SU'U TÂ`M 1

Home | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N 14 | VA(N 15 | VA(N 16 | VA(N 17 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 2 * | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | VA(N VUI 6 | VA(N VUI 7 | VA(N VUI 8 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BÀI VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13 | BÀI VIÊ'T 14 | BÀI VIÊ'T 15 | BÀI VIÊ'T 16 | BÀI VIÊ'T 17 | BÀI VIÊ'T 18

BÀI VIÊ'T 18

Chuyện tṛ cùng đồng đội

 

Chuyện tṛ cùng đồng đội

 

CHÚNG TA QUÊN TH̀ AI NHỚ CHO ?

(Huy Phương)

 

Câu chuyện giúp những người thương phế binh VNCH bắt nguồn từ tấm ḷng của những chiến hữu trước đây đă từng chung phục vụ dưới một màu cờ. Tháng 4 năm 1975, sau khi quân đội tan hàng, một số quân nhân di tản kịp thời, một số sau khi phải đi tù "cải tạo" đă đến được Mỹ trong chương tŕnh H.O., một số đă vượt biển sau những ngày gian khổ trong chế độ mới. Nh́n lại những anh em thương binh, đui mù, què cụt bệnh tật ở quê nhà đang sống cuộc đời khốn khổ, bị bạc đăi, những người may mắn đă mau chóng ngồi lại với nhau, t́m cách giúp đỡ những bạn bè kém may mắn của ḿnh, trước hết là từ tiền túi, sau là từ ḷng hảo tâm của thân quyến và bạn bè.

 

Mặc dầu ngay chính bản thân của những người may mắn, khi mới định cư cuộc sống chưa được ổn định, họ đă nghĩ đến những chiến hữu hiện nay đang là những người cùng khổ, v́ không ai thương lính bằng chính những người lính. Chính việc giúp đỡ cho thương phế binh trong những ngày này đă dấy lên một phong trào khắp nơi ở hải ngoại, quyên góp, giúp đỡ cho anh em thương phế binh, ít ra cũng có được một món tiền qua cơn ngặt nghèo và nhất là nhận được một niềm an ủi rất cần thiết trong quăng đời vô vọng c̣n lại của họ.

 

Hội H.O. Cứu Trợ TPB- QP/VNCH là một ví dụ điển h́nh. Các chiến hữu Hồ Đăng Định, Nguyễn Phán, Lê Quư, Hà Tường Cát, Nguyễn Hồng Nhuận, Vũ Trọng Mục, Nguyễn Đ́nh Ngạc .. là những người đă xây dựng nên Hội H.O. Cứu Trợ này.

 

Sau khi vượt biển đến định cư tại Arizona, dù ở cương vị nào, thành viên của Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị hay Hội Người Việt Thiện Nguyện Arizona, Bùi Minh Ngà cũng sốt sắng t́m cách kiếm tiền để cứu trợ. Hết quyên góp, đến tổ chức lượm lon, làm vườn rau quả để dành dụm tiền cho thương phế binh. Tổ chức của anh ở Arizona đă giúp hằng trăm lần qua danh sách do H.O. Cứu Trợ TPB ở quận Cam, bằng tiền mặt hay xe lăn. Trong dịp Đại Nhạc Hội "Cám Ơn Anh .." ngày 25 tháng 6 tới đây, đoàn của tiểu bang này gồm các anh em cựu tù nhân như  Phan Văn Hiến, Hồ Văn Na, Hoàng Văn Dương và Bùi Minh Ngà sẽ lái xe về Quận Cam, tham dự Đại Hội và đóng góp một số hiện kim cho ĐNH Cứu Trợ.

 

Người cựu sĩ quan Công Binh Lê Đ́nh Vọng ở San José, trong mười năm sống ở Mỹ, anh đă dành nhiều công sức và tiền của để gầy dựng nên nhóm Huynh Đệ Chi Binh, giúp đỡ cho hàng ngh́n người anh em chiến hữu phế tật ở quê nhà. BS Phan Minh Hiển ở Pháp, cựu chiến binh Trần Văn Ngà và vợ cũng là một sĩ quan nữ quân nhân ở Sacramento, các chiến hữu hiện nay trong các khu Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị cũng là những người như thế.

 

Các tổ chức giúp đỡ cho TPB/VNCH hiện nay đều là những tổ chức tự phát, về sau tự lo lấy công việc điều hành  sưu tầm hồ sơ, quyên góp, giúp đỡ .. mà không hề có qua một sự tài trợ nào. Họ đều làm việc âm thầm, trong tay không có các phương tiện kỹ thuật nào để có thể sắp xếp hồ sơ, không có văn pḥng, không có nhân viên.

 

Tuy vậy so với hằng trăm ngh́n cựu chiến binh hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ, số người có tấm ḷng này vẫn c̣n là một con số nhỏ.

 

Một quân y sĩ tại một trung đoàn bộ binh  trước năm 1975, hiện nay ông là một bác sĩ nổi tiếng và giàu có ở Hoa Kỳ với nghề giải phẩu thẩm mỹ, có lẽ cũng đă quên các chiến hữu thương binh mà có lẽ tự tay ông đă săn sóc vết thương ngày trước rồi. Hai tuần nay, không có một hồi âm nào từ vị bác sĩ quân y, là một người cựu chiến binh rất gần gũi với đồng đội cũ, nhất là với anh em thương binh VNCH, sau khi chúng tôi đă để lại lời nhắn tin qua cô thư kư nhờ ông yểm trợ cho chương tŕnh ĐNH "Cám Ơn Anh" ..

 

Một vị cựu sĩ quan cao cấp trong quân đội VNCH được mời mua vé tham dự giúp thương phế binh, đă lắc đầu quầy quậy:"Thôi thôi! đừng nói chuyện đó với tôi", khiến cho người thiện nguyện đi bán vé giúp Hội, Bà đă vừa ngượng ngùi, vừa xấu hổ với cách cư xử của một người trước kia đă đứng trong hàng ngũ của những thương phế binh hiện nay ở quê nhà.

 

Chúng ta không có quyền trách ai cả, việc thiện xuất phát từ ḷng từ tâm.

 

Ở đây chúng tôi chỉ muốn nói tới tấm ḷng của một người lính cũ thương xót một người đồng đội đă không may gặp cảnh khốn cùng.

 

Chỉ những chiến hữu mới thông cảm được với những chiến hữu. Cấp bậc của tướng lănh, sĩ quan được xây dựng trên xương máu và hy sinh của thuộc cấp và cả của đồng đội. Người lính trong bộ tham mưu dù nằm trong hầm chỉ huy, vẫn an toàn hơn người lính nằm ngoài chốt. Những sĩ quan, tướng lănh ở Saig̣n c̣n lên được máy bay hay lên tàu Hải Quân ra đi, v́ c̣n có rất nhiều chiến hữu đang chiến đấu ngoài ṿng đai Saigon.

 

Nếu những người cựu chiến binh không biết xót xa cho thân phận những người bạn đă cùng chia xẻ gian nguy, bảo vệ cho ḿnh th́ chúng ta trông ǵ đến đồng bào, đến thế hệ non trẻ mới lớn lên chưa biết ǵ về chiến tranh.

 

Chúng ta quên th́ ai nhớ cho ?

 

 

HUY PHƯƠNG

(Sưu Tầm Liên Mạng chuyển)

 

website counter