SU'U TÂ`M 1

Home | VA(N | VA(N [tt] | VA(N 1 | VA(N 2 | VA(N 3 | VA(N 4 | VA(N 5 | VA(N 6 | VA(N 7 | VA(N 8 | VA(N 9 | VA(N 10 | VA(N 11 | VA(N 12 | VA(N 13 | VA(N 14 | VA(N 15 | VA(N 16 | VA(N 17 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 2 * | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | VA(N VUI 6 | VA(N VUI 7 | VA(N VUI 8 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | BÀI VIÊ'T 5 | BÀI VIÊ'T 6 | BÀI VIÊ'T 7 | BÀI VIÊ'T 8 | BÀI VIÊ'T 9 | BÀI VIÊ'T 10 | BÀI VIÊ'T 11 | BÀI VIÊ'T 12 | BÀI VIÊ'T 13 | BÀI VIÊ'T 14 | BÀI VIÊ'T 15 | BÀI VIÊ'T 16 | BÀI VIÊ'T 17 | BÀI VIÊ'T 18

TA.P GHI 10

Cắt của quư để chứng tỏ ḷng chung thủy

 

TIN "LY KỲ .. CỤC" !!!

Cắt của quư để chứng tỏ ḷng chung thủy

 

Trong cơn kích động, một người đàn ông Malaysia 41 tuổi đă cắt phăng của quư để chứng tỏ ḷng chung thủy, sau khi bị bà vợ phát hiện tin nhắn mùi mẫn trong điện thoại do một phụ nữ gửi đến.

 

Vụ việc diễn ra hôm thứ sáu và cho đến nay ông này vẫn phải nằm viện để nối lại phần cơ thể bị cắt rời trong cơn kích động.

 

Cậu con trai 14 tuổi của gia đ́nh này cho biết cậu nghe thấy bố hét lên rằng ông muốn chứng tỏ ḿnh không hề lăng nhăng.

 

Sau lời quả quyết đó là những tiếng thét v́ đau đớn và bà vợ vội vă đưa chồng đi bệnh viện.



(Sưu Tầm Liên Mạng chuyển)

CON NEO

 

CON NEO

(Huy Phương)

 

Trong một chuyện ngắn viết về một người đàn ông bỏ vợ để theo một cô gái c̣n trẻ, làm nghề móng tay ở một tiểu bang miền Đông, tác giả câu chuyện này từ đầu tới cuối truyện, thay v́ gọi tên của nhân vật nữ, đă dùng danh từ "con neo" để nói về người con gái này với một giọng văn rất là miệt thị. Cũng một hôm, nhân ngồi quán cà phê với một đám đông, trong câu chuyện nói về người Việt chúng ta ở Mỹ có thói quen hay dùng Anh Ngữ với con cái và hay xưng bằng "mom" hay "dad", một người bỗng buột miệng nói: "Nhiều cô làm "neo", cũng bày đặt "mom mom", "dad dad" !

 

Tôi nghiêm chỉnh hỏi lại người này: "Vậy theo ông, chỉ những người tốt nghiệp đại học hay có bằng cấp cao mới có quyền dùng tiếng Anh, c̣n những người ít học như con tôi th́ không có quyền ấy hay sao, dù trong câu chuyện, ông chỉ có ư cho rằng nói tiếng Anh với con cái là điều không nên, v́ sợ con cái quên tiếng Việt". Tôi biết người này lỡ lời, nhưng thưa các bạn, trong ư nghĩ của một số người ở đây, vẫn cho rằng nghề làm "neo" là nghề ít học, thấp kém, không có tŕnh độ văn hóa cao. Nếu những người này ít học mà làm những nghề đơn giản, không cần văn hóa như ở trong shop may, assembly, chạy bàn, bán McDonald hay cà phê th́ người ta không nhắc tới, nhưng tiếc thay những người này lại đang làm một nghề thịnh hành tại nước Mỹ, kiếm ra rất nhiều tiền, nhiều khi một người làm nghề móng tay có thể kiếm nhiều tiền hơn một kỹ sư hay một chuyên viên kế toán. Điều này đă nẩy sinh ra ḷng khinh bạc, sự khinh bạc ấy lại phát xuất từ ḷng ganh tị tầm thường của con người.

 

Tôi biết ngành "neo" có thể đem lại cho nhiều gia đ́nh giàu có, nhà đẹp, xe mới, tiêu pha rộng tay, nhưng không phải v́ những người làm nghề này không cần bằng cấp văn hóa, mà cho đó là nghề hèn. Cái câu "có người hèn chứ không có nghề hèn" người Việt đă nghe đi nghe lại quá nhiều lần, nhưng ḷng dạ con người vẫn c̣n quá  hẹp ḥi.

 

Trong xă hội này, phần đông người ta chọn nghề theo lợi tức, nói trắng ra, ngành nào ra trường kiếm nhiều tiền th́ .. học. Khoan nói tới chuyện phục vụ ai, không ai chọn nghề bác sĩ, luật sư, nha sĩ, dược sĩ .. nếu những nghề này khó kiếm ra tiền. Có người bỏ "job" này nhảy qua "job" khác v́ có đồng lương khá hơn. T́nh trạng "mua đào bán kép", bỏ gánh này sang gánh nọ, tài tử xé hợp đồng cũng v́ lợi lộc. Vậy th́ chọn một nghề kiếm ra tiền, đâu có ǵ lạ.

 

Tôi cũng đồng ư nghề "neo" không cần đến văn hóa đại học, nhưng đó là một dịch vụ trong trăm ngh́n dịch vụ lương thiện, lấy sự chăm chỉ, cần mẫn, khéo tay làm lời, nghề này cũng không lường gạt, dối trá, đạp đổ, ép chế  ai để lấy tiền, th́ có ǵ đáng phải chê trách. Chắc chắn nhiều người không thể theo đuổi nghề "neo" được, dù là nghề dễ kiếm ra tiền.

 

Bạn có khả năng làm suốt cả chủ nhật, thứ bảy, cặm cụi suốt ngày, "phục vụ" những bàn tay, bàn chân, đôi khi không được đẹp đẽ thơm tho mấy, trong bầu không khí nồng nặc mùi hóa chất độc hại như thế không ? Nếu có khả năng, xin mời ! Nước Mỹ là nơi bạn có thể tự do chọn lựa một nghề thích hợp với khả năng của ḿnh, miễn là đừng kề dao vào cổ ai (vi phạm pháp luật) hay dùng trí thức lưu manh-không phải trí tuệ- của ḿnh để lường gạt, thất tín (thiếu lương tâm) với người khác. Nghề nghiệp ở nước Mỹ không hề kỳ thị hay cấm cản ai. Và nghề nào cũng phải "đổ mồ hôi, xót con mắt" mới có ăn, ngoại trừ những nghề "bóc lột".

 

Nói về t́nh người, t́nh đồng hương th́ từ ngày chúng ta bỏ nước ra đi, nhờ sự cưu mang của nước Mỹ, ngày nay ai cũng có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, chưa nói đến chuyện giàu có. Từ năm 1990, khi chương tŕnh định cư của những người tù chính trị bắt đầu, người tù "cải tạo" v́ hoàn cảnh gia đ́nh, ở Việt Nam, con cái thất học v́ sinh kế phải ra đời, khi sang Hoa Kỳ th́ đă lớn tuổi, nên không phải ai cũng có thể cắp sách tới trường. Phần lớn, đă hiểu nỗi khổ của cha mẹ nên muốn ra đời để giúp đỡ gia đ́nh. Lúc đó nghề may, nghề thợ cũng vất vả khó kiếm, một số chuyển sang nghề "neo" và thành công. Phải nói đó là vận may của nước Mỹ đă ưu ái dành cho số đông con em các gia đ́nh H.O. và đồng hương sang chậm theo diện bảo lănh (immigrant). Nếu nghề "neo" không phát triển rầm rộ vào thời điểm này để đưa bàn tay đón đỡ cho những người sang sau, th́ những người này c̣n gặp khó khăn rất nhiều.

 

Trong ṿng mười năm trở lại đây số người theo nghề "neo" ở Mỹ đă lên tới con số hằng trăm ngh́n, trong đó  có 50% là người Việt của chúng ta và những người này đă xây dựng được một đời sống ổn định, khá giả trên đất tạm dung. Điều đó không đáng vui cho những người Việt trên đất Mỹ hay sao ? Bà con chúng ta ở quê nhà, ít học, không kiếm ra công ăn việc làm lương thiện tử tế, phải làm những nghề tệ hại, khi nghĩ đến những người này ḷng chúng ta có ngậm ngùi không ?

 

Tôi xin gởi đến những ai đă mang ḷng kỳ thị, khinh bạc một cái nghề -chỉ v́ nó không cần tới học vấn mà làm ra tiền và giàu có một cách lương thiện- như tác giả cái truyện ngắn và ông bạn đă dẫn trên, câu ngạn ngữ Tây Phương sau đây:"Chúng ta khinh bỉ nhiều thứ, phải chăng để khỏi tự khinh bỉ ḿnh".

 

HUY PHƯƠNG

(BAI CHUYEN)

 

website counter