có người hầu hạ chu đáo. Không những thế, những con chó này c̣n được mang cấp bậc, hưởng lương theo tiêu chuẩn quân nhân, và mỗi khi lập được kỳ công th́ cũng được tưởng thưởng huy chương, đeo tọng teng nơi cổ cho người biết danh, chỉ khác người ở chỗ chó không được đóng lên ḿnh bộ quân phục, ngay cả khi được dẫn đi trong hàng quân diễn hành trước khán đài vào những dịp lễ trọng đại. 

 

Ngoài ra, cũng giống như hầu hết các loài thú khác, chó cũng có đuôi, có điều cái đuôi chó đóng vai tṛ ǵ trong việc kiện toàn cấu trúc về mặt cơ thể học và thẩm mỹ học th́ tôi không rơ, nhưng đứng trên b́nh diện tâm lư học mà nhận xét th́ cái đuôi chó có thể coi như một cơ phận bên ngoài để chó bộc lộ cái nội tâm của ḿnh, cho nên chỉ cần nh́n cái đuôi của chó là biết ngay nỗi niềm của chó. Chẳng hạn khi tỏ vẻ vui mừng hay muốn ve văn ǵ đó th́ cái đuôi vẫy vẫy, khi sừng sộ ra oai th́ đuôi vểnh lên trời, c̣n khi cảm thấy lo âu sợ sệt th́ cái đuôi lại cụp xuống trông thật thảm hại. 

 

Chó cũng đẻ con nhưng chó con lúc mới lọt ḷng mẹ hăy c̣n mù v́ hai mi mắt bị khép chặt vào nhau. Phải ba tuần sau th́ chó con mới bắt đầu có thể mở mi mắt ra để nh́n thấy thế giới quanh ḿnh và cũng là để nh́n cái kiếp chó của ḿnh trong cuộc đời này. Để bảo vệ con ḿnh trong thời gian c̣n non nớt mù ḷa này, chó mẹ thường tỏ ra rất dữ mỗi khi có người hay vật lạ đến gần ổ con ḿnh cho nên thành ngữ mới có câu: "dữ như chó cái mới đẻ". 

 

Vào mùa nóng bức, chó có thể bị mắc bệnh dại. Bệnh do một loại siêu vi khuẩn có khả năng phá hủy hệ thần kinh của chó gây ra. Khi bệnh đă biểu hiện ra bên ngoài th́ chó bắt đầu trở thành điên cuồng, bạ ai cũng cắn, ngay cả chủ của ḿnh, và sau đó là lăn đùng ra chết. Người bị chó dại cắn cũng sẽ lây nhiễm loại vi khuẩn dại này mà trở nên điên cuồng, sùi bọt mồm bọt mép rồi chết như chó nếu không được chủng ngừa kịp thời. Ngày xưa người ta rất sợ chứng bệnh này, nhưng kể từ khi có ông Tây Bát Tờ (Pasteur) khám phá ra loại thuốc chủng ngừa để hóa giải sự hoành hành của loại vi khuẩn này th́ loài người mới không c̣n sợ hăi như trước.  

 

Vào cái thủa xa xưa phải vất vả tự mưu sinh trong thiên nhiên th́ có lẽ chó chỉ biết ăn thịt, cho nên chó rất thích gặm xương, nhưng từ khi được loài người nuôi cho ăn th́ chó đành phải chịu cảnh chủ cho ǵ ăn nấy. Ở các xứ mà dân chúng đă từ lâu quen thuộc với các loại thực phẩm đóng hộp th́ để phục vụ cho chó có miếng ăn ngon, người ta cũng đă phải phát triển luôn cả ngành chế biến thực phẩm đóng hộp dành cho chó. C̣n như ở xứ ta hay xứ Tàu, nơi mà đa số người dân chỉ quen "ăn bữa nào xào bữa nấy" th́ hầu như chó chỉ c̣n trông cậy hoàn toàn vào sự độ lượng của chủ. Gặp chủ khá giả th́ chó c̣n được hưởng vài mẩu xương thừa đă bị chủ gặm nhẵn hết thịt. C̣n như rơi vào tay chủ nhà nghèo hay keo kiệt biết vắt chày ra nước th́ chó chỉ có nước ăn cứt, v́ ngoài cái mục đích nuôi chó để giữ nhà (chứ không phải như nuôi khỉ chỉ tổ ḍm nhà), dân ta c̣n có tài dạy cho chó kiêm luôn cái việc dọn vệ sinh cho con nít. Việc này mới đầu  có lẽ chỉ dành riêng cho chó, tuy nhiên nhiều khi không có chó, dân ta bèn ép luôn cả mèo làm thay như câu tục ngữ: "Không có chó bắt mèo ăn cứt". 

 

Tôi tin chắc rằng bẩm sinh chó ta cũng không hề biết ăn cái món bă từ bộ máy tiêu hóa của con người thải ra này, nhưng qua sự giáo dục cải tạo của con người, chó đành phải chấp nhận để sống. C̣n dân ta th́ có lẽ v́ biết áp dụng cái định luật phản xạ có điều kiện này từ hàng ngàn năm xưa, trước khi nhà tâm lư học Bá Lốp (Pavlov) người Nga khám phá ra, nên cứ tưởng chừng như đó là bản chất của loài chó, để rồi tin rằng chó th́ không bao giờ chê cứt cũng như mèo th́ khoái mỡ. Chẳng thế mà trong ca dao trữ  t́nh cũng có những câu ví von rất hiện thực: 

 

Em như cục cứt trôi sông

Anh như con chó ngồi trông trên bờ.

 

Cái lư do khiến cho chó bị buộc phải ăn cứt nghe ra cũng rất ngộ nghĩnh. Số là các cụ xưa đă dựa vào nền luân lư của thánh hiền đặt ra cho con người để phê phán loài chó, cho nên khi nh́n thấy loài chó cứ nhởn nhơ làm t́nh bừa băi ngoài đường ngoài sá rất mất thuần phong mỹ tục, lại c̣n không biết phân biệt liên hệ huyết thống, rất trái với luân thường đạo lư, cho nên các cụ mới kết tội chó là loài vô đạo đức.  Từ cái bản án bất thành văn nhưng lại vô cùng hiệu lực ấy khiến cho chó không những bị khinh bỉ mà c̣n bị trừng phạt cho xứng tội. 

 

Ngày xưa ở bên Tàu người ta không cho phép chó ra vào bằng cổng thành chung với người mà bắt chó phải chui qua cái lỗ nhỏ khoét ở chân tường. Từ đó mà có thành ngữ "chui lỗ chó" để tỏ ư khinh bỉ những kẻ phải luồn lọt mới được ra vào một nơi nào đó, hoặc để chỉ mấy tay chuyên làm nghề đào tường khoét vách để ăn trộm. Cũng v́ chó bị liêt vào hàng đê tiện mà các cụ bảo "chơi với chó, chó liếm mặt" th́ c̣n ǵ là sĩ diện con người. Các cụ  c̣n dùng những cụm từ như: đồ chó má, cái quân chó đẻ v.v .. để mắng chửi kẻ khác khi coi kẻ đó không c̣n là đồng đẳng với ḿnh nữa. Trường hợp bị người khác coi ḿnh như chó mà không làm sao trả miếng lại ngay trong cuộc đời này th́ xoay ra nguyền rủa cho kẻ đó kiếp sau phải đầu thai làm con chó để cho ḿnh có cơ hội đày đọa lại. Không những thế, ngay cả ma quỷ cũng được các cụ gán cho cái tính chê chó, cho nên người hiếm muộn hay sinh con mà khó nuôi, thường kiêng gọi con ḿnh bằng cái tên đẹp đẽ mà chỉ gọi bằng cái từ xấu xí như "thằng chó con" để cho ma quỷ không thèm để ư ŕnh bắt. 

 

Chính v́ chó là con vật bị bạc đăi như thế đó mà thời các bậc ông cha ta mới bị nhà nước bảo hộ Phú lăng sa bắt phải "vứt bút lông đi, giắt bút ch́" làm nảy sinh một lớp người bắt đầu học theo cách kiếm sống bằng nghề viết văn, làm báo bằng chữ quốc ngữ, nhưng khổ nỗi cái món văn chương chữ nghĩa ở nước ta theo lời cụ Tản Đà th́ lúc nào cũng rẻ như bèo cho nên đa số nhà văn nhà báo đều đói rách khiến cho Nguyễn Vỹ, một nhà văn kiêm nhà báo thời tiền chiến, một hôm nhân lúc rượu đă ngà ngà, bèn phán cho cụ Tản Đà nghe một câu thật bất hủ đến nỗi được ghi ngay vào văn học sử nước ta: "Nhà văn An nam khổ hơn chó". 

 

Phải nói là con chó ở xứ ta không những bị đày đọa khi c̣n sống mà ngay cả khi chết cũng rắc rối. Số là dân ta có thói quen thấy con ǵ nhúc nhích đều cho là hẩu xực được cả, cho nên những con vật trót được ưu ái liệt vào hàng gia súc cung cấp thịt cho người như trâu, ḅ, dê, lợn,gà .. th́ cứ thản nhiên mà hưởng ánh mặt trời chờ ngày được chủ đem ra thọc huyết: 

 

Con gà cục tác lá chanh

Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi ..

 

Trái lại, con chó từ khi được loài người đem về nuôi và được cải tạo để trở thành chó nhà th́ lại trót tỏ ra rất được việc và có nghĩa với chủ nên được chủ khoan hồng không kê tên vào bản án những con vật bị xẻ thịt. Chính v́ thế mà chó mới phải có màn khóc lóc năn nỉ: 

 

Con chó khóc đứng khóc ngồi,

Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.

 

  nhiên không phải là con chó khóc lóc năn nỉ xin người mua cho đồng riềng để nó ngậm cho đỡ thúi mồm khi phải ăn cứt, mà là để cho người gia vị vào thịt của nó cho át đi cái mùi chó khi biến chế thành món ăn, v́ thịt chó chỉ được một số đại ca thuộc các dân tộc có chung một nền văn hiến lâu đời vốn không bao giờ dám phí của trời mới biết dùng đến thôi. Có điều v́ trót bắt chó phải ăn cứt cho nên khi làm thịt chó, người ta thường gọi trại ra là thịt "cầy" hay c̣n gọi là "nai đồng quê" để nghe cho có vẻ thơm ra. Một vài đại ca có gốc "Háng rộng" c̣n dùng hai chữ "mộc tồn" để gọi, cho nên khi muốn cho người "chậm tiêu" cũng hiểu cần phải diễn nôm dài gịng ra là "mộc tồn" tức là "cây c̣n", nói lái lại là thành ra "con cầy" vậy. 

 

Kể ra th́ có nhiều người nghe nói đến thịt chó là tự nhiên muốn ói, nhưng quư vị nào đă từng nếm qua mà không bị cơn dị ứng của bao tử hành hạ th́ đều quay ra ca tụng thịt chó vừa thơm vừa lành, v́ các vị ấy bảo khi nhai nuốt xong miếng thịt chó mà lỡ c̣n chút sớ nào dính sót lại trong kẹt răng, ba ngày sau xỉa ra vẫn không nghe mùi thúi như các loại thịt khác. Riêng mấy tay hảo hán bên Tàu th́ c̣n siêu đến độ gọi hẳn món thịt chó là "hương nhục", có nghĩa là thịt thơm. C̣n ở xứ ta th́ những món như tiết canh chó, dồi chó, rựa mận v.v .. xưa nay vẫn được dân ái mộ sắp vào hàng quốc túy, và có kẻ c̣n oang oang tuyên bố: "sống ở dương gian ăn miếng dồi chó" như là cứu cánh của cuộc đời. Có một điều là h́nh như xưa nay vẫn chưa có ai dám dùng thịt chó để cúng kiếng cả. 

 

Thịt chó ngon phải là chó c̣n trong trắng chưa nếm mùi đời, cho nên dân mộ điệu mới đặt cho cái tên là cầy tơ. Từ đó đẻ thêm ra cái tiếng lóng "cờ tây" và câu chuyện vui thời Việt Minh kháng chiến. Nhằm bảo vệ bí mật cho mấy ngài cán bộ, mấy ông du kích ban đêm đi ŕnh ṃ mà không bị nhân dân phát giác v́ tiếng chó sủa nên nhà nước ta bèn cho mở ra chiến dịch giết chó, thế là các ông du kích có thêm công tác và tha hồ rủ nhau lập thành tích "hạ cờ tây", tức là đi lùng bắt mấy con cầy tơ về làm thịt, vừa no nê ấm bụng vừa khoẻ tấm thân, chứ không phải phơi xương đổ máu như những anh chàng bộ đội xung phong đánh đồn. 

 

Ngoài cái chuyện bị khinh bỉ v́ thiếu đạo đức, chó c̣n bị dân ta sắp hạng chung với ḅ, heo về cái mặt ngu cho nên kho thành ngữ mới có thêm mấy cụm từ: ngu như ḅ, ngu như heo, ngu như chó .. Kể ra hệ số thông minh của loài chó đâu đến nỗi kém so với các loài vật khác, bằng cớ là người ta đă dạy cho chó làm được rất nhiều việc: từ tay sai vặt, giữ nhà, cho tới làm tài tử đóng phim, nhưng dân ta th́ nhất định cho chó là ngu. Điều này có lẽ v́ chỉ dân ta mới nh́n ra cái ngu của chó. Đó là một khi trở thành chó nhà rồi th́ chó không c̣n biết sống tự lực nữa mà chỉ biết cúi đầu tuân lệnh chủ để trông chờ ân huệ chủ ban cho, và lỡ như gặp nhằm tay chủ cà chớn chỉ thích đày đọa hay hất hủi th́ cũng chỉ biết cúi đầu nhẫn nhục để mà sống. 

 

Giai thoại danh nhân có kể câu chuyện Ông Ích Khiêm, một vị đại thần khẳng khái dưới triều vua Tự Đức, đă dùng chó để chửi xỏ đám quan lại hũ nát. Trong khi bên ngoài th́ đám Tây mũi lơ đem súng thần công sang uy hiếp bờ cơi, bên trong th́ giặc giă nổi lên khắp nơi, nhưng triều đ́nh ta th́ toàn là một đám hủ nho chỉ biết bấu vào mớ kinh điển của Thánh hiền đời xưa để bàn về chuyện kinh bang tế thế thời Nghiêu Thuấn ở bên Tàu, hoặc cam ḷng nhịn nhục để giữ cái mâm đồng cho ḿnh ngồi dai ăn hại, chứ chẳng ai biết lo toan giúp vua canh tân đất nước. Quá ấm ức mà không biết làm sao giải tỏa, cụ bèn sai gia nhân làm một bữa thịt chó rồi mời tất cả các quan trong triều đến dự tiệc. Sau khi các quan đă ngồi vào mâm khề khà ăn uống thấy ngon miệng, mới hỏi cụ là các món này nấu bằng thịt ǵ mà ngon thế th́ cụ nhanh nhẩu đáp ngay: "Bẩm mâm trên mâm dưới ǵ cũng đều là chó cả" 

 

Kể ra những câu chuyện về chó như loại này th́ có kể măi vẫn không hết, nên tôi cũng không muốn lải nhải kiểu "chó nhai giẻ rách" chỉ thêm mỏi miệng. Tuy nhiên có một chuyện tôi không thể nào không nhắc đến là ngày c̣n nhỏ, có một lần tôi nghe lóm các bậc trưởng thượng mạn đàm với nhau, có một vị đă buột miệng than: vị trí địa lư của nước ta nằm vào cung Tuất, tức là con chó, có nghĩa là phải thần phục một nước lớn nào đó th́ mới yên ổn, bằng không th́ chỉ có tranh giành và loạn lạc thôi. Thật t́nh mà nói, lúc bấy giờ tôi chẳng hiểu tí ǵ về những vấn đề cao siêu thuộc về chính trị và Triết lư Dịch, nhưng câu nói ấy bắt đầu từ đó luôn ám ảnh sự suy nghĩ của tôi mỗi khi đọc lịch sử  nước nhà. 

 

Bỏ qua mấy ngàn năm xưa cũ nếu không bị Tàu trực tiếp cai trị th́ cũng nằm trong cái ṿng kiềm tỏa của các cụ con trời, cho đến khi các cụ con trời v́ cứ đắm ch́m trong cái vũng vàng son quá khứ mà không bắt kịp với thời đại để cho đám Bạch quỷ Tây phương có nhiều phù phép mới lạ hơn xử ép đành phải buông cái xứ ta ra cho đám Bạch quỷ thao túng. Chính v́ thế mà dưới thời vua Tự Đức, triều đ́nh ta đă phải kư mấy cái Ḥa ước với Tây, và oái oăm thay, cái nào cũng nhằm vào năm con chó: đầu tiên là Hiệp ước năm Nhâm Tuất (1862), mở đường cho Tây được đặt chân vào đất này để làm mưa làm gió, và sau đó là Hoà ước năm Giáp Tuất (1886), th́ Tây nghiễm nhiên làm chủ đất nước ta. 

 

Sau gần một thế kỷ bị Tây cho ăn ba-toong, đá đít, kịp đến năm con gà Ất Dậu dân ta theo trào lưu giải phóng các dân tộc bị trị trên thế giới cũng vùng lên làm cách mạng, những tưởng phen này Tây về nước hẳn và ta sẽ làm chủ ta, không ngờ lại bị bác Cáo già nhảy ra tự xưng là cứu tinh của dân tộc lừa cho một vố. Một số người trong dân ta sớm nhận ra cái cổ của bác Cáo già có đeo cái tṛng nối vào sợi dây xích đỏ cột vào cái Cán Mác nên không chịu đi theo và t́m cách chống lại làm cho bác Cáo già hoảng lên, bèn lập mưu kư với Tây hai cái Hiệp định lập lờ vào năm con chó Bính Tuất, để cho bác Cáo già đánh lận con đen, cơng đám rắn Tây trở lại cắn mấy con gà quốc giùm bác, và tạo ra cái cảnh Tây Tàu bát nháo khiến cho từ đó dân ta bị lâm vào mê hồn trận, tha hồ chia phe mà choảng nhau chí chóe. 

 

Suốt ba mươi năm do sự giật dây sau lưng của các đồng chí vĩ đại hay hỗ trợ ra mặt của các đồng minh siêu cường, dân ta đă vô t́nh bị mấy lănh tụ cà chớn của ta lùa vào cái tṛ chơi "gà nhà bôi mặt đá nhau", máu chảy thành sông, xương chất thành núi. Rồi một hôm, lại do sự thỏa hiệp giữa các đồng chí vĩ đại lẫn đồng minh siêu cường với nhau, cả trường gà bỗng nhiên ngừng hẳn tṛ đấu đá để cho dân ta ngơ ngác nh́n nhau kể từ đây mang chung một cái tṛng. Nhờ được làm chủ theo kiểu "ở đời muôn sự của chung" nhưng thụ hưởng th́ lại dành riêng theo tiêu chuẩn mà các đồng chí vĩ đại bên Nga bên Tàu vạch ra khiến cho kiếp sống của dân ta hóa ra c̣n đen hơn cả cái mơm chó. 

 

Ba mươi năm tiếp theo, cái đất nước mà dân ta làm chủ nhưng dưới sự lănh đạo của mấy cái bàn tọa xúm quanh cái mâm đồng, cổ đeo sợi dây xích đỏ nối liền với mấy cái lưỡi liềm lưỡi búa lủng lẳng ở trên đầu, khiến cho dân ta muốn sống th́ chỉ có một cách là phải biết "chui": từ ăn chui, ở chui, làm chui, chửi chui .. cho tới cả khi không thể nào sống nổi với những cái chui như thế nữa đến nỗi phải bỏ xứ mà đi t́m đất khác để sống th́ cũng phải đi chui nốt. 

 

Tục ngữ có câu: "Chó chết hết chuyện", nhưng trên đời này loài chó có bao giờ chịu tuyệt chủng đâu, cho nên chuyện chó vẫn cứ tiếp diễn hết thời này tới thời khác. Năm nay cái ṿng luẩn quẩn của mấy con giáp lại quay trở về với con chó và cũng trùng tên với con chó Bính Tuất cách đây 60 năm. Tại cái đất nước có bốn ngàn năm tự hào nhưng vẫn cứ măi là cái quê nghèo này cũng đang diễn ra nhiều màn nhốn nháo v́ các đồng chí vĩ đại lẫn đồng minh siêu cường bỗng nhiên cùng chú mục vào cái mảnh đất trót nằm ở vị trí cung Tuất này. Nếu dân ta vẫn chưa chịu thức tỉnh và không dám dứt bỏ cái thói quen sợ hăi và âm thầm nhịn nhục để tạo ra một cơ hội đổi mới thực sự cho đất nước th́ dân ta vẫn cứ măi măi nằm trong mấy bàn tay thao túng của các ông chủ không phải là dân ta.

 

 

ĐOÀN VĂN KHANH

(Bai Chuyen)

 

website counter