DẠ TỨ
Bạn ta,
Tĩnh Dạ Tứ hay Dạ
Tứ là một bài ngũ ngôn tuyệt cú của Lư Bạch.
Sàng tiền khán
nguyệt quang
Nghi thị
địa thượng sương
Cử đầu
vọng minh nguyệt
Đê đầu
tư cố hương
Bài thơ bốn câu năm chữ
ba vần của họ Lư với hai câu thứ ba và thứ
tư đối nhau đúng theo luật của những bài
tuyệt cú.
Dạ Tứ là ư nghĩ trong
đêm. Tĩnh dạ tứ là nghĩ trong một
đêm yên lặng.
Sàng tiền khán nguyệt quang: ở đầu
giường thấy ánh trăng chiếu
Nghi thị địa
thượng sương: ngỡ rằng đó là sương
đọng trên mặt đất
Cử đầu vọng minh
nguyệt:
ngẩng đầu nh́n trăng sáng
Đê đầu tư cố
hương: cúi đầu nhớ đến quê cũ.
Những tài liệu về Lư
Bạch không cho biết rơ ông làm bài ngũ ngôn này trong
thời gian nào, cũng hệt như hầu hết
những bài thơ khác của họ Lư. Các nhà thơ Trung Hoa
ít khi ghi rơ ngày tháng sáng tác thơ văn của ḿnh. Nhưng
đọc bài thơ này, những ư mà ông đặt vào 4 câu
5 chữ, người ta có thể nghĩ Lư Bạch
viết bài Dạ Tứ trong khoảng thời gian ông
bị Đường Túc Tông đầy đi Quí Châu v́
những liên hệ với An Lộc Sơn và cuộc
nổi loạn của Vĩnh Vương Lư Lân.
Bài thơ nói về tâm trạng
nhớ nhà, nhớ quê hương trong một đêm
trăng sáng, ánh trăng chiếu vào đầu
giường. Tác giả nh́n ánh trăng trên mặt đất,
ngẩng lên thấy vầng trăng và nhớ đến
quê hương xa cách.
Mặt trăng vẫn gợi ra
những liên tưởng như thế. Trăng ở
đây, trăng ở quê cũ.
Lư Bạch có nhiều bài thơ
trong đó ông nhắc đến trăng như trong
những bài Nguyệt Hạ Độc Chước, Dạ
Bạc Ngưu Chử Hoài Cổ, Quan San Nguyệt, Tử
Dạ Thu Ca, Anh Vũ Châu ..
Nhưng những trăng sáng trong
các bài thơ vừa kể của Lư Bạch không làm xúc
động nhiều bằng ánh trăng trong bài Dạ
Tứ.
Trăng của những bài thơ
ấy chỉ là ánh sáng. Trong bài Dạ Tứ, ánh trăng
bầy ra một cảnh tượng cô đơn hơn
hẳn những cảnh cô đơn trong những bài
thơ khác của ông. Trăng ở những bài thơ khác
là cái cớ để nhớ bạn, để uống
rượu một ḿnh, để neo thuyền trên bến
sông. Trăng trong Dạ Tứ trong một đêm tịch lặng
và cô đơn ấy làm nhớ lại quê hương
cũ đă quá xa của một ngưười trên
đường đi đầy, không biết đến
bao giờ trở lại được.
Bài thơ này không được
các nhà phê b́nh coi là hay lắm của Lư Bạch. Bài Dạ
Tứ c̣n bị coi là một bài thơ tầm thường
là khác. Tản Đà, Ngô Tất Tố không chọn
để dịch. Có thể là v́ câu thứ tư của
bài Dạ Tứ không làm đau ḷng các ông Tản Đà và Ngô
Tất Tố bao nhiêu khi các ông chọn những bài thơ
của Lư Bạch để dịch. Cuộc sống
của các ông Tản Đà và Ngô Tất Tố thời
ấy chưa cho các ông những cảm xúc mà Lư Bạch ghi
trong bài Dạ Tứ. Các ông dịch được một
số thơ rất hay của Đường thi v́
những bài thơ đó tạo được xúc
động nơi các ông. Bài Dạ Tứ th́ không.
Nhưng nếu các ông sống
được tới sau năm 1975, th́ chắc bài thơ
ngũ ngôn của Lư Bạch đă được đem ra
dịch.
Bài thơ này đặc biệt
được phủi bụi đem ra đọc rất
nhiều trong những tháng ngày sau biến cố 30 tháng
Tư.
Ngước nh́n
trăng sáng bao la
Cúi đầu
quặn nhớ quê xa ngàn trùng
Bài thơ không hay lắm bỗng
nhiên ai cũng thuộc, đọc cho nhau nghe trong những
ngày đầu sống ở đất Mỹ, ở
những trại tị nạn.
Hôm nay, lại sắp qua thêm
một 30 tháng Tư nữa. Đây là bản dịch bài
Dạ Tứ của Lư Bạch của Trần Trọng Kim:
Đầu
giường chợt thấy bóng trăng
Mập mờ trên
đất ngỡ rằng sương sa
Ngẩng đầu
trông vẻ gương nga
Cúi đầu
luống những nhớ nhà băn khoăn
Hơn ba mươi năm chưa
trở lại quê nhà. Trăng th́ vẫn chiếu hằng
đêm xuống miền đất cũ. Mấy chục năm rồi
không nh́n lại được mặt trăng Việt
Nam.
Hôm trước, trong một
tối về khuya, tôi thấy trăng sáng đầy
mảnh sân sau nhà, lạnh lẽo và hết sức vô t́nh.
BÙI BẢO TRÚC
(Sưu Tầm Liên Mạng
chuyển)