Home | SUY NGÂM~ | SUY NGÂM~ [tt] | SUY NGÂM~ 1 | SUY NGÂM~ 2 | SUY NGÂM~ 3 | SUY NGÂM~ 4 | SUY NGÂM~ 5 | SUY NGÂM~ 6 | TÀI T̀NH | CHÚ Ư | CHÚ Ư [tt] | CHÚ Ư 1 | TA.P GHI | TA.P GHI [tt] | TA.P GHI 1 | TA.P GHI 2 | TA.P GHI 3 | TA.P GHI 4 | TA.P GHI 5 | TA.P GHI 6 | TA.P GHI 7 | TA.P GHI 8 | TA.P GHI 9 | TA.P GHI 10 | TA.P GHI 11 | TA.P GHI 12 | TA.P GHI 13 | TA.P GHI 14 | TA.P GHI 15 | TA.P GHI 16 | TA.P GHI 17 | TA.P GHI 18 | TA.P GHI 19 | TA.P GHI 20 | TA.P GHI 21 | TA.P GHI 22 | TA.P GHI 23 | TA.P GHI 24 | TA.P GHI 25 | TA.P GHI 26 | TA.P GHI 27 | TA.P GHI 28 | TA.P GHI 29 | TA.P GHI 30 | TA.P GHI 31 | TA.P GHI 32 | TA.P GHI 33 | TA.P GHI 34 | TA.P GHI 35 | TA.P GHI 36 | TA.P GHI 37 | TA.P GHI 38 | TA.P GHI 39 | TA.P GHI 40 | TA.P GHI 41 | TA.P GHI 42 | TA.P GHI 43 | TA.P GHI 44 | TA.P GHI 45 | TA.P GHI 46 | TA.P GHI 47 | TA.P GHI 48 | TA.P GHI 49 | TA.P GHI 50 | TA.P GHI 51 | TA.P GHI 52 | TA.P GHI 53 | TA.P GHI 54 | TA.P GHI 55 | TA.P GHI 56 | TA.P GHI 57 | TA.P GHI 58 | TA.P GHI 59 | TA.P GHI 60 | TA.P GHI 61 | TA.P GHI 62 | VA(N VUI | VA(N VUI [tt] | VA(N VUI [1] | VA(N VUI [2] | VA(N VUI 1 | VA(N VUI 2 | VA(N VUI 3 | VA(N VUI 4 | VA(N VUI 5 | LINKS | TIN BUÔ`N | BÀI VIÊ'T | BÀI VIÊ'T [tt] | BÀI VIÊ'T 1 | BÀI VIÊ'T 2 | BÀI VIÊ'T 3 | BÀI VIÊ'T 4 | THÚ VI. | HU'U~ ÍCH | HU'U~ ÍCH [tt] | HU'U~ ÍCH 1 | HU'U~ ÍCH 2 | TU'? TÊ' | TU'? TÊ' [tt] | TU'? TÊ' 1 | TU'? TÊ' 2 | TU'? TÊ' 3 | -DE.P | -DÔ.C -DÁO

TA.P GHI 22

 

VIÊN PHN GY

(Tác gi :  Vũ Thế Thành)

 

Ăn vụng luôn luôn là điều hấp dẫn. Thường th́ ăn vụng chỉ để thỏa măn nhu cầu ẩm thực chốc lát, nhưng nếu ăn vụng là phương tiện để t́m cảm giác mạnh th́ khoái hoạt vô cùng.

 

Hồi học đệ lục (lớp 7 bây giờ), thỉnh thoảng tôi mang theo đậu phộng da cá vào lớp. Cô giáo dạy lư hóa, trẻ đẹp và ít cười. Bả cười ở đâu không biết nhưng rất hà tiện với học sinh, và tôi thường chọn giờ của bả để hành động.

Động tác che tay đưa đậu phộng vào miệng và nhai cầm chừng để qua mặt đối tượng là điều quá dễ. Tôi không chọn cách đó. Tôi chờ lúc bà cô cầm  phấn, vừa quay mặt vào bảng là tung hạt đậu phộng lên cao, rồi giơ miệng ra hứng. Nhiều lần trót lọt, và tôi yên chí ḿnh là diễn viên xiếc tiềm năng.

Đi đêm có ngày gặp ma, kẻ cắp gặp bà trẻ mới đau. Lần đó bà cô vừa chạm phấn vào bảng, th́ phấn găy. Bả quay lại lấy viên phấn khác ..

Một cô giáo trẻ đẹp thường nghĩ ra những h́nh phạt mới lạ và quái lạ. Bà phạt tôi đứng, không phải đứng trên đất, trên ghế, mà là đứng trên bàn. Ở tuổi 13 tôi đă cao lêu khêu, và từ vị trí đắc địa tôi có thể quan sát tận tường lũ bạn vừa viết bài, vừa ngước nh́n chế diễu.

Sự nghiệp làm xiếc của tôi coi như kết thúc từ đó. Cho đến bây giờ tôi vẫn không hiểu v́ sao ḿnh lại nghĩ ra được cái tṛ ăn vụng siêu ngu xuẩn như thế.

 

Mới đây một thằng bạn Việt Kiều đề nghị họp mặt tại Sàig̣n để mừng thọ tập thể, trên dưới 60 cả rồi c̣n ǵ, và c̣n mời luôn thầy cô đến "chúc thọ học tṛ" để thêm lộc trời. Cái mốc 75 đă làm ly tán tứ phương, kẻ c̣n người mất, tṛ đă đầu hói tóc bạc, th́ thầy cô cỡ nào đây? Vậy mà kiên nhẫn "truy nă" cũng t́m ra được 2 vị : bà cô "phấn găy" và ông thầy Việt Văn.

 

Ngày hội ngộ lùm xùm, phải đến nhà đón v́ thầy cô đi không nổi. Bốn mươi năm trôi qua như giấc mộng với bao nhiêu là biến cố. Ngày xưa chung lớp, cùng chơi đánh đáo, cùng xem xi nê .. Giờ đây, kẻ thành danh, đứa thành ma, kẻ là kỹ sư, bác sĩ, đứa th́ bán phở, quà nhà cơm vợ. Thằng đă có cháu nội ngoại, đứa c̣n chăm con mọn. Tồn tại và biến mất đủ kiểu.

 

Khi những chuyện quá khứ được lôi ra để khoe khoang trí nhớ (là chính) và cũng để bôi bác nhau (là phụ), mấy bà vợ Việt kiều mới hiểu ra rằng, ông chồng ba bốn chục năm của ḿnh đă "hoàn lương" một cách kỳ diệu. Bỏ đi Tám!  Đừng thấy người ta khờ khờ mà làm tới.

 

Đám con cháu Việt Kiều, tiếng Việt lơm bơm, hiếu kỳ nh́n bậc cha chú thưa bẩm thầy cô, cái kiểu ứng xử thầy tṛ ǵ lạ hoắc không giống ở Tây ở Mỹ chút nào, chỉ là giao dịch mua bán kiến thức thôi mà.

 

Quà tặng thầy cô là bức trướng, viết thư pháp "Lương Sư Hưng Quốc". Ông thầy Việt Văn nh́n bức trướng đăm chiêu: "Ai nghĩ ra tṛ này đây?". Hồi học ở Đại học Khoa học Sàig̣n, tôi thường gửi xe ké bên Sư Phạm. Trường hàng xóm này treo cái bảng thật to ghi bốn chữ đó, ra vào là đập ngay vào mắt. Bốn mươi năm sau chợt nhớ lại và mang ra xài.

 

Có ư kiến nên tặng thầy cô phong b́ cho tiện. Cũng có lời cảnh giác: "Hồi đó thầy cô ḿnh đâu có ai dạy thêm?". Cái văn hóa phong b́ đă ngấm sâu vào người hồi nào không hay. Họp báo phong b́, hội nghị khoa học cũng phong b́. Mới đây, một giáo sư đi dự họp góp ư về đổi mới sách giáo khoa đă nói (công khai), ông phát biểu 7 phút, và nhận được phong b́ trong đó có 450.000 đồng.

 

Giọng ông thầy bùi ngùi: "Chụp ảnh nhớ gửi cho thầy tấm này". Tôi hiểu ông giáo già đó cần cái ǵ. Ông thầy Việt Văn là người đă bắt bọn tôi phải học thuộc ḷng bài thơ "Kẻ sĩ", mà ngay sau đó, nhân đề luận về t́nh thầy tṛ ngày nay, tôi đă múa bút  y như viết bản cáo trạng để trả đũa. Vậy mà thầy vẫn cho tôi 16 điểm (/20).

 

Mấy cái đầu già, già non, già khú, tụm lại để ôn lại chuyện của một thời, kẻ mất người c̣n, rồi lạng sang đề tài giáo dục thời nay hồi nào không hay. Nấp sau những cái gọi là hội phụ huynh, thành tích, học chuyên, tăng tiết, .. chỉ là điều thực dụng và bạc bẽo. Chính Danh lạng quạng, Trọng Đạo chưa xong nói ǵ đến tôn sư. "Tiên học lễ" chỉ là thứ màu mè đi ngược với tinh thần giáo dục hiện đại? Đau quá ! Mấy cái đầu già cổ lỗ sỉ thở dài ..

 

Bà giáo già buồn buồn: "Mấy năm trước khi về hưu, cô được đổi về trường cũ. Khác xưa nhiều lắm, kiến trúc tây xen với kiến trúc ta, nh́n thấy xa lạ. Cô nhớ pḥng giáo viên xưa, muốn vào xem. Bà y tá nói, đó là cái nhà kho. Cô cần ǵ?".

 

Thưa cô, bụi phấn không c̣n rơi nữa rồi. Thưa thầy, kẻ sĩ đă mờ nhạt trong thơ văn. Lũ học tṛ năm xưa giờ đây ngậm ngùi xin thưa : "Lương sư chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để hưng quốc".

 

Vũ Thế Thành

- ngun:Caonienbachhac -

 

(Patrick Willay sưu tm, Oanh Phùng chuyn)

 

 

website counter