TÁC GIA? & TÁC PHÂ?M [1]

Home | PHAN | PHAN [tt] | PHAN 1 | PHAN 2 | PHAN 3 | PHAN 4 | PHAN 5 | PHAN 6 | PHAN 7 | PHAN 8 | PHAN 9 | PHAN 10 | PHAN 11 | PHAN 12 | PHAN 13 | PHAN 14 | PHAN 15 | PHAN 16 | PHAN 17 | PHAN 18 | PHAN 19 | PHAN 20 | PHAN 21 | PHAN 22 | PHAN 23 | PHAN 24 | PHAN 25 | PHAN 26 | PHAN 27 | PHAN 28 | PHAN 29 | PHAN 30 | PHAN 31 | PHAN 32 | PHAN 33 | PHAN 34 | PHAN 35 | PHAN 36 | PHAN 37 | PHAN 38 | PHAN 39 | PHAN 40 | PHAN 41 | PHAN 42 | PHAN 43 | PHAN 44 | PHAN 45 | PHAN 46 | PHAN 47 | PHAN 48 | PHAN 49 | PHAN 50 | PHAN 51 | PHAN 52 | PHA.M TÍN AN NINH | PHA.M TÍN AN NINH [tt] | PHA.M TÍN AN NINH 1 | PHA.M TÍN AN NINH 2 | PHA.M TÍN AN NINH 3 | PHA.M TÍN AN NINH 4 | PHA.M TÍN AN NINH 5 | PHA.M TÍN AN NINH 6 | PHA.M TÍN AN NINH 7 | PHA.M TÍN AN NINH 8 | PHA.M TÍN AN NINH 9 | PHA.M TÍN AN NINH 10 | PHA.M TÍN AN NINH 11 | PHA.M TÍN AN NINH 12 | PHA.M TÍN AN NINH 13 | PHA.M TÍN AN NINH 14 | PHA.M TÍN AN NINH 15 | PHA.M TÍN AN NINH 16 | PHA.M TÍN AN NINH 17 | PHA.M TÍN AN NINH 18 | PHA.M TÍN AN NINH 19 | T. VÂ'N | T. VÂ'N [tt] | T. VÂ'N 1 | T. VÂ'N 2 | T. VÂ'N 3 | T. VÂ'N 4 | T. VÂ'N 5 | T. VÂ'N 6 | T. VÂ'N 7 | T. VÂ'N 8 | T. VÂ'N 9 | T. VÂ'N 10 | T. VÂ'N 11 | T. VÂ'N 12 | T. VÂ'N 13 | T. VÂ'N 14 | T. VÂ'N 15 | T. VÂ'N 16 | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M [tt] | VO~ THI. -DIÊ`M -DA.M 1

PHAN 31

 

 

Kiếm sống

(PHAN)

 

Tôi có cảm giác người Mỹ trắng sống tự nhiên trên mảnh đất này họ bất măn từ chế độ cũ qua chế độ mới; bất măn luôn cả chế độ chưa ra đời. Giống như những người Sài g̣n không có việc ǵ làm ngày trước. Nhưng người Mỹ trắng ở đây và người Sài g̣n ở Việt Nam không có ai chết v́ bất măn, v́ không việc làm .. Họ là những người sinh ra để làm chủ mảnh đất đó nên không có ǵ hơn là bất măn hiện tại, luyến tiếc quá khứ và mong chờ tương lai. Rồi cái tương lai ấy đến để mà cũng như muôn ngàn hiện tại đă qua. Người ta lại bất măn hiện tại, luyến tiếc quá khứ và mong chờ tương lai ..

 

Những người trong giấy tờ tùy thân có nơi chốn hai mục nguyên quán và mục trú quán khác nhau th́ khác. Trong hạn hẹp kiến thức và hiểu biết của tôi th́ người Mỹ gốc châu Phi và người Việt Nam là hai sắc dân chắc c̣n phải nhiều đời nữa mới thấy đất Mỹ là quê nhà. Có thể họ không bao giờ thấy. Những người lạc loài này đă để lại trong tôi nhiều trăn trở, yêu mến và cả ḷng sợ hăi.

 

Vô t́nh một hôm rảnh, tôi ngồi nói chuyện với thằng con. Cái thằng mà mới vài năm trước tôi c̣n hỏi nó: "Con cần ǵ cho bố hay ..", bây giờ nó đă hỏi lại tôi: "Bố cần ǵ cho con hay, bố không biết mua đồ online đâu!"

 

Tôi kể cho nó nghe chuyện những người Mỹ đen. Người Mỹ đen đầu tiên tôi biết là một người thông minh, giỏi giang. Ông đến làm công nhân trong hăng tôi như mọi người, nghĩa là phụ việc (helper) cho một người đă lắp ráp máy móc thành thạo. Nhưng không lâu ông đă lên tổ trưởng (leader), rồi lên supervisor, lên tới manager trong ṿng 3 năm.

Người ta đồn đăi sau lưng rằng ông xuất thân là một người bị cảnh sát tầm nă bên California, đă chạy sang Texas để ẩn thân. Nhưng tôi chỉ nh́n vào thành tích của một người da đen đáng nể, ông giỏi hơn cả những kỹ sư Mỹ trắng về chuyên môn, giỏi hơn ông phó giám đốc kinh doanh bụng phệ, mặt đỏ gay bia rượu suốt ngày; giỏi hơn ông giám đốc có phong độ của một tay chơi hạng sang hơn là người lănh đạo một công ty lớn .. Tôi nể phục sự thành công của ông nhưng dè dặt với những thủ đoạn mà ông đă để tôi thấy được trong việc ông dùng người; trong việc ông đối phó với toàn bộ khối lănh đạo công ty đều là da trắng.

Hôm lên văn pḥng ông để xin nghỉ việc v́ đă xin được việc ở hăng khác, lương cao hơn, tôi đă nói thẳng với ông như thế. Ông đề nghị với tôi ở lại, tiếp tục công việc cho ông, ông sẽ lên lương cho tôi bằng hăng mới .. Nhưng tôi xin lỗi, cảm ơn và dứt khoát ra đi. Ông vỗ vai tôi, "Bạn khá lắm. Tôi tin là bạn sẽ thành công, chúc mừng .." Tôi chào ông ra về nhưng tôi hiểu ông, biết tỏng rằng nếu tôi đồng ư ở lại th́ ông sẽ đuổi tôi sau khi lên lương, ông chỉ dùng kế hoăn binh nhằm t́m kiếm người thay thế thích hợp. Dù sao, tôi cũng rất nể một người da đen bản lĩnh, có phong độ lănh đạo. Dĩ nhiên là đi kèm với kiểu cách màu da ..

 

Tôi tiếp xúc với nhiều người Mỹ đen khác nữa về sau. Nhưng những người để lại trong tôi nhiều ấn tượng. Một cô Mỹ đen to lớn đến hết hồn, cô làm y tá trong bệnh viện Plano. Người thường được tôi cho free thức ăn (những hộp thức ăn mà nhà bếp đă nấu sai order. Thí dụ, đă ghi rơ là không hành nhưng nhà bếp nấu theo thói quen, không đọc kỹ bản copy nên đă bỏ hành rồi đành phải nấu lại cái khác cho khách hàng. Tôi cho cô ấy các hộp thức ăn coi như bỏ đó v́ thấy số lượng thức ăn cô mua quá ít ỏi, dù đă là những món rẻ nhất.

Rồi một hôm không biết trước, cô ấy đến nhà hàng không để mua thức ăn mà chỉ chào tạm biệt tôi, với những lời lẽ chân thành và ḷng biết ơn. Cô ấy dọn đi khỏi thành phố Plano v́ có bệnh viện khác đă trả lương cao hơn. Ngần ấy đă để lại trong tôi suy nghĩ tốt đẹp về một người da đen tử tế. Càng mong có dịp gặp lại cô ta một lần từ sau hôm lễ Giáng sinh rộn ră, buôn bán đang tấp nập, tôi lại được một khách hàng gọi điện thoại đến tiệm không để order thức ăn mà chỉ chúc tôi Giáng sinh vui vẻ. Giáng sinh năm đó tôi vui vẻ thật với lời chúc của một người c̣n nghĩ đến ḿnh trong khi ḿnh đă quên họ. Đă nhiều năm rồi, tôi vẫn c̣n mong được gặp lại, được cô ấy ôm tôi để thấy ḿnh nhỏ nhoi trong ṿng tay vĩ đại của người đàn bà khổng lồ; để thấy ḿnh c̣n rất vô tâm trong t́nh người bao la của đời sống gạo tiền ..

 

Một cô Mỹ đen khác trẻ đẹp, lịch sự. Mỗi lần cô ta đến tiệm để mua vài món thức ăn. Lần nào cô ta cũng cho tôi hộp bánh ngọt do chính cô làm. Chuyện bắt đầu từ hôm cô ấy bước vô nhà hàng để mua vài món ăn, nhưng trên tay cô đang cầm cái bánh ăn dở. Và tôi đă xạo chuyện là bánh thơm quá! Tôi rất thích món bánh này .. Từ đó, mỗi lần đến nhà hàng cô đều cho bánh. Tôi cầm hộp bánh cô cho, rất xấu hổ với chính ḿnh v́ chỉ tôi biết tôi nói láo tới hối hận - tôi không ăn bánh ngọt. Đến hôm gặp cô trong nhà thờ quanh vùng, cô ấy đang tập hát cho một nhóm trẻ em. Tôi không khuấy động họ nhưng h́nh ảnh c̣n hoài trong kư ức ..

 

Mỹ đen cũng có người không tốt như những dân tộc khác thôi. Trong những người Mỹ đen tôi nhớ, có bà Mỹ đen nọ, một hôm xông vào tiệm với khí thế đánh ghen .. bà la toáng lên, tŕnh ra một vành móng tay cái của đàn ông, được gói trong vỏ bọc giấy kiếng của một bao thuốc lá. Bà nói, "Tôi order thức ăn đă ba ngày nên bỏ rồi. Nhưng trong hộp thức ăn đó có cái móng tay này. Bây giờ ông phải trả lại tiền cho tôi. Bằng không tôi đi thưa .." Tôi chỉ biết nói, "Thưa bà, nhà hàng chúng tôi có trả lại tiền khi khách hàng không ưng. Nhưng phải đưa lại đây hộp thức ăn không vừa ḷng. Điều thứ hai tôi muốn nói với bà là trong nhà hàng chúng tôi chỉ có người Việt, người Mễ, người Tàu. Chúng tôi nhỏ con như nhau nên không ai có cái móng tay bự như móng voi này. Chắc bà đă nhầm lẫn ở đâu".

Bà ta đùng đùng đi thưa nhưng không bao giờ thấy ṭa đ̣i đi hầu ṭa.

 

Người thanh niên Mỹ đen khác, anh ta lái cái xe cho free cũng không ai lấy, dĩ nhiên là chúng tôi phải cảnh giác với mọi đối tượng chứ không riêng ai trong thời buổi cảnh sát thông báo đều cho hàng quán về t́nh trạng cướp cạn trong thành phố. Nhưng anh bạn trẻ này chỉ mua hai hộp cơm trắng nhỏ xíu. (50 cents x 2 + thuế = 1,09 đô la) Anh ta xin vài bịch soy sauce và 2 cái muỗng nhựa. Sau khi nói với tôi anh ta chỉ có 1 đồng, anh xin miễn thuế.

Tôi nh́n hai người thanh niên ngồi ăn cơm trắng với x́ dầu trong cái xe tồi tàn. Mỗi lon cơm quá nhỏ bé cho thân xác họ, cái cup chỉ có 8 oz, c̣n nhỏ hơn lon bia 12 oz. Tôi nói anh bạn Mễ, vô bếp xem có hộp thức ăn nào nấu sai order th́ đem ra cho họ. Anh bạn Mễ hiền lành đưa ra cho họ đến hai hộp thức ăn. Chẳng biết món ǵ. Nhưng họ đă vứt hai hộp thức ăn tung tóe ra parking, chửi bới anh Mễ thậm tệ; không quên đe dọa tôi là họ sẽ trở lại!

Tôi thật sự không hiểu họ. Không biết chúng tôi làm ǵ sai mà họ cho là chúng tôi khi dễ họ? Điều họ để lại trong tôi là đừng quá vô tư, nhiều t́nh cảm trong đời sống Mỹ.

 

Một hôm khác, tṛ chuyện với bạn bè trên bàn bia ở nhà một ông bạn, tôi nghe một ông bạn khác nữa kể chuyện: Tên Mỹ đen hàng xóm của tôi là cựu quân nhân. Hắn bị thương và giải ngũ, ăn tiền chính phủ tới chết. Không biết sao hắn tự tử. Làm đêm qua hết ngủ v́ cả xóm náo động với xe cứu thương, xe cảnh sát inh ỏi ..

Dường như cái chết tự tử của một cựu quân nhân không gây xúc động cho ai; không ngoài việc chỉ làm phiền hàng xóm. Không biết bao giờ mọi người đều có suy nghĩ về sự b́nh an của ḿnh không do khủng bố cực đoan ban tặng mà do người lính sống chết mang về .. Đạn thù không phân biệt đối phương da trắng hay da đen, nhưng người được bảo vệ từ những người lính da trắng lẫn da đen; người kể kết luận hời hợt về cái chết của một cựu quân nhân da đen có phần thiếu tôn trọng với những lư do dẫn đến cái chết hoàn toàn vô căn cứ. Ông ta hết tiền hút x́ ke th́ tự tử hay trầm uất dẫn đến cái chết. Hăy quên điều đó đi để chỉ nhớ là ông ta đă từng bị thương v́ bảo vệ ḿnh. Cũng là người khách không mời mà đến của nước Mỹ như nhau sao kỳ thị nhau làm ǵ!

 

Tôi nói về người Mỹ da đen với thằng con, hôm nó về thăm nhà. Ba chuyện kể của thằng con càng nhức nhối thêm vết thương ḷng nan giải. Một hôm, nó phát biểu về sự thiếu công bằng trong nhà hàng ở gần trường học. Khi bước ra cửa, đă có nhiều người da trắng bao vây nó. Nó nghĩ cách thoát thân càng lúc càng cấp bách v́ những người bạn da trắng của nó không can dự. Bỗng có một người da đen mặt mày hung dữ xuất hiện. Anh ta xốc quần xốc áo mà ngoài giang hồ gọi là "show hàng" - tỏ ra ta đây có súng trong người. Anh ta lên tiếng can thiệp, đứng về phe thằng nhóc Việt Nam.

Mọi người giải tán. Thằng con tôi ngỏ lời cảm ơn cứu mạng. Nhưng anh ta nói, "Mày phải nhớ là không bao giờ nói chuyện công đạo với tụi trắng. Nhất là khi mày đi một ḿnh. Hôm nay mày hên là gặp tao. Bây giờ mày phải đưa tao 5 đô la, công tao cứu mày". Thằng con tôi đưa ra 5 đô la. Nó hiểu về người Mỹ đen hơn tôi trong câu kết luận của nó: "Mỹ đen là như vậy đó. Bố biết không! Con thật sự có xét lại với mấy thằng bạn Mỹ trắng, đi ăn chung, chơi chung, học chung .. nhưng khi nguy hiểm th́ đừng mong tụi nó cứu bạn".

 

Chuyện thứ hai, tôi nói với nó là nhờ nó điều tra lư lịch mấy thằng nhóc trong xóm - v́ nó xa nhà đă 5 năm. Dạo này, thằng em mày ưa ra park chơi banh. Bố muốn biết mấy đứa ngoài kia thuộc loại nào; đứa nào không nên cho em mày tiếp xúc! Bố thấy thằng cao nḥng như con kên kên có vẻ hoài nghi ..

Nó trả lời, thằng cao nḥng đó là được nhất trong đám nhóc ở xóm ḿnh bây giờ. Nó đă ăn bánh, uống nước của nhà ḿnh nhiều rồi. Hôm nó mời qua nhà nó chơi. Nó mở tủ lạnh ra với chai coca-cola c̣n một chút, hai miếng pizza h́nh tam giác trong cái hộp pizza cũ lạnh. Nó mời con một miếng, cho em nó một miếng. Chai coca-cola c̣n chút xíu, nó chia làm hai ly cho con với em nó. Con hỏi nó, "Sao mày không ăn?"

Nó nói, từ sáng tới giờ tao chưa ăn. Không biết má tao đi đâu từ sáng. Trong tủ lạnh chỉ có ba miếng pizza, tao cho em một miếng hồi sáng; c̣n hai miếng để dành cho em tao ăn tối ..

Mỹ đen là như vậy đó! Họ thiếu 'education' hơn người da trắng nên kém cỏi về nhiều mặt. Nhưng về tinh thần, t́nh cảm th́ họ tốt hơn người da trắng.

 

Tôi chỉ biết nhắc nhở con, không nên đưa ra những nhận xét như thế. Đó chỉ là thiểu số trong đa số; những người ít ỏi mà con đă gặp trong cộng đồng to lớn, mênh mông .. Đừng bao giờ quả quyết một điều ǵ khi chưa thực sự hiểu biết! .. Nhưng nó lại kể tôi nghe một chuyện khác:

"Hôm, con mới bị mẹ cằn nhằn trong điện thoại. Bực muốn chết. Con lái ra cây xăng, có thằng Mỹ đen chừng 15 tuổi. Nó dẫn thằng em nó chừng 10 tuổi, đến chỗ con đang đổ xăng. Nó nói, 'Mày có thể cho tao mượn 20 đô được không. Anh em tao mới bị đuổi ra khỏi apartment. Tao cần tiền mua thức ăn cho em tao'. Con nh́n nó, nh́n em nó, rồi lại nh́n nó ..  con nói, 'Sao mày không bám đôi giày Michael Jordan của mày đi! Không tiền c̣n mang đôi giày - tao đoán khoảng 120 đô la'.

Nó nói, "không được đâu! Đây là đôi giày của tao".

"Vậy, tao cho mày mượn hai chục th́ chừng nào trả. Tao biết mày ở đâu?"

"Đúng ngày giờ này. Ở đây. Tuần sau. Tao sẽ trả lại mày 25 đồng."

Con đưa nó 20. Trong bụng con vái bà ngoại cho nó trả lại 20 đă mừng! Nhưng đúng một tuần sau con trở lại cây xăng. Anh em nó đứng đợi con. Nó trả con 25 đồng, con chỉ lấy 20. Con hỏi nó, "Tiền đâu mày trả tao?" Nó chỉ qua cái sân basketball của apartment gần đó. Nó nói, "Tao thắng game mấy thằng trắng đó đó. 5 đồng một game, tao chỉ thắng đủ ăn để ngày mai tụi nó lại chơi nữa! Mày thấy tao nói đúng không? Tao không thể bán đôi giày Michael Jordan, v́ không có đôi giày này th́ làm sao tao thắng game được .."

"Ok. Mày ráng nhớ số điện thoại của tao. Khi nào cần tao giúp th́ gọi. Hôm nào rảnh, tao sẽ đến xem mày chơi basketball. Chúc may mắn".

Con lái xe đi mà cười thầm hoài, phải như tụi Mễ ở cái trường không có máy lạnh, ba thằng chung một cuốn sách. Con đến dạy tụi nó tiếng Anh đă không công, không ăn lương ai hết .. c̣n tốn tiền mua sách, mua thức ăn cho tụi nó v́ đói quá làm sao học nổi. Tụi nó mà khôn lanh như thằng Mỹ đen th́ đỡ biết mấy ..

 

Chân dung người Mỹ đen mà tôi biết qua tác phẩm "Cội rễ" (Roots) của Alex Haley từ những năm c̣n đi học như con tôi bây giờ, đến nay đă quá lâu cho sự thay đổi diễn ra nhưng dường như họ vẫn vậy. Thích màu sắc và có những niềm tin không kiểm chứng như thằng bé tin vào đôi giày Michael Jordan là nguyên nhân thắng lợi. Niềm tin thiếu khoa học nhưng hướng thiện dù ǵ cũng hơn người không có niềm tin để bơ vơ trong tâm tưởng suốt đời. Gần đây, phim "The Help" cũng gợi ḷng trắc ẩn cho nhiều người da trắng đến rạp. Nhưng sự thay đổi không do người khác ban bố mà phải chính người da đen làm nên. Hy vọng họ có lănh tụ khả kính đúng nghĩa v́ ông Obama chỉ có màu da giống họ chứ ông sinh ra, lớn lên trong môi trường không hề da đen; ông dường như đă lộ nguyên h́nh là một người Mỹ trắng da đen. Thằng con lại đưa ra nhận xét không phải người Việt Nam. Nó dường như thằng Mỹ trắng da vàng, có bạn là Mỹ trắng da đen chơi basketball, có học tṛ là Mỹ trắng da ngăm-Mexico .. chả thấy thằng nào Mỹ rặt. C̣n bố nó th́ người Việt quốc tịch Mỹ nên để bụng nhiều hơn nói ra. Bạn bố nó nói ra nhiều hơn suy nghĩ .. cũng chỉ là những người hội nhập một nửa thấy được như món ăn, quần áo, nhà, xe .. nửa tinh thần vẫn c̣n quê cũ lắm.

 

 

PHAN

 

(Diễm Kiều sưu tầm và chuyển)

 

 

website counter