SU'U TÂ`M 1

Home | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N 14 | VA(N 15 | VA(N 16 | VA(N 17 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 2 * | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | VA(N VUI 6 | VA(N VUI 7 | VA(N VUI 8 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BÀI VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13 | BÀI VIÊ'T 14 | BÀI VIÊ'T 15 | BÀI VIÊ'T 16 | BÀI VIÊ'T 17 | BÀI VIÊ'T 18

TA.P GHI 5

ANIMAL FARM

 

ANIMAL FARM.

 

Trại Súc Vật, Animal Farm là tên cuốn truyện của George Orwell, bút danh của Eric Blair, một nhà văn người Anh viết năm 1943.

 

Cuốn sách ngắn này là một truyện ngụ ngôn càng đọc càng thấy thấm thía. Nhất là trong những ngày gần đây.

 

Animal Farm kể chuyện những con vật sống trong một nông trại sau bao nhiêu năm bị bóc lột, những con ngựa bị bắt kéo xe, làm việc vất vả, ḅ bị vắt sữa, cừu bị gọt lông, gà bị bắt đẻ trứng để phục vụ cho ông chủ trại độc ác .. Một hôm, theo sự xúi giục của mấy con heo, đă đứng dậy, đánh đuổi trại chủ, chiếm lấy trại để, như những con heo hứa hẹn, sống trong độc lập, tự do và hạnh phúc.

 

Nhưng chẳng bao lâu sau ngày vùng lên cách mạng, những con vật trong trại bị bắt lao động cho trại ở một mức độ c̣n kinh khiếp hơn hồi trại c̣n ở trong tay của ông trại chủ độc ác. Chúng bị đặt ra những chỉ tiêu cao hơn để phải vượt qua. Gà phải đẻ nhiều hơn, ḅ phải sản xuất nhiều sữa hơn, ngựa phải làm việc cực khổ hơn, cừu phải sản xuất nhiều lông hơn. Những luật lệ khe khắt hơn được đem ra áp dụng cho những con vật trong trại. Những con chó hung tợn được bọn heo trao cho việc áp dụng những thứ luật đểu cáng và khốn nạn do bọn heo đặt ra.

 

Trong khi những lời hứa hẹn lúc ban đầu th́ bị lờ đi, sửa đổi, thay đổi để hợp với thực tế mới. Thí dụ hai chân là thù, bốn chân hay có cánh là bạn, súc vật không mặc quần áo, không ngủ trên giường, không uống rượu, không giết lẫn nhau, tất cả đều được b́nh đẳng. Tất cả những điều tốt đẹp đó dần dần bị dẹp một cách không thương tiếc và thay thế bằng những cách hành xử đi ngược hẳn lại.

 

Những chương tŕnh, kế hoạch hoạt động của trại đi từ sai lầm này sang sai lầm khác, làm cho những con vật trong trại đổ công sức và mồ hôi ra mà không thấy được kết quả và làm cho đời sống bớt đi được phần nào cực nhọc.

 

Trong khi đó, lũ heo tiếp tục sống phè phỡn, mập ú để nghĩ ra những cách bóc lột mới. Những sai lầm th́ bị đổ cho một hai con vật trong trại, rồi thanh trừng, thanh lọc để tránh lỗi cho những con heo đă vạch ra những chương tŕnh làm việc láo toét.

 

Thế là những khẩu hiệu như không c̣n bóc lột, b́nh đẳng, hạnh phúc đều chỉ là những điều nhảm nhí.

 

Những kẻ thù cũ của nông trại là những trại chủ trong vùng bắt đầu làm ăn với trại do bầy heo làm chủ, trứng được đem đi bán cho các trại bên cạnh, lông cừu, con ngựa già cũng bị bán đi làm thịt thay v́ được nghỉ ngơi an dưỡng lúc tuổi già.

 

Cuốn sách có những điều khá giống với những chuyện xẩy ra tại Liên Xô hồi đó khiến một số nhà xuất bản từ chối không chịu in. Nó lại ra đời vào lúc Stalin họp với Churchill, nên có một lúc, cuốn sách này bị d́m đi v́ sợ mất ḷng người bạn lúc ấy của phe Đồng Minh trong cuộc chiến chống lại phe Trục.

 

Trong cuốn Animal Farm, tác giả vạch trần ra những xảo trá và khốn nạn của bọn heo, mà con heo lănh tụ th́ được cho ăn nói toàn giọng của Stalin và Lenin. Cũng có những con vật xuất sắc trong vai tṛ văn nô, nịnh bợ lănh tụ, thần thánh hóa lănh tụ. Cũng có thanh trừng như vụ giết Trotsky. Và cũng có một giai cấp mới ra đời như Milovan Djilas, nhà văn Nam Tư sau đó đă nh́n ra và viết thành một cuốn sách nổi tiếng về xă hội Cộng Sản.

 

Tất cả những điều George Orwell viết xuống đều đă xẩy ra tại các nước Cộng Sản. Ông tiên tri ra một số điều của các xă hội ấy.

 

Càng đọc Animal Farm người ta càng thấy George Orwell có đôi mắt thấu thị, nh́n ra được trước bao nhiêu điều trong các xă hội Cộng Sản.

 

Những kẻ thù cũ th́ nay coi là bạn. Súc vật không mặc quần áo th́ nay cổ cồn cà vạt đúng kiểu tư bản đế quốc, chẳng c̣n bưng biền kaki bốn túi trấn thủ nhà quê nữa. Súc vật không ngủ trên giường th́ Trường Chinh leo lên giường của cựu hoàng Bảo Đại ở biệt điện tại Đà Lạt nằm ngủ với vợ, sáng hôm sau sướng quá khoe rối rít, hết c̣n ăn bờ ở bụi, bưng biền gian khổ. Súc vật không uống rượu th́ theo báo Tuổi Trẻ, những tṛ chơi hủ hóa rượu và gái c̣n hoang dâm vô độ hơn thời bạo chúa La Mă. Súc vật không giết lẫn nhau th́ nay súc vật ám sát, tù đầy khổ sai chính đồng bọn. Súc vật b́nh đẳng th́ nay vài ba giai cấp mới ra đời để leo lên đầu, lên cổ lũ súc vật từng một thời là đồng chí như đoạn sau cuốn truyện của George Orwell.

 

Vụ Pờ-Mu-18, như cách gọi dốt nát của bọn thất học ở Hà Nội cho thấy những chuyện c̣n tệ lậu hơn cả những cái xấu xa ghê tởm trong cuốn Animal Farm của George Orwell.

 

Trong lúc lợi tức người dân chỉ ở mức vài ba trăm đô la một năm, ngang với Bangladesh, một quốc gia nghèo vào hạng nhất thế giới, có những gia đ́nh Việt Nam cần tiền trả nợ phải bán con gái lấy năm trăm đô la cho bọn chó bọ buôn người đưa sang Campuchea làm điếm, th́ một cán bộ nhà nước đánh cá độ quăng đi hơn một triệu đô la Mỹ.

 

Thử hỏi có một nơi nào trên thế giới xẩy ra cảnh khốn nạn như thế không ?

 

Những đứa ném tiền không thương tiếc vào các tṛ chơi đen đỏ không phải là gian thương, tài phiệt, Việt gian, tàn dư Mỹ Ngụy mà là cán bộ nhà nước được đảng sủng ái cất nhắc lên những vị thế quyền uy đó, những chức vụ bộ trưởng, thứ trưởng, tổng giám đốc.

 

Mà vụ Pờ-Mu-18 chỉ là vụ bị tiết lộ ra ngoài. C̣n bao nhiêu vụ khác như thế ở cái quốc gia khốn khổ này nữa ?

 

Trong Animal Farm, súc vật không đi xe Mercedes, không ở biệt thự, không uống rượu, chơi gái, cá độ mà đă dă man như thế. Ở Việt Nam, bọn thú vật trong ngụ ngôn của George Orwell c̣n thua xa.

 

Ông George Orwell, trước kia tôi nghĩ những điều ông viết trong cuốn Animal Farm đă là ghê khiếp. Nay ông sống lại mà coi. Cuốn sách của ông chưa nói lên được một phần trăm những điều đang xẩy ra tại đất nước khốn khổ của tôi đâu ông ạ.

 

 

 

BÙI BẢO TRÚC

(BAI CHUYEN chuyển)



CÁI NÓN LÁ

 

CÁI NÓN LÁ

 

Ngày 20 tháng 4 năm 2006

 

Bạn ta,

Mấy hôm trước, đi làm muộn, lái xe chạy gần tới đường Bolsa để quẹo phải bắt vào xa lộ th́ ở góc đường Bolsa và Brookhurst, tôi thấy một cái nón lá.

 

Cái nón lá sáng hôm ấy có vẻ hơi khác, không như những cái nón mà sáng sáng tôi vẫn thấy. Nhất định có một cái vẻ ǵ khác thường ở nó. Mấy chiếc xe phía trước làm tôi không thấy được toàn cảnh, nhưng nh́n thoáng thấy nó cạnh cái bảng lưu thông ở góc đường quen thuộc, tôi vẫn thấy h́nh như nó ở một nơi cao hơn những cái nón thường gặp.

 

Khi đèn đổi mầu, đoàn xe bắt đầu di chuyển, th́ tôi biết tại sao nó có vẻ khác. Nó ở vị trí cao hơn nhũng cái nón tôi thấy hàng ngày v́ nó ở trên đầu một phụ nữ Mỹ. Một người Tây phương, với chiều cao khác những phụ nữ tôi thường gặp.

 

Người phụ nữ Mỹ này tôi đă thấy mấy lần. Có lần xe ngừng ngay ở chỗ bà đứng, ngó thấy cái bảng bằng các tông cầm trên tay với mấy chữ kể lể t́nh cảnh không nhà xin được giúp đỡ, tôi xuống kính xe, nhoài người ra đưa cho bà mấy đồng lẻ.

 

Nhớ ngày nào mới sang Mỹ được giúp đỡ tận t́nh, nay tặng lại "đồng bào mới" một hai đồng có đáng chi.

 

Bà đứng đó mỗi ngày, không biết bao nhiêu tiếng đồng hồ, kiếm được bao nhiêu tiền. Nhưng chắc những người Việt đi ngang đều nhớ đến những ngày mới tới Mỹ, nên lại có chút quà cho bà, v́ vậy, bà mới nhận góc đường Bolsa và Brookhurst làm nhiệm sở lâu như thế.

 

Chắc bà cũng thấy các phụ nữ Việt đi qua mỗi ngày, một số người đội nón lá, pijama lụa phất phơ trong nắng Bolsa nên bà cũng kiếm cái nón, mà cũng có thể là được một người mang cho cái nón cho đỡ nắng, nên bà đội luôn.

 

Thế là cái nón lá Việt Nam lại đi thêm được một khúc đường khác trên con đường luân lạc ra nuớc ngoài.

 

Có bao giờ người làm cái nón đó thể tưởng tượng ra cái nón do tay ḿnh làm lại ngự trên đầu một người không có bất cứ một lư do ǵ để đội nó lên đầu ?

 

Cái nón lá bây giờ ở Little Saigon kiếm cũng dễ, chứ hơn hai chục năm trước, mang được một cái từ Việt Nam sang Mỹ là chuyện hiếm lắm. Một bà giáo người Mỹ, bà Dalia Goetz làm việc với ông cụ tôi trong ban tu thư bộ quốc gia giáo dục mấy chục năm trước ở Việt Nam tôi gặp lại ở khu Georgetown tại Washington đă dẫn tôi về nhà, tặng cho cái nón v́ sợ hai ba năm nữa, bà chết th́ cũng bị quăng ra hố rác.

 

Cái nón lá bà mua ở Việt Nam khi c̣n làm việc cho đại học Michigan được phái sang Việt Nam làm cố vấn giáo dục th́ lại trở về tay một người Việt. Cái nón đó tôi treo ở pḥng khách cho đến khi một người bạn đến xin cho con gái th́ nó và tôi mới chia tay nhau.

 

Cái nón lá thơm mùi lá, mùi nắng Việt Nam sau này kiếm không khó. Ở chợ trời Golden West cũng bán đầy. Chợt nhớ mấy câu của Vi Khuê:

 

Mai mốt tôi về tóc đă bạc

Đứng trên cầu cũ nh́n sông xưa

Sông êm như thuở c̣n tươi mát

Mười tám xuân nghiêng nón đợi chờ

 

Nghiêng nón đợi chờ. Nhưng những cái nón mang từ Việt Nam mua ở chợ trời treo trong pḥng khách của tôi rất vô t́nh, không mang theo bất cứ một kỷ niệm nào. Cái quai chưa bao giờ ôm lấy một cái cằm nào, mặt trong của nón cũng không bao giờ che lấy một mái tóc ..

 

Chao ôi, cái nón lá, đáng lẽ nó phải ôm lấy một mái tóc thơm mùi hoa lan, mùi bồ kếp th́ sáng hôm ấy, nó che cho một mái tóc nâu đầy bụi của hai con đường đông xe cộ nhất ở Little Saigon.

 

Người đội nó chắc sau mấy tiếng đồng hồ hành nghề homeless ở góc Bolsa và Brookhurst đă chắc ǵ đội nó về nhà ?

 

Đội nó để tạo chút ṭ ṃ, gây chút cảm t́nh của những người Việt qua lại kiếm mấy đồng lẻ thôi chứ.

 

Cái nón lá, không biết của ai cho, tới tay người phụ nữ trong những trường hợp thế nào.

 

Lại bỗng nhớ hai câu thơ của Bút Tre cũng có nhắc tới cái nón. Theo lời kể lại th́ hôm ấy bác Hồ đi thăm dân, trong một buổi trưa nắng chang chang. Người đi cạnh bác Hồ hôm đó là chị Nguyễn thị Định. Chị Định thấy vậy thương quá, và nhà thơ Bút Tre ghi lại bằng hai câu này:

 

Nh́n bác đứng nắng giữa trưa

Sợ bác nắng cực, chị đưa cái ṇn

 

Hay là nó cũng được trao vào tay người đàn bà Mỹ có tấm bảng homeless trong một hoàn cảnh cũng bi thảm như thế ?

 

Nhưng có lẽ hai thứ khác nhau. Người phụ nữ Mỹ th́ đội cái nón.

 

Bác Hồ được chị Định mời đội cái .. ṇn. Cũng khác nhau đấy chứ !

 

 

BÙI BẢO TRÚC

(Sưu Tầm Liên Mạng chuyển)

 

 

website counter