SU'U TÂ`M 1

Home | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N 14 | VA(N 15 | VA(N 16 | VA(N 17 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 2 * | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | VA(N VUI 6 | VA(N VUI 7 | VA(N VUI 8 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BÀI VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13 | BÀI VIÊ'T 14 | BÀI VIÊ'T 15 | BÀI VIÊ'T 16 | BÀI VIÊ'T 17 | BÀI VIÊ'T 18

TA.P GHI 7

ILLEGAL AMIGOS

 

ILLEGAL AMIGOS

 

Tục ngữ ca dao Việt Nam có câu "Khi xưa ai cấm duyên bà mà bây giờ bà cấm duyên tôi ?"

Câu nói chỉ muốn đưa ra một đ̣i hỏi được đối xử công bằng như mọi người.

 

Mấy ngày nay, cứ mỗi lần mở tờ báo, bật cái truyền h́nh lên hay vặn radio trong xe lúc đi làm là không ai mà lại không được nghe thấy, nh́n thấy cảnh những người biểu t́nh xuống đường đ̣i được đối xử công bằng như tất cả những người khác đang sống tại nước Mỹ.

 

Đ̣i hỏi đó là một đ̣i hỏi chính đáng. Không một ai ở cái quốc gia do những người di dân lập ra này lại được quyền đóng cửa không cho những người từ các nước khác đến đây lập nghiệp, theo đuổi, mưu cầu hạnh phúc, như hiến pháp Mỹ viết ngay ở đoạn đầu. Và sự thực th́ chính phủ Mỹ cũng đă làm đúng như những điều ghi trong hiến pháp, đó là có một chính sách di dân để mở cửa đón những người ở ngoài vào nước Mỹ sinh sống. Những cái tên đọc lên nghe rất không Anglo Saxon trong điện thoại niên giám cho thấy rơ điều đó. Hơn một triệu người Việt đang sống tại Hoa kỳ cũng cho thấy điều đó.

 

Nhưng cách đây không lâu lắm, cách đối xử với người từ nước ngoài không được như thế. Thí dụ như trường hợp những người Hoa được đưa vào để giúp xây cất đường hỏa xa xuyên Mỹ cách đây gần hai trăm năm chẳng hạn. Họ không được nước Mỹ thời ấy đối xử tử tế lắm. Chỉ có phu phen đàn ông được cho nhập cảnh Hoa kỳ. Phụ nữ người Hoa bị cấm để đám công nhân người Hoa không thể sinh con, đẻ cái trong khi đi làm phu ở Hoa kỳ. Cách đối xử kỳ thị như thế không c̣n nữa.

 

Người Việt sang Mỹ được đối xử tử tế hơn cũng là nhờ máu, mồ hôi và nước mắt của những người Hoa, người Nhật, người Hàn đến Mỹ trước. Thỉnh thoảng nếu có bị vài ba chuyện kỳ thị th́ cũng không đáng chi.

 

Thí dụ những người Mỹ sống trong cái chung cư cũ, nghèo từ đă nhiều năm, nay thấy một anh tị nạn lái chiếc Camaro láng coóng vào đậu, chiều chiều anh tị nạn lại ra lau xe, c̣n mở nhạc Việt cho cả xóm nghe, th́ buổi tối, có cục gạch bay vào kính xe th́ cũng dễ hiểu. Nhưng nh́n chung, những "người di tản buồn" này được đối xử khá tốt.

 

Hồi mới sang Canada, tôi bị một bà điên, chữ chúng tôi gọi tắt từ danh từ Canadienne, nhẹ nhàng đ̣i tôi phải về nước đi, tại sao sang Canada của bà làm chi. Tôi liền nói với bà rằng người có quyền để nói với tôi câu đó phải là một ông hay một bà da đỏ thuộc bộ lạc Cree hay bộ lạc Manitoba, Ottawa chứ bà th́ cũng không hơn ǵ tôi để đuổi tôi.

 

Bà cũng chỉ là một người di dân hệt như tôi. Bà có đến trước tôi vài chục năm, một hay hai ba thế hệ trước tôi nhưng bà và tôi cũng là "same same" như cách nói tiếng Ăng lê cuả tôi hồi ấy. Bây giờ th́ chắc phải là "Hey, you, me, same shit !"

 

Những người biểu t́nh ở Los Angeles, Arizona, Texas, Washington cầm theo những biểu ngữ viết những hàng chữ đ̣i b́nh quyền, đ̣i được đối xử công b́nh là những đ̣i hỏi chính đáng. Họ, cũng như chúng ta, phải được đối xử công b́nh và tử tế. Đ̣i hỏi như thế là đúng. Tôi cũng muốn xuống đường cùng với họ để đ̣i hỏi công bằng cho họ, những người tôi rất có cảm t́nh và biết ơn.

 

Vài ba tuần, hai người đàn bà Hispanic đến nhà tôi giúp làm sạch căn nhà. Việc chùi rửa căn nhà, cái bếp, cái buồng tắm th́ nhà quí tộc (?) Việt Nam, lại là một đàn ông bị mẹ làm hư từ thuở bé không bao giờ chịu làm. Có hai bà vui vẻ làm hộ, lấy có vài chục bạc th́ người đàn ông già, lười biếng và quí tộc (?) này rất biết ơn.

 

Lâu lâu cái sân sau nhiều rác, cái ga ra xe nhiều báo cũ quá, chạy qua Home Depot ngoắc tay một cái là lại có ngay một người đàn ông thân thể toàn bắp thịt không một chút mỡ hành (?), vè gầu nào đến tận nhà dọn dẹp, hay khuân hộ dăm ba thứ nặng trong nhà.

 

Tôi biết ơn những người ấy, và rất thông cảm với đ̣i hỏi của họ.

 

Nhưng có một vài điều làm nhiều người khó chịu khi xem những đoạn phóng sự truyền h́nh hay những h́nh chụp trên báo tại những cuộc biểu t́nh này.

 

Thứ nhất, tất cả đều trương các biểu ngữ đ̣i tranh đấu cho quyền của những người di dân, immigrants. Trong khi không có bất cứ một biểu ngữ nào đ̣i tranh đấu cho các di dân bất hợp pháp, illegal immigrants. Tại sao cùng gốc gác với nhau mà không giúp đỡ ǵ nhau như thế ? Hay là một con ngựa đau, cả tầu .. ăn thêm cỏ ?

Tại sao bỏ chữ illegal ra để chỉ đ̣i quyền cho immigrants ?

Có một điều ǵ không thành thực ở đây.

 

Những người di dân (hợp pháp) đâu cần tranh đấu đ̣i quyền cho họ. Họ đă được đối xử rất tốt ở Hoa kỳ. Nói đ̣i quyền b́nh đẳng cho họ là tầm bậy, là nhục mạ nước Mỹ, là nói rằng nước Mỹ không đối xử với họ một cách b́nh đẳng.

 

Cứ nh́n người di dân Việt nam là thấy điều đó. Chúng tôi ở nhà lớn, đi xe đẹp, con cái học giỏi hơn con cái người Mỹ bản xứ. Người Mỹ bản xứ rước chúng tôi vào, rồi cứ thế mà nuôi chúng tôi đă đời. Chúng tôi quay lại gọi Mỹ bản xứ là thằng Mỹ và con Mỹ hết trơn. B́nh đẳng quá đi chứ. Có nước nào đối xử tốt với chúng tôi như thế ?

 

Thứ hai, là những miếng vải mầu xanh lá cây, mầu trắng, mầu đỏ được phất lên tại các cuộc biểu t́nh này. Chúng tôi chạy sang đây không để phải đi dưới những lá cờ không phải là cờ sao trắng nền xanh và 13 sọc trắng đỏ. Yêu quí cái cờ không phải là lá cờ Mỹ để mang ra phất đầy đường th́ có ngay một lựa chọn, đó là về với đất nước có cái cờ đó. Chúng tôi không thích những cái cờ không phải là cờ Mỹ trong những cuộc biểu t́nh như vậy. Nghĩ tới chuyện sáng ra bừng mắt dậy thấy quanh nhà ḿnh toàn những lá cờ nh́n thấy tại những cuộc biểu t́nh mà sợ.

 

Thứ ba, là hơn một tuần trước, một số học sinh ở vùng quận Cam đă trốn học đi biểu t́nh và tràn ra một đoạn xa lộ, gây cản trở cho xe cộ lưu thông trên đường. Một nữ sinh nói với đài truyền h́nh rằng các bạn của cô xuống đường để tạo chú ư.

 

Xin nói ngay là việc đó có tạo được chú ư thật. Nhưng cũng tạo sự bực bội cho nhiều người lái xe.

Chúng tôi rất bực bội tṛ xuống xa lộ của các cô các cậu. Xuống đường th́ cứ xuống, đừng xuống xa lộ.

 

Tranh đấu th́ cứ tranh đấu, bỏ học, không tốt nghiệp trung học, rồi gia nhập băng đảng, nhúng tay vào tội ác, trở thành single moms lếch thếch tay bồng tay mang trên những con đường ở Santa Ana, làm thâm thủng quĩ xă hội của tiểu bang th́ không nên.

 

Thứ tư là trong những cuộc biểu t́nh này đă có một số người dùng những miếng vải nhỏ bịt lấy mặt. Cảnh này cũng không làm cho người dân Mỹ vui bao nhiêu. Nó làm người ta nhớ đến những du kích quân Mác Xít Sandanista hồi thập niên 80 ở Nicaragua và những xáo trộn, bạo động do những người bịt mặt gây ra.

 

Ngày xưa không ai cấm duyên tôi. Ngày nay tôi cũng không cấm duyên ai hết. Nhưng cảnh biểu t́nh như vừa kể trên làm tôi không vui chút nào.

 

Có những cách tranh đấu, vận động khác hợp lư và hợp pháp hơn.

 

Cũng như có những cách đàng hoàng và tư cách hơn là leo tường, lội sông hay đào đường hầm để vào nước Mỹ.

 

 

BÙI BẢO TRÚC

(BAI CHUYEN chuyển)

website counter